1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử văn hoá việt nam

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Môn Lịch Sử Văn Hoá Việt Nam
Tác giả Lê Giang Thanh
Người hướng dẫn PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng
Trường học Trường Đại Học Mỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Văn Hoá Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Văn hoá trang phục là một trong những di sản dễ dàng được đông đảo quần chúng tiếp cận, nhưng không ít trang phục Việt ngay cả áo dài truyền thống cũng bị người dân Việt Nam và bạn bè qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA SAU ĐẠI HỌC -

TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ VĂN HOÁ VIỆT NAM

GVHD: GS.TS HuP ỳnh Quốc Thắng Học viên: Lê Giang Thanh

Lớp Cao học K23 Năm học: 2021

TP HỒ CHÍ MINH 2021 –

Trang 2

MỤC LỤC Lời mở đầu

1 Một số nội dung nhận thức tâm đắc về lịch sử - văn hoá có thể ứng dụng vào thực tế bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay

2 Phác thảo ý tưởng đề tài luận văn dự kiến thực hiện với những nội dung sẽ vận dụng từ kiến thức mô n học để giải quyết các vấn đề liên quan đề tài

LỜI MỞ ĐẦU

Có ể ấy rằth th ng cách tốt ất để bảo tồn nh các di sản văn hoá là “cho chúng một đời số ng trong xã hội ện đạ hi i” (trích lời ông Kim Dong Il, Giám đốc Phát triển Sản ẩm ph Du ch – văn hóa, lị Tổ cục ng du lị ch Hàn Quốc) chứ không ph ải ỉ ch trưng bày và bảo vệ trong lồ ng kính

Những năm gần đây, dư ới sự quan tâm của rất nhiều bạn ẻ tr cũng như sự pháttriển của các bộ phim, dự án nghệ thu t,ậ một ồng giólu tươi mới đã được thổi vào nh ng ữ bộ cổ ục Việt ph Nam, thu hút sự quantâmđông đảo của ữ nh ngngư yêuời thích tìm ểu hi văn hóa Nhiều cộng đồng bạn trẻ ra đời với chung

sở thích nghiên cứu và phục dựng cổ Việt phục với mong ước tái hiện lại văn vật của ớc ệt nư Vi xưa một cách chuẩn xác nhất Hiện nay đã có những c ng ộđồng trên 130,000 thành viên với lượng kiến thức đồ sộ về lịch sử văn hoá cũng như trang phục cổ truyền Việt Nam Từ đó s n sinhả rất nhiều nh ngữ dự

ántìm hiểu về cổ ục ph Việt (dự ánkhôi phục chiếc đèn lồng xưa, dự án “Hoavăn Đại Việt”…) , ục dự ph ngcác trangphục cổ truyền ự (d án chiếc áo GiaoLĩnh thời Lê, dự án “Vi Namệt cổ phục”…) đã hình thành tạo ra tác độ rất nglớn tới cộ đồ ng ng Đó là dấu hiệu đáng mừng cho nước nhà, khi một phận

Trang 3

giới trẻ đang dần quan tâm đến lịch sử văn hoá, muốn tìm hiểu, phục dựng, bảo tồn và lan toả đến nhiều tầng lớp trong xã hội nhằm bảo tồn bảo tàng di sản của cha ông để lại Văn hoá trang phục là một trong những di sản dễ dàng được đông đảo quần chúng tiếp cận, nhưng không ít trang phục Việt ngay cả

áo dài truyền thống cũng bị người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế nhầm lẫn với trang phục của các nước Đông Nam Á hoặc cho rằng trang phục truyền thống Việt được sao chép từ trang phục của Trung Quốc Bởi vậy cần lắm những cộng đồng yêu thích, làm rõ và muốn lan toả những giá trị văn hoá truyền thống đến nhiều người dân hơn nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta đã để lại

Người viết vui mừng là một trong những người được biết đến cổ phục Việt thông quacáccộng đồng này, đồng thời được bổ sung thêm kiến thức về lịch

sử văn hoá Việt Nam giúp người viết cảm thấy hào hứng và yêu thích hơn lịch

sử văn hoá của nước nhà, tâm đắc với những gì đã được học và lý giải được những vấn đề mà bấy lâu nay chưa có câu trả lời

1 Một số nội dung nhận thức tâm đắc về lịch sử - văn hoá có thể ứng dụng vào thực tế bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay

Văn hóa là khái niệmmang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác

nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người Trong cuộc sống hằng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học nghệ , thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu điện ảnh Một cách hiểu thông thường , khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử

và cả đức tin,tri thứcđược tiếp nhận Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần

Trang 4

thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử

Hiện nay vẫn đang còn có nhiều định nghĩa về văn hóa, bởi lẽ văn hóa là sản

phẩm lao độ của con do ng người tạo ra màhoạt độ lao độ của con ng ng người rất dạđa ng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Từ đó đi đến ệc tạo vi ra nh ngữquan ni ệm cụ ể th khác nhau: văn hóa du lịch; văn hóa kinh doanh, văn hóa ẩm

thực … Ở đây trong bài viết này trìnhbày khái niệm văn hóa theo nghĩa rộ ng

được nhiều nhà nghiên cứu tán thành Đó là: Văn hóa là hệ thố ng giá trị vật

ch và ất tinh thần do lao độ của ng ngư ời sáng tạo ra, được cộng đồng kh ẳng định tích lũy lạ tạo bản sắc i, ra riêng của từ ng tộc người, từ ng xã hội TrongNghị quyết Trung ương 5 ( Khóa VIII), Đả ng ta kh ngẳ định: Văn hóa Việt Nam

là tổng ể nh ngth ữ giá ị vật ất tr ch và tinh th ần cộ đồdo ng ng các dân tộc ệt ViNam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và gi nước…, làữ kết ả qu giao lưu

và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ng ngừ hoàn thiện mình VănhóaVi Namệt đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnhViệt Nam, làm rạ rỡ lị sử vẻ ng ch vang của dân tộc

Văn hóa là mục tiêu của sự phát tri ển bởi lẽ, văn hóa do con ngư sáng ời tạo ra,chi phối toàn bộ ạt độ của ho ng con người, là ạt độ sản ho ng xu nhất ằm cung cấp năng lượ ngtinh thần cho conngười, làmcho con ngư ngàyời cànghoàn thiệ n,

xa rời trạ ngtháinguyên sơ ban đầu khi từ con vật pháttriển thành con người Con người tồn tại, không chỉ cần nh ngữ sản ẩm vật ất ph ch mà còn có nhu cầu

hư ngở thụ sản ẩm ph văn hóatinh thầ con n, người hội loài và xã người càngphát triển thì nhu cầu văn hóatinh thần đòi hỏi ngày càng cao Đáp ứ ng nhucầu văn hóa tinh thần đó chính là đảm bảo sự phát triển ngày càng nhiều của cải vật ất ch cho con người và xã hội

Trang 5

Trên ý nghĩa đó, văn hóa là nền tả ng tinh thần của hộ đồ ời xã i, ng th là mục tiêu của sự phát triển Vì xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do con người quyết định mà văn hóa ể th hiện trình độ vun trồng ngày càng cao, càng toàn ện di conngười và xã hội, làm cho con người và xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ; điều

đó nghĩa là ngày một rời trạ thái xa ng nguyênsơ, mông muội để ến tới một ti

cuộc số ấm ng no, tự do, hạnh phúc và văn minh Trong đó, bản chất nhân văn,nhân đạo của mỗi cá nhâncũngnhư của cả cộ đồ ng ng được bồi dư ng; phátỡhuytrở thànhgiá trị cao quý và chuẩn mực tốt đẹp của toànxã hộ Mục i tiêunày phù hợp với khát vọ lâu đời của ng nhân loại là mục và đích phát triển bền vững, tiến bộ của các ốc qu gia, dân c tộ Đây là một nội dung quan trọng của Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dự ng

Văn hóa là động lực của sự phát triển, bởi lẽ mọi sự phát triển đều do con người quyết đị chi ối Văn nh ph hóa khơi dậy và nhân lên mọi ềm ti năng sáng tạo của con người, huy độ sức mạ nội ng nh sinh to lớn trong con người đóng góp vào

sự phát triển xã hội

Nhận thức sâu sắc giá trị của văn hóa trong quá trình phát triển, Đảng ta xác định tiến hành đồng bộ và gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt cùng với việc xây dựng văn hóa, nền tảng tinh thần của xã hội nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa được xác định: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc”, một định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững Và để xây dựng được nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì việc tìm hiêủ lịch sử văn hoá của nước nhà là điều không thể thiếu Hiểu được lịch sử văn hóa, hiểu được nền tảng văn hoá của ông cha ta từ thuở sơ khai,

Trang 6

hình thành dựng nước, giữ nước, đánh đuổi quân xâm lược cho đến ngày nay

là một điều vô cùng quan trọng

Tiến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành 6 giai đoạn: văn hóa tiền sử, văn hóa Văn Lang – Âu Lạc, văn hóa thời chống Bắc thuộc, văn hóa Đại Việt, văn hóa Đại Nam và văn hóa hiện đại Sáu giai đoạn này tạo thành ba lớp: lớp văn hóa bản địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây Nắm rõ được điều này người viết có thể lý giải tại sao mặc dù bị phương Bắc đô hộ 1000 năm nhưng chúng ta vẫn không bị đồng hoá và vì sao trong các nét văn hoá vẫn có sự ảnh hưởng qua lại của văn hoá phương Bắc Trong khuôn khổ bài viết này, người viết chỉ xin đề cập đến lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực, cũng là một trong những nôij dung nhận thức tâm đắc của người viết

Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực còn lại được hình thành qua 2 giai đo n: giai đo n văn hóa ch ng Bạ ạ ố ắc thu c và giai đoộ ạn văn hóa Đại Vi t ệĐặc trưng chung c a lủ ớp văn hóa này là sự song song tồ ại củn t a hai xu hướng trái ngược nhau: Một bên là xu hướng Hán hóa về mặt văn hóa và bên kia là xu hướng ch ng Hán hóa và Viố ệt Nam hóa các ảnh hư ng Trung Hoa.ở

Giai đoạn văn hóa thời chống Bắc thu c khộ ởi đầu từ trước công nguyên và kéo dài đ n khi Ngô Quy n giành lế ề ại được đ t nước Nhữấ ng đặc điểm chủ yếu của giai đo n văn hóa này là:ạ ý thức đối kháng bất khuất và thường trực trước nguy

cơ xâm lăng từ phía phong kiến phương Bắc Sự ra đời của quốc hiệu “Nam Việt” từ trước Công nguyên, trong đó yếu tố chỉ phương hướng “nam” lần đầu tiên xuất hiện (và sẽ tồn tại trong hầu hết các quốc hiệu về sau) đánh dấu một bước ngoặt trong nhận thức của dân tộc về hiểm họa xâm lăng thường trực từ

Trang 7

phía phong kiến phương Bắc mà từ đời Tần-Hán trở đi đã trở thành một đế quốc hùng mạnh bậc nhất khu vực

Tinh thần đối kháng thường trực và bất khu t ấấ y đã bộc lộ mạnh m qua các ẽ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40-43), Tri u Thệ ị Trinh (246), Lí Bôn với nước Vạn Xuân (544 548), Tri u Quang Ph- ệ ục (548-571), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (791), cha con họ Khúc (906- 923), Dương Diên Nghệ (931 937) -

và đạ ết đ n đ nh cao ỉ ở cuộc khởi nghĩa là thắng lợi của Ngô Quyền (938).Đặc điểm thứ hai của giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc là sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc, sự suy tàn này bắt nguồn từ: sự suy thoái tự nhiên có tính quy luật của mộ ềt n n văn hóa sau khi đạ ết đ n đ nh cao và ỉ sự tàn phá cố tình của kẻ xâm lược phương B c vắ ới âm mưu đồng hóa thâm độc

Sử gia Tư Mã Thiên chép r ng tằ ừ đời Tần, Trung Hoa “đã chiếm c thiên h , ả ạcướp l y đấ ất Dương Vi t… đưa nhệ ững người bị đày đ n ế ở lẫn với ngư i Vi t” ờ ệThời Hán, Mã Viện đưa dân Trung Quốc sang ở lẫn để đồng hóa người Vi t, ệ

sử cũ gọi h là dân Mã lưu (do Mã Viọ ện lưu lại) Năm 231, Tiết Tông dâng sớ lên vua Ngô Hoàng Võ kể rằng “Vua Hán Võ Đế giết Lữ Gia (thừa tướng Nam Việt), chia nước Việt thành 9 quận, đặt ra quan thứ sử quận Giao Chỉ Từ đó những tội nhân Trung Quốc chạy sang, ở lẫn với dân, dạy học s sách ử và phổ cập phong tục lễ hóa của Trung Quốc”

Đặc điểm thứ ba là giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc đã mở đầu cho quá trình giao lưu – tiếp nhận văn hóa Trung Hoa và khu vực, cũng tức là mở đầu cho quá trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu vực Điều thú vị ở đây

là, tuy tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với Trung Hoa, nhưng trong giai đoạn này, Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa chưa nhiều, Nho giáo hầu như

Trang 8

chưa có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam Lí do của sự kiện này rất đơn giản:

đó là văn hóa đến theo vó ngựa xâm lăng, do kẻ xâm lược tìm cách áp đặt vào Trong khi đó thì Phật giáo đến Việt Nam (ban đầu trực tiếp từ Ấn Độ, sau đó qua ngả đường Trung Hoa) một cách hòa bình, nên được người Việt Nam tự giác tiếp nhận Cho nên, cùng với sự chống Bắc thuộc quyết liệt về mặt chính trị, nét chủ đạo của giai đoạn này là xu hướng chống Hán hóa về mặt văn hóa

và Việt Nam hóa các ảnh hưởng Trung Hoa

Chính do có xu hướng ch ng Hán hóa m nh m như v y cho nên, mố ạ ẽ ậ ặc dù ngay

từ đầu Công nguyên, các thái thú Tích Quang, Nhâm Diên ra sức truyền bá đi n ể

lễ hôn nhân và gia đình theo lối Trung Hoa; Sĩ Nhiếp vào thế kỉ II ra sức mở trường d y hạ ọc để truyền bá văn hóa Trung Hoa và thủ tiêu văn tự ngôn ngữ Việt; Tô Định, Mã Vi n ra sệ ức thiết lập n n pháp ch hà khề ế ắc bằng gươm giáo, suốt các thế kỷ này văn hóa Trung Hoa nói chung và Nho giáo nói riêng v n ẫkhông thể nào bắt rễ sâu đư c vào làng xã Viợ ệt Nam Trong sử sách Trung Hoa thời kì này, những đo n viạ ế ề Phật v t giáo Giao Châu thì nhiều mà nói về Nho giáo thì rất ít Dân Mã lưu do Mã Viện đưa sang không nh ng không thữ ực hiện được nhiệm vụ đồng hóa người Vi t và làm chệ ỗ dựa cho chính quyền mà, trái lại, còn bị Việt hóa hoàn toàn

Nhờ đã có được nền móng v ng vàng t o nên tữ ạ ừ đỉnh cao rực r trong lớp văn ỡ hóa b n đả ịa, tinh thần Văn Lang – Âu Lạc vẫn t n tồ ại như m t mộ ạch ngầm trong suốt th i kì chờ ống Bắc thu c, độ ể khi bước sang giai đoạn văn hóa Đại Vi t, chỉ ệsau ba triều đại (Ngô – Đinh – Tiền Lê) lo việc gây dựng lại, văn hóa Vi t Nam ệ

đã khôi phục và thăng hoa nhanh chóng Giai đoạn Đ i Vi t tr thành đạ ệ ở ỉnh cao thứ hai trong lịch s văn hóa Viử ệt Nam v i hai c t mớ ộ ốc: Lý-Trần và Lê (Đại Việt là quốc hi u chệ ủ yếu của nư c ta trong thớ ời kì này) Truyền th ng t ng ố ổhợp bao dung của văn hóa dân t c (lộ ớp văn hóa b n đả ịa), đư c tiợ ếp sức bởi văn

Trang 9

hóa Phật giáo giàu lòng bác ái (giai đoạn ch ng Bố ắc thu c), đã làm nên linh ộ

hồn c a thời đ i Lýủ ạ -Trần Văn hóa Lý-Trần ch ng ki n thứ ế ời kì hưng thịnh nhất của Phật giáo, cùng v i nhu cớ ầu xây d ng và c ng c nhà nưự ủ ố ớc trung ương tập quyền, đánh d u thấ ời điểm Việt Nam chính thức tiếp nh n Nho giáo Đ ng thậ ồ ời, với tinh thần t ng h p bao dung, nó cũng mổ ợ ở rộng cửa cho vi c tiệ ếp thu cả Đạo giáo “Tam giáo đ ng quy ” trên cơ sồ ở truyền th ng dân tố ộc đã khiến cho văn hóa Việt Nam th i Lýờ -Trần phát tri n m nh mể ạ ẽ về mọi phương diện Thế là, Nho giáo (và cùng v i nó là văn hóa Trung Hoa) mà trong su t th i Bớ ố ờ ắc thuộc đã không thể thâm nhập sâu r ng đưộ ợc, thì giờ đây, t khi đượừ c nhà Lý

mở cửa và đặt nền móng (xây Văn Mi u th Khổng T năm 1070, l p trư ng ế ờ ử ậ ờQuốc Tử Giám năm 1076,…), đã thâm nhập mỗi ngày m t mộ ạnh Đ n giế ữa thời Trần, Nho giáo Việt Nam đã tr thành m t lở ộ ực lượng đáng kể trong triều đình, các Nho sĩ tự kh ng đ nh b ng cách quay lẳ ị ằ ại công kích Ph t giáo và các triậ ều vua trước Đến thời Lê, Nho giáo đ t đạ ến độ thịnh vư ng nhợ ất và nắm trong tay toàn bộ guồng máy xã hội Xu hướng ti p nh n văn hóa Trung Hoa (Hán hóa) ế ậtrở thành chủ đạo Tính cách tr ng đ ng (c ng r n, đọ ộ ứ ắ ộc tôn…) đã thâm nhập dần vào xã hội Vi t Nam; nhà nưệ ớc tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo; pháp luật phỏng theo Trung Hoa; phụ nữ, con hát ngày m t bộ ị khinh rẻ… Văn hóa Việt Nam th i kì này chuyờ ển sang mộ ỉnh cao ki u khác: văn hóa Nho giáo.t đ ể

Việc giao lưu với Trung Hoa dẫn đ n viế ệc dùng chữ Hán làm văn tự Chữ Nôm – ữ củch a người Nam (ch “nôm” gồm b khẩu và ch “nam”), một trong ữ ộ ữ những s n phả ẩm của cu c giao lưu này ộ – manh nha từ cuối giai đoạn ch ng Bố ắc thuộc và hình thành vào đầu giai đo n Đ i Vi t, đượạ ạ ệ c dùng trong sáng tác văn chương và đặc biệt được đ cao dưề ới triều đại nhà Hồ và Tây Sơn Vua Quang Trung đã sử dụng chữ Nôm làm văn tự chính th c trong các chiứ ếu chỉ của mình

Trang 10

và t ng có kừ ế hoạch giao cho La Sơn phu tử Nguyễn Thi p tế ổ chức d ch các ịsách vở kinh đi n tể ừ Hán sang Nôm

Bên cạnh đó, việc giao lưu với văn hoá phương Bắc không tránh khỏi trang

phục c a nư c ta cũngủ ớ bị ảnh hư ng không ít Áo mũ lở ễ phục đư c tham khợ ảo chính là trang ph c Tụ ống –Minh, bên cạnh đó một số áo mũ và ho tiếạ t trang trí có nguồn gốc Mãn Thanh Đến đây người vi t có th lý gi i đưế ể ả ợc sự giống

và khác nhau của trang ph c các triụ ều đại nước ta nói chung và triều Nguy n ễnói riêng với trang phục c a phương Bủ ắc Văn hoá luôn bị ảnh hư ng bở ởi lịch

sử, chính vì sự đô hộ 1000 năm, nh hư ng văn hoá phương Bả ở ắc cùng với sự giao lưu và ti p bi n văn hoá, trang phế ế ục c a nhà Nguyễủ n tuy v n phát tri n ẫ ểtrên tinh thần độc lập nhưng có sự kế thừa c a trang ph c phương Bủ ụ ắc Nắm bắt được sự giống và khác nhau đó, đặc điểm chung và riêng, chúng ta mới có quyền t hào dân tự ộc d a trên nhự ững gì đã có, mang quốc hồn quốc tuý để ngày nay, giới trẻ có thể tự hào và ti p tế ục gìn giữ, phát huy vẻ đẹp của cổ phục các triều đại mà những năm g n đây nó trầ ở thành m t trào lưu tìm hiộ ểu lịch sử và phụ dựng cổ phục Việt c

Khi nhắc đến trang phục truyền thống nước ta, nhiều bạn chỉ nghĩ đến áo dài

và bi ết mỗi áo dài.Tuynhiên, cổ ục Việt ph không chỉ vậy có mà cả một khotàng với nhiều lo trangại phục khác ải Tr qua mỗi triều đại phong kiến tronglịch sử chúng ta đều có nh ngữ bộ trang phục mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc từ thời kỳ Nổi bật ng trong số đó là cổ ục thời ph nhà Nguyễn - áoNhật Bình

Thường phục Nhật Bình được đặt định vào năm 1807 thời vua Gia Longvà được duy trì cho đến cuối th i Nguy ờ ễn Áo Nhật Bình là Triều phục dành cho cung tần nh t, nh , tam, tấ ị ứ giai và là Thư ng phờ ục c a hoànủ g h u, công ậ

Trang 11

chúa.… tư liệu tranh nh đ u thả ầ ế kỉ XX cho thấy bất kể hoàng h u, công chúa ậhay cung t n đ u v n khăn vành, mầ ề ấ ặc áo Nh t Bình ậ

Nguồn gốc Áo Nhật Bình là áo Phi Phong của Minh triều Trung Hoa được

nhà Nguyễn phát tri n lên, là dạể ng áo Đối Khâm có c hình chổ ữ nhật to bản, dùng dây buộc 2 vạt áo Do hoa văn ở cổ áo khi ghép lại tạo thành một hình chữ nhật ngay trước ngực người mặc, nên áo này gọi là áo Nhật Bình Khắp thân áo trang trí theo thể thức hoa văn chính là dạng hình tròn khép kín, rải rác khắp áo đan xen với các hình phượng múa, hoa lá đính thêm các hạt tuyến lấp lánh Ở tay áo đặc biệt có dải màu ngũ hành; lục, vàng, xanh, trắng, đỏ Tuy nhiên quy chế tay dãy màu này lại không áp dụng trên loại áo Nhật Bình của bậc Hậu

Xuyên suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, có thể nhận th y qua ghi chép vấ ề điển

lễ và phẩm phục triều nghi của nư c ta, các đớ ời Lý Trần Lê cho đ n nhà ếNguyễn đ u đưề ợc xây dựng dựa trên cơ sở của cùng các triều đại Trung Hoa như Hán, Đư ng, T ng, Minh nhưng theo lờ ố ối "đạ ồ i đ ng ti u d ể ị", vẫn mang những nét đặ ắ ấc s c r t riêng của Đại Vi t ta.ệ

Sự học hỏi và phỏng theo quy chế của Trung Hoa điều này b t nguồn t tâm ắ ừ

lý t tôn, muự ốn sánh ngang với các triều đ i phong ki n phương B c, điều này ạ ế ắ

được thể ện rất rõ ràng từ ệhi vic các vua Đại Vi t trong nước đ u xưng đế ứ ệ ề chkhông xưng vương, các tri u đề ại khi lên đều đặt định phẩm phục và đ t địặ nh

lễ nhạc theo văn hóa Hoa Hạ, coi mình là Trung Châu, Trung Hạ tức là trung tâm của một nền văn hóa khu biệt so v i các sớ ắc dân "man di"

Theo quy chế nhà Nguy n thì màu áo cễ ủa b c Hậ ậu đ u là màu vàng chính sắc, ềđôi khi là màu cam; còn bậc Công chúa đều là màu đỏ chính s c, b c Phi tắ ậ ần nhị giai là màu xích đào, bậc Tam giai là màu tím chính s c và b c Tứ ắ ậ giai là

Ngày đăng: 10/12/2024, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w