1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận sinh viên khoa luật “làm rõ nguồn của pháp luật phong kiến trung quốc

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Học thuyết đức trị...8 => Tóm lại, trong suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc học thuyết đức trị và pháp trị...8 V.. Truy cập từ https://blog.rever.vn/bang-dien-tich-cac-nuoc-tren-the-gioi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA LUẬT Nhóm 2: Hoa Mười Giờ Giảng viên: TS NGUYỄN SƠN NAM

TIỂU LUẬN SINH VIÊN KHOA LUẬT: “LÀM RÕ NGUỒN CỦA

PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC”.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 8, tháng 3, năm 2024

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

- Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Văn Lang đã đưa môn học LSNN & PL (lịch

sử nhà nước và pháp luật) vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên

bộ môn - thầy Nguyễn Sơn Nam đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học LSNN & PL của thầy nhóm em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để nhóm chúng em có thể vững bước sau này.

- Bộ môn LSNN & PL là môn học thú vị, vô cùng bổ ích

và có tính giá trị nhân văn cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm chúng em đã cố gắng hết sức, nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.W

NHÓM 2 TRÂN TRỌNG - CẢM ƠN THẦY!.

Trang 3

NHÓM 2: “LÀM RÕ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT

PHONG KIẾN TRUNG QUỐC”

MỤC LỤC

I Khái niệm của pháp luật phong kiến Trung Quốc 3

1 Khái niệm nguồn của pháp luật 3

2 Khái niệm nguồn của Phong kiến 4

3 Khái niệm về Trung Quốc 4

=> Khái niệm nguồn của pháp luật phong kiến Trung Quốc: 4

II Cơ sở hình thành - phát triển pháp luật phong kiến Trung Quốc 4

III Các loại nguồn cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc 5

IV Những đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc 6

1 Pháp luật phong kiến Trung Quốc kết hợp giữa Lễ và Hình 6

1.1 Khái niệm giữa Lễ và Hình 6

1.2 Sơ lược về Lễ và Hình trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc 6

=> Tóm lại Lễ kết hợp với Hình luật trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc để: 7 1.3 Các quy phạm pháp luật nổi bật trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc 7

=> Tóm lại thì trong pháp luật phong kiến Trung Quốc, Lễ và Hình đóng vai trò: 7

2 Đức trị và pháp trị trong pháp luật phong kiến Trung Quốc 7

2.1 Học thuyết pháp trị 8

2.2 Học thuyết đức trị 8

=> Tóm lại, trong suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc học thuyết đức trị và pháp trị 8

V Đánh giá chung về tầm ảnh hưởng của pháp luật phong kiến của trung quốc 8

1 Đối với Nhật Bản 8

2 Đối với Việt Nam 9

Danh mục tài liệu tham khảo 9

Bản câu hỏi liên quan đến chủ đề (10) 10

Bản phân công nhiệm vụ 13

Trang 4

I Khái niệm của pháp luật phong kiến Trung Quốc

1 Khái niệm nguồn của pháp luật

- Nguồn của pháp luật là tất cả các yếu tổ chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý để các chủ thể thực hiện hành vi thực tế Nói cách khác, nguồn của pháp luật là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý cho hoạt động của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã hội

Nguồn: Lê, Minh Trường (n.d.) Nguồn của pháp luật là gì? Truy cập từ

https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-la-gi.aspx

2 Khái niệm nguồn của Phong kiến

- Phong Kiến là phong tước và kiến quốc chỉ việc nhà vua phong tước, chia đất để chư hầu dựng nước ở khu vực đã được phong, theo Hán Việt từ điển của cụ Nguyễn Văn Khôn

Nguồn: Phạm, Thị Kim Oanh (n.d.) Phong kiến là gì? Truy cập từ

https://luathoangphi.vn/phong-kien-la-gi/

3 Khái niệm về Trung Quốc

- Trung Quốc là một quốc gia nằm ở phía đông của châu Á, là quốc gia lớn nhất theo dân

số trên thế giới và là một trong những quốc gia có lịch sử và văn hóa lâu đời nhất Về diện tích, Trung Quốc là quốc gia thứ tư lớn nhất trên thế giới

- Trung Quốc có một lịch sử văn minh lâu dài, với các triều đại và vương quốc phát triển

và suy tàn qua hàng nghìn năm Từ thời kỳ cổ đại, Trung Quốc đã là một trung tâm văn hóa, kinh tế và chính trị của khu vực châu Á

Nguồn: ACC Group (2024) Bảng xếp hạng dân số thế giới Truy cập từ

https://accgroup.vn/bang-xep-hang-dan-so-the-gioi Nguồn: Rever Blog (2024) Bảng diện tích các nước trên thế giới: Việt Nam rộng thứ mấy thế giới? Truy cập từ

https://blog.rever.vn/bang-dien-tich-cac-nuoc-tren-the-gioi-viet-nam-rong-thu-may-the-gioi

=> Khái niệm nguồn của pháp luật phong kiến Trung Quốc:là tất cả các yếu tố

“trong thời kỳ phong tước và kiến quốc” (phong kiến) hoặc “trước thời kỳ phong tước và kiến quốc” chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý cho hoạt động của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã hội và đặc biệt quan trọng là quốc gia Trung Quốc

Nguồn: nhóm tự phân tích

Trang 5

II Cơ sở hình thành - phát triển pháp luật phong kiến Trung Quốc

- Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng luôn biến đổi và tương trợ lẫn nhau Nhà nước gắn với sự hình thành và phát triển của pháp luật và pháp luật cũng dựa trên cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước

+ Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu ruộng đất đóng vai trò chủ đạo, và sự tồn tại của công

xã nông thôn tạo nên cơ sở vật chất của nhà nước quân chủ chuyên chế

+ Cơ sở chính trịxã hội: giai cấp địa chủ phong kiến hầu hết là trung và đại địa chủ -đây là giai cấp thống trị trong xã hội

+ Cơ sở tư tưởng: theo học thuyết chính trị nho giáo

Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/

III Các loại nguồn cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc

- Pháp luật phong kiến Trung Quốc có 5 nguồn chủ yếu: lệnh, luật, cách, thức, lệ… + Lệnh: là chiếu chỉ của hoàng đế, có hiệu lực pháp lý cao nhất

* Ví dụ: lệnh về ruộng đất, lệnh về chợ búa, lệnh về quan coi ngục

Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/ Nguồn: Trường Đại học Luật TP.HCM (n.d.) Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật

thế giới (trang 271-279) Nguồn: Khoa Hành chính - Nhà nước HCMULAW (n.d.) CHƯƠNG VIII PHÁP LUẬT

PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG [Video] YouTube Truy cập từ

https://www.youtube.com/embed/VaA1ioUT4vY + Luật: quy định về chế độ ruộng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi thương nghiệp

* Ví dụ: như trong pháp luật nhà Tống có Luật nông điền thủy lợi, Luật thanh miêu

Nguồn: Trường Đại học Luật TP.HCM (n.d.) Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật

thế giới (trang 271-279) Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/ + Cách: những cách thức làm việc của quan chức nhà nước

Trang 6

Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/

* Ví dụ: Trong thời kỳ nhà Tây Sở (Tây Hán), quan chức nhà nước thường áp dụng một hệ thống gọi là "Hệ thống Thương Mại Nghịch Khách" (商賈逆客制度, Shāngjiǎ Nìkè Zhìdù)

Nguồn: OpenAI (n.d.) Chat GPT Truy cập từ nguồn Chat GPT + Thức: thể thức có liên quan đến việc khám nghiệm, tra hỏi, xét xử…

Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/

* Ví dụ: Thức trình, Thức thi, Thức phạt, Thức áp đặt luật

Nguồn: OpenAI (n.d.) Chat GPT Truy cập từ nguồn Chat GPT + Lệ: (án lệ) những bản án đã được xử rồi vẫn được tiếp tục dùng để bổ khuyết những phần còn thiếu sót của pháp luật

Nguồn: Trường Đại học Luật TP.HCM (n.d.) Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật

thế giới (trang 271-279) Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/

* Ví dụ: Vụ án của Nho Lâm và Dương Vũ vào thời nhà Tống: người mượn áo có trách nhiệm trả lại áo cho chủ sở hữu Trong trường hợp không trả lại, họ phải bồi thường bằng một lượng bằng giá trị của món đồ

Nguồn: OpenAI (n.d.) Chat GPT Truy cập từ nguồn Chat GPT

IV Những đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc

1 Pháp luật phong kiến Trung Quốc kết hợp giữa Lễ và Hình

1.1 Khái niệm giữa Lễ và Hình

- Lễ: nguyên tắc xử sự của con người thuộc các đẳng cấp khác nhau trong xã hội Lễ giáo phong kiến xác lập và củng cố tam cương, ba mối quan hệ cơ bản trong xã hội: quan hệ vua - tôi, quan hệ cha mẹ - con cái, và quan hệ chồng - vợ

- Hình: hình phạt, hay nói cách khác là pháp luật

=> Lễ kết hợp với hình luật để: xây dựng và thực thi pháp luật Trong mối quan hệ giữa

lễ và hình thì hình dùng các nguyên tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ thì mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì

Trang 7

1.2 Sơ lược về Lễ và Hình trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc

- Thời Tây Chu, Lễ dần trở thành một thể chế chính trị, hỗ trợ cho hình luật Tuy nhiên,

do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ và do sự xuất hiện các tư tưởng chính trị khác, đặc biệt

là thuyết Pháp trị - phù hợp với tình hình xã hội nên việc áp dụng lễ giáo chưa giữ vai trò chủ đạo Đặc biệt, trong triều đại nhà Tần, Tần Thủy Hoàng chủ trương chỉ sử dụng pháp luật, không dùng lễ giáo nhân nghĩa cai trị Do đó Lễ giáo trong thời kỳ này rất mờ nhạt

- Từ nhà Hán trở đi, đặc biệt là đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng Nho giáo để quản lý nhà nước và biến Nho giáo thành quốc giáo thi lễ - nội dung trọng tâm của Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến

=> Tóm lại Lễ kết hợp với Hình luật trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc để: chủ

trương xây dựng và thực thi pháp luật Trong mối quan hệ giữa Lễ và Hình thì các nguyên tắc của Lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì Thực hiện chủ trương kết hợp Lễ và Hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng các nguyên tắc: Đức chủ hình dụ, Lễ pháp tịnh dụng

1.3 Các quy phạm pháp luật nổi bật trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc

- Nhà nước Trung Quốc còn sử dụng nguyên tắc “tam cương ngũ thường” của Nho gia làm chủ đạo Tam cương là nội dung cơ bản trong giáo lý của đạo Nho và được pháp luật bảo vệ bằng việc quy định 10 trọng tội (thập ác) Trong đó có các tội: Trái với đạo hiếu

có 6 tội (ác nghịch, bất đạo, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nội loạn); Tội bất trung với hoàng đế phong kiến có 4 tội (mưu quốc, mưu đại nghịch, mưu phản loạn, đại bất kính)

- Trong quan hệ hôn nhân theo đạo Nho pháp luật quy định, người chồng có quyền ly dị

vợ nếu người vợ chỉ cần phạm một trong 7 điều sơ suất (thất suất): không con, dâm dật, không phụng sự cha mẹ chồng, miệng lưỡi nói năng lung tung, trộm cắp, ghen tuông, ác tật

- Luật pháp từ Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh đều “nhất chuẩn hồ lễ” Hay nói cách khác luật pháp luôn luôn củng cố và bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự của đẳng cấp của xã hội phong kiến, chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến

=> Tóm lại thì trong pháp luật phong kiến Trung Quốc, Lễ và Hình đóng vai trò:

quan trọng, chúng là những đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc, hợp tác và hỗ trợ qua lại cho nhau, để góp phần hoàn thiện xã hội và pháp luật của quốc gia Trung Quốc (Ưu điểm) Tuy nhiên việc dùng lễ đã gây ra nhiều sự áp dụng pháp luật không thống nhất; xuất hiện hiện tượng “Tội đồng luật dị” (tội giống nhau nhưng lý luận khác đi dẫn đến hình phạt cũng khác nhau) Các quan lại tùy tiện trong quá trình xét xử,

có điều kiện phát sinh tiêu cực (Hạn chế)

Nguồn; Luanvan.net.vn (n.d.) Đề tài phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-31529/

Trang 8

Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/

2 Đức trị và pháp trị trong pháp luật phong kiến Trung Quốc

- Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, tồn tại hai quan điểm đối lập nhau đó là: Quan điểm của Pháp gia và quan điểm của Nho gia Hai quan điểm này như hai sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của xã hội phong kiến Trung Quốc Từ đó đặt ra câu hỏi nên dùng pháp luật mà trừng trị? Hay nên dùng đạo đức mà giáo dục? Quan điểm của hai trường phái này được thể hiện tương ứng qua hai học thuyết pháp trị và đức trị Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/

2.1 Học thuyết pháp trị

- Đây là học thuyết chủ trương dùng pháp luật cai trị xã hội, trị quốc an dân Pháp trị là sáng tạo của người Trung Hoa Nhà tư tưởng của pháp trị được cho là Hàn Phi Pháp trị là việc vua hoặc giới cầm quyền có quyền ban hành pháp luật để cai trị Mặc dù pháp luật được tuân thủ tuyệt đối, nhưng ban hành pháp luật như thế nào lại là quyền độc đoán của vua hoặc của giới cầm quyền

- Trường phái Pháp gia có một số nhà tư tưởng lớn như: Quản Trọng Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng…với mong muốn giải quyết nhà nước phong kiến phân tán bằng vũ lực để lập nên nhà nước phong kiến quân chủ chuyên chế, thay thế “vương đạo” của Khổng Mạnh bằng “bá đạo” Trong tư tưởng của Pháp gia nổi lên đại biểu xuất sắc là Hàn Phi Tử

Nguồn: Nguyễn, Văn Dương (2024) Pháp trị là gì? Đức trị và pháp trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh Truy cập từ

https://bancanbiet.vn/phap-tri-la-gi-duc-tri-va-phap-tri-trong-tu-tuong-ho-chi-minh/

2.2 Học thuyết đức trị

- Đức trị là học thuyết chính trị chủ trương “điều hành chính sự bằng đạo đức” Phương thức cai trị bằng đạo đức đã xuất hiện tại Trung Quốc từ thời Tây Chu, tới thời Xuân Thu phương thức cai trị này đã được một nhà tư tưởng lớn là Khổng Tử đúc kết và nâng lên thành học thuyết

- Khổng Tử cho rằng: “Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ thì dân sẽ biết liêm sỉ và thực lòng quy phục Hơn nữa, bề trên trọng lễ thì dân không ai dám không tôn kính, bề trên trọng nghĩa thì dân không ai dám không phục tùng, bề trên trọng tín thì dân không ai dám không ăn ở hết lòng” Khổng Tử cũng chỉ ra rằng thi hành đường lối đức trị tức là “phải thận trọng trong công việc và phải trung thực, tiết kiệm trong việc chỉ dùng, thương người, sử dụng sức dân phải vào những thời gian thích hợp” Theo học thuyết của Khổng Tử, để có một xã hội đức trị, từ vua quan cho tới dân chúng đều phải tự sửa mình cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức

Trang 9

Nguồn: Lê, Minh Trường (n.d.) Đức trị là gì? Truy cập từ

https://luatminhkhue.vn/duc-tri-la-gi.aspx

=> Tóm lại, trong suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc học thuyết đức trị và pháp trị đã: cùng tồn tại với nhau, tương hỗ nhau Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn khác nhau thì

mức độ ảnh hưởng của hai học thuyết này có khác nhau Nhìn chung thì nho giáo giữ vị trí thượng tôn, pháp trị vẫn được áp dụng nhưng không thể hiện một cách công khai Pháp trị hay đức trị đều cùng một bản chất, đó chỉ là những biện pháp cai trị khác nhau, chỉ là sự khác nhau về việc áp dụng pháp luật

V Đánh giá chung về tầm ảnh hưởng của pháp luật phong kiến của trung quốc

1 Đối với Nhật Bản

- Luật pháp Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng của pháp luật phong kiến Trung Hoa, đặc biệt là luật tùy-Đường

- Qua quá trình tiếp thu văn minh trung Quốc, các nhà làm luật Nhật Bản học hỏi cái hình thức pháp luật như chiếu chỉ, đạo dụ của Hoàng đế, luật, cách, thức, lệ Tư tưởng Nho giáo Trung Quốc thấm đượm vào nội dung của luật pháp Nhật Bản Đó là việc pháp hóa các mối quan hệ vua-tôi, cha-con, chồng-vợ theo quy tắc tam cương của Nho Giáo Đó là

sự tương hỗ lẫn nhau giữa lễ-hình trong việc định hướng và điều chỉnh các hành vi xử sự của con người trong trật tự xã hội phong kiến

2 Đối với Việt Nam

-Pháp luật phong kiến Việt Nam đã dựa vào và thể chế hóa nội dung cơ bản của đạo nho

Tư tưởng đức trị, lễ nghĩa của nho giáo là sự kết hợp giữa đức trị với pháp trị từng bước được thẩm thấu vào luật pháp phong kiến Việt Nam, trở thành tư tưởng chủ đạo của các nhà làm luật Việt Nam, nhất là từ thời Lê trở đi

- Vua Lê thánh Tông đã đặt ra 24 điều giáo hóa để giữ lấy luân thường đạo lý trong gia đình và thuần phong mỹ tục trong xã hội, thực chất đó là những quy tắc lễ nghĩa của đạo nho Vua Lê Huyền Tông đã ra một đạo chỉ trong đó có một điều đã tóm tắt tất cả tinh thần của đạo chỉ : “làm người phải lấy tấm gương, ngũ thường làm đường lối mà theo”

Bộ luật Hồng đức và bộ luật Gia Long thực chất là sự thể chế hóa tư tưởng đức trị và lễ nghĩa của nho giáo, thể hiện sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị, giữa lễ và tình Đó chính

là sự tiếp thu những đặc trưng cơ của pháp luật phong kiến Trung Quốc

Nguồn: Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ

https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Lê, Minh Trường (n.d.) Nguồn của pháp luật là gì? Truy cập từ

https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-la-gi.aspx

Trang 10

2 Phạm, Thị Kim Oanh (n.d.) Phong kiến là gì? Truy cập từ

https://luathoangphi.vn/phong-kien-la-gi/

3 ACC Group (2024) Bảng xếp hạng dân số thế giới Truy cập từ

https://accgroup.vn/bang-xep-hang-dan-so-the-gioi

4 Rever Blog (2024) Bảng diện tích các nước trên thế giới: Việt Nam rộng thứ mấy thế giới? Truy cập từ https://blog.rever.vn/bang-dien-tich-cac-nuoc-tren-the-gioi-viet-nam-rong-thu-may-the-gioi

5 Luanvan.co (n.d.) Phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ https://luanvan.co/luan-van/phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-10186/

6 Trường Đại học Luật TP.HCM (n.d.) Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (trang 271-279)

7 OpenAI (n.d.) Chat GPT Truy cập từ nguồn Chat GPT

8 Luanvan.net.vn (n.d.) Đề tài phân tích đặc trưng cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc Truy cập từ https://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-dac-trung-co-ban-cua-phap-luat-phong-kien-trung-quoc-31529/

9 Nguyễn, Văn Dương (2024) Pháp trị là gì? Đức trị và pháp trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh Truy cập từ https://bancanbiet.vn/phap-tri-la-gi-duc-tri-va-phap-tri-trong-tu-tuong-ho-chi-minh/

10 Khoa Hành chính - Nhà nước HCMULAW (n.d.) CHƯƠNG VIII PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG [Video] YouTube Truy cập từ

https://www.youtube.com/embed/VaA1ioUT4vY

11 Lê, Minh Trường (n.d.) Đức trị là gì? Truy cập từ https://luatminhkhue.vn/duc-tri-la-gi.aspx

Bản câu hỏi liên quan đến chủ đề (10)

1 Nguồn của pháp luật là gì?

A) Nguồn của pháp luật là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý để

các chủ thể thực hiện hành vi thực tế

B) Nguồn của pháp luật là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý cho

hoạt động của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã hội

C) Cả 2 đáp A và B đều sai.

D) Cả 2 đáp A và B đều đúng.

Đáp án: D) Cả 2 đáp A và B đều đúng.

2 Nguồn cơ bản của pháp luật phong kiến Trung Quốc gồm có?

A) Pháp luật phong kiến Trung Quốc có 2 nguồn chủ yếu: lễ và hình

B) Pháp luật phong kiến Trung Quốc có 2 nguồn chủ yếu: đức trị và pháp trị.

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w