Theo phương diện chủ quan, hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự mà trong đó các bên tự trao đổi ý chí với nhau nhằm đi đến sự thoả thuận để cùng nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LU T Ậ
HOÀNG PHƯƠNG TRINH
Mã s sinh viên: 20034401 ố
H ỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT AM N
TIỂU LU N THI K T THÚC H C PH N Ậ Ế Ọ Ầ
Pháp lu ật đại cương
HỌC KỲ 1 NĂM HỌ C 2021- 2022
TP H CHÍ MINH Ồ – NĂM 2021
Trang 2LỜI C ẢM ƠN
Việc tìm hi u, nghiên c u v hể ứ ề ợp đồng này s giúp mẽ ỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh t có nh ng hi u biế ữ ể ết ban đầu và sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động.Trước hết, phải họ ốc t t luật đại cương, sau đó mới có thể tích lũy thêm ki n ế thức cho công việc sau này và hơn nữa là có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào
sự nghi p xây dệ ựng đất nước trong tương lai
Bài ti u luể ận đối với mỗi sinh viên có thể coi như là một bước đểtiến tới gần hơn ước mơ của mình, chính vì v y ậ để hoàn thành m t bài ti u lu n không phộ ể ậ ải việc dễ dàng đối với chúng em Là sinh viên năm thứ hai, với vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung bài tiểu lu n này không tránh kh i nh ng thi u sót Em mong muậ ỏ ữ ế ốn được nghe ý kiến và đề xuất của các b n và th y cô ạ ầ Điều này s giúp em bẽ ổ sung thêm ki n ế thức và kinh nghiệm, để không ng ng hoàn thi n b n thân ừ ệ ả
Em xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Minh Luân ( Khoa Luật của Trường Đại Học Công Nghiệp thành ph H ố ồ Chí Minh) đã giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình tìm hiểu môn h c Pháp luọ ật đại cương và thực hiện đề tài này
Trang 3MỤC L C Ụ
PHẦ N I : M Ở ĐẦU 4
1.1 Lý do chọn đề tài 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
PHẦ N 2: N I DUNG 5 Ộ 2.1 Khái ni m v hệ ề ợp đồng dân s và th c hi n hự ự ệ ợp đồng dân sự 5
2.1.1 Khái ni m hệ ợp đồng dân sự 5
2.1.2 Khái ni m th c hi n hệ ự ệ ợp đồng dân sự 5
2.2 N i dung v ộ ề quy định của hợp đồng dân sự 6
2.3 Phân lo i hạ ợp đồng dân sự 8
2.4 Những b t cấ ập, vướng mắc của quy định Hợp đồng dân sự 10
2.5 Ki n nghế ị đưa ra (giải pháp) nh m hoàn thi n pháp lu t, nâng cao hiằ ệ ậ ệu quả 12 PHẦ N 3: K T LU N 14 Ế Ậ TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 15
Trang 4PHẦ N I : M Ở ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Hợp đồng dân s là m t lo i giao d ch dân s ự ộ ạ ị ự và cũng là một trong nh ng ữ phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, hợp tác xã, xác l p và th c hi n các quyậ ự ệ ền và nghĩa vụ của mình nhằm thõa mãn nhu cầu trong sinh hoạt, tiêu dùng và trong sản xuất Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay thì hợp đồng dân s ự ngày càng có ý nghĩa hơn
Việt Nam đang trên đà phát triển về kinh tế xã hội mở ra vô vàn cơ hội nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thử thách, chính vì điều này đòi hỏi Pháp luật Việt Nam nói chung và Pháp luật dân s nói riêng ph i hoàn thiự ả ện để đáp ứng cho các nhu c u thầ ực tế ả x y ra Cũng chính vì lý do trên mà em chọn chuyên đề về hợp đồng dân sự theo Bộ luật dân sự
Việt am N Việc tìm hi u, nghiên c u v hể ứ ề ợp đồng dân s này s giúp mự ẽ ỗi sinh viên chúng
ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh t có những hi u biế ể ết ban đầu và sâu sắc hơn về các vấn
đề liên quan đến hợp đồng
1.2 Mục tiêu nghiên c u ứ
Từ nh ng lí do trên em nh n thữ ậ ức đượ ầc t m quan trọng cũng như thấy rõ nh ng b t cữ ấ ập hiện hữu liên quan đến hợp đồng dân s Vự ới đề tài, em mong mu n có th tìm hi u và ố ể ể nghiên cứu sâu hơn về ợp đồ h ng, cách th c hi n hự ệ ợp đồng dân s và nhự ững quy định của hợp đồng dân sự Qua đó cũng tìm hiểu thêm những vướng mắc, bất cập về hợp đồng dân
sự và từ đó cũng nghiên cứu đưa ra mộ ố ết s ki n nghị những đề xu t gi i pháp cho nh ng ấ ả ữ vướng mắc đó nhằm hoàn thiện pháp luật
Trang 5PHẦ N 2: N I DUNG Ộ
2.1 Khái ni m v hệ ề ợp đồng dân sự và th c hi n hự ệ ợp đồng dân s ự
2.1.1 Khái ni m hệ ợp đồng dân s ự
Khi ý chí của các bên trong hợp đồng phù hợp với ý chí của Nhà nước thì hợp đồng dân
sự có hiệu lực như pháp luật đối với các bên giao kết Nghĩa là từ lúc đó, các bên đã tự nhận
về mình những nghĩa vụ pháp lí nhất định Sự "can thiệp" của nhà nước không những là việc buộc các bên phải giao kết hợp đồng phù hợp với lợi ích chung và đạo đức xã hội mà còn buộc các bên phải thực hiện hợp đồng đúng với những cam kết mà họ đã thoả thuận Theo nội dung đã cam kết, dưới sự hỗ trợ của pháp luật, các bên phải thực hiện đối với nhau các quyền và nghĩa vụ dân sự
Khái niệm về hợp đồng dân sự cần phải được xem xét ở nhiều phương diện khác nhau Theo phương diện khách quan thì hợp đồng dân sự là do các quy phạm pháp luật của Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình dịch chuyên các lợi ích vật chất giữa các chủ thể với nhau
Theo phương diện chủ quan, hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự mà trong đó các bên tự trao đổi ý chí với nhau nhằm đi đến sự thoả thuận để cùng nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự nhất định Theo phương diện này, hợp đồng dân sự vừa được xem xét ở dạng cụ thể vừa được xem xét ở dạng khái quát Nếu định nghĩa dưới dạng cụ thể thì "Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền vànghĩa vụ của các bên trong mua bán, thuê, vay,mượn, tặng, cho tài sản, làmmột việc hoặc không làmmột việc, dịch vụ hoặc các thoả thuận khác mà trong đó một hoặccác bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng"
2.1.2 Khái ni m th c hiệ ự ện hợp đồ ng dân s ự
Sau khi các bên đã giao kế ợp đồng dướt h i m t hình th c nhộ ứ ất định phù h p v i pháp ợ ớ luật và hợp đồng đó đáp ứng đầy đủ các điều ki n mà pháp lu t yêu cệ ậ ầu theo điều 177 b ộ luật dân sự 2015:
“1 Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
Trang 6a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
2 Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định”
Khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo đúng quy định của pháp luật thì hợp đồng có hiệu lực bắt buộc với các bên Nghĩa là từ thời điểm đó các bên trong hợp đồng dân sự có quyền và nghĩa vụ với nhau Theo nội dung của hợp đồng các bên lần lượt tiến hành các hành vi thực hiện đúng nghĩa vụ với tính chất đối tượng, phương hướng và địa điểm mà đối tượng trong hợp đồng đã xác định
Vì vậy, thực hiện hợp đồng dân sự là các bên tiến hành các hành vi mà mỗi bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng các quyền dân sự tương ứng của bên kia
2.2 N i dung v quy ộ ề định c a hủ ợp đồng dân s ự
Nội dung của hợp đồng dân sự bao gồm các điều khoản xác định quyền, nghĩa vụ của các bên, trách nhi m c a các bên khi không th c hi n, thệ ủ ự ệ ực hiện không đúng hợp đồng dân sự Các điều kho n c a hả ủ ợp đồng dân s bao gự ồm: điều khoản cơ bản, điều khoản thông thường, điều khoản tuỳ nghỉ Điều khoản cơ bản là điều kho n b t bu c ph i có trong hả ắ ộ ả ợp đồng dân
sự, được coi là điều kiện cần và đủ để hình thành một hợp đồng dân sự Điều khoản thông thường là điều khoản không buộc các bên phải thoả thuận Chúng đã được quy định trong các văn bản pháp luật, nếu các bên không thoả thu n thì sẽ áp dậ ụng theo các quy định của pháp lu t hoậ ặc được áp d ng theo t p quán n u không trái v i các nguyên tụ ậ ế ớ ắc cơ bản của luật dân sự Điều khoản tùy nghi là điều khoản do các bên thỏa thuận
Điều khoản cơ bản:
Các điều khoản cơ bản là những điều khoản không thể thiếu được đối với mỗi loại hợp đồng Nếu không thoả thuận được những điều khoản đó thì hợp đồng không thể giao kết
Trang 7được Những điều khoản cơ bản được xem là cái sườn đề ập đến đối tượ c ng giao kết của hợp đồng
Các điều khoản cơ bản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng, nếu không thỏa thuận được những điều đó thì hợp đồng không thể giao kết được Điều khoản cơ bản có thể do tính ch t cấ ủa từng lo i hạ ợp đồng quyết định hoặc do pháp luật quy định
Điều khoản cơ bản có thể do tính chất của từng lo i hạ ợp đồng sẽ khác nhau ho c do ặ pháp luật quy định Tùy theo t ng lo i hừ ạ ợp đồng mà điều khoản cơ bản có th ể là đối tượng, giá cả, địa điểm…
Bên cạnh đấy, có những điều kho n không phả ải là điều khoản cơ bản nhưng các bên
thấy c n ph i thoầ ả ả thuận được điều khoản đó mới giao kết hợp đồng thì những điều khoản này cũng là điều khoản cơ bản của hợp đồng sẽ giao kết
Điều khoản thông thường:
Điều khoản thông thường là những điều khoản được pháp luật quy định trước Nếu khi giao k t hế ợp đồng, các bên không tho ả thuận những điều khoản này thì vẫn coi như hai bên
đã mặc nhiên thoả thuận và được thực hiện như pháp luật đã quy định
Khác với điều khoản cơ bản điều khoản thông thường không làm ảnh hưởng t i quá ớ trình giao k t hế ợp đồng, các bên có thể thỏa thu n không cậ ần ghi vào văn bản hợp đồng những điều khoản mà pháp luật quy định nhưng các bên vẫn phải th c hi n nhự ệ ững điều đó
Vì vậy nếu có tranh ch p nh ng nấ ữ ội dung này thì quy định của pháp lu t s ậ ẽ là căn cứ để xác
định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
Điều khoản tùy nghi:
Ngoài những điều kho n ph i th a thu n vì tính ch t cả ả ỏ ậ ấ ủa hơp đồng và những điều kho n ả
mà pháp luật quy định trước, khi giao kết hợp đồng các bên còn có thể thỏa thuận để xác định thêm một số tài khoản khác nhằm làm cho nội dung của hợp đồng được cụ thể hoặc tạo điều ki n thu n l i cho các bên trong quá trình th c hi n hệ ậ ợ ự ệ ợp đồng Các điều khoản này được gọi là điều khoản tùy nghi
Trang 8Điều khoản tùy nghi là những điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thỏa thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ dân s cự ủa các bên Thông qua điều khoản tùy nghi, bên có nghĩa vụ được phép lựa chọn một trong những cách thức nhất định để thực hiện hợp đồng, sao cho thuận lợi mà vẫn đảm bảo được quyền yêu cầu của bên kia
Nếu các bên dựa vào quy phạm tùy nghi để xác định các điều khoản thì được gọi là tùy nghi theo pháp lu t Nậ ếu các bên xác định các điều kho n tùy nghi v nh ng vả ề ữ ấn đề chưa được pháp luật quy định thì được gọi là tùy ngh ngoài pháp lui ật
Giá tr hị ợp đồng thường r t quan trấ ọng, nên ngoài các điều khoản liên quan đến đối tượng hợp đồng thì các th a thu n v bi n pháp bỏ ậ ề ệ ảo đảm th c hi n hự ệ ợp đồng cũng hay được đưa thêm vào để ảo đả b m cho hợp đồng được thực hiện đúng và đủ
Dựa vào tính ch t cấ ủa các điều kho n tùy nghi, có th phân chia thành hai lo i là tùy ả ể ạ nghi ngoài pháp lu t và tùy nghi khác pháp lu t ậ ậ
Một điều khoản trong n i dung c a hộ ủ ợp đồng có thể là điều khoản cơ bản, có th ể là điều khoản thông thường nhưng cũng có thể là điều khoản tùy nghi Chẳng hạn, địa điểm giao vật trong hợp đồng mua bán tài sản là điều khoản cơ bản, nếu lúc giao kết, các bên đã thỏa thuận cụ ể vth ề nơi giao vật Ngượ ại, nó là điềc l u khoản thông thường n u các bên thế ỏa thuận mà m c nhiên th a nh n và th c hiặ ừ ậ ự ện theo quy định c a pháp lu t Mủ ậ ặt khác, địa điểm trong hợp đồng mua bán s ẽ là điều khoản tùy nghi nếu các bên đã thỏa thu n cho phép ậ các bên có nghĩa vụ được lựa chọn m t trong nhiộ ều nơi để thưc hiện nghĩa vụ giao vật
2.3 Phân lo i h ạ ợp đồng dân sự
Theo quy định tạiĐiều 402 Bộ luật dân sự năm 2015về Các loại hợp đồng chủ yếu như sau:
“ Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:
1 Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau
2 Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ
3 Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ
Trang 94 Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính
5 Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó
6 Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà vi c th c hi n ph ệ ự ệ ụ thuộc vào vi c phát sinh, thay ệ
đổi hoặc ch m dứt một sự kiện nhất đấ ịnh.”
Thứ nhất: Phân loại hợp đồng dựa vào mối liên quan giữa chúng:
Nếu dựa vào mối liên quan về hiệu lực và chức năng giữa hai hợp đồng với nhau thì các hợp đồng này được xác định thành:
– Hợp đồng chính: Là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng kia
– Hợp đồng phụ: Là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào họp đồng chính
Thứ hai: Phân loại hợp đồng dựa vào quyền và nghĩa vụ của các bên và ý nghĩa của
việc phân loại
Căn cứ vào quyền và nghĩa vụ của các bên, hợp đồng được phân thành hai loại sau: – Hợp đồng đơn vụ: Là hợp đồng làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các bên tham gia hợp đồng mà trong quan hệ nghĩa vụ đó chỉ một bên có nghĩa vụ
– Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ giữa các bên tham gia hợp đồng mà trong quan hệ nghĩa vụ đó mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau
Thứ ba: Phân loại hợp đồng dựa vào sự trao đổi ngang giá và ỷ nghĩa của việc phân
loại
– Hợp đồng có đền bù: Là hợp đồng mà trong đó, một bên nhận được lợi ích từ bên kia chuyển giao thì phải chuyển giao lại cho bên kia một lợi ích tương ứng
– Hợp đồng không có đền bù: Là hợp đồng mà trong đó, một bên nhận được lợi ích do bên kia chuyển giao nhưng không phải chuyển giao lại bất kỳ lợi ích nào
Thứ tư: Phân loại hợp đồng theo thời điểm có hiệu lực
– Hợp đồng ưng thuận: Là hợp đồng có hiệu lực trước thời điểm các bên chuyển giao đối tượng của hợp đồng cho nhau Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản có hiệu lực từ thời điểm
Trang 10giao kểt, các bên có nghĩa vụ chuyển giao tài sản và trả tiền cho nhau sau thời điểm này là một hợp đồng ưng thuận
– Hợp đồng thực tế: Là hợp đồng chỉ có hiệu lực khi các bên đã chuyển giao đối tượng của hợp đồng cho nhau Ví dụ: họp đồng tặng cho luôn là hợp đồng thực tế, vì pháp luật đã quy định hợp đồng này chỉ có hiệu lực vào thời điểm bên được tặng cho đã nhận được tài sản tặng cho
2.4 Nhữ ng b t cấ ập, vướng mắc của quy định Hợp đồng dân sự
Những h n ch còn t n t i trong vi c áp dạ ế ồ ạ ệ ụng các quy định c a pháp luủ ật về điều ki n có ệ hiệu lực c a hủ ợp đồng dân s : ự
Thứ nhất, quy định giao dịch vô hiệu tại Điều 130 “Bộ luật dân sự 2015” chỉ dừng lại ở quy định mang tính chất một chiều nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho người chưa thành niên, người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, người không có năng lực hành vi dân sự mà chưa tính đến việc cũng cần bảo vệ những người tham gia xác lập, thực hiện giao dịch với những người này Trong thực tế, đã có những trường hợp như vậy xảy ra và Tòa
án đã giải quyết theo hướng tuyên bố vô hiệu do vi phạm về điều kiện của chủ thể Thứ hai, việc áp dụng các quy định về điều kiện ý chí của chủ thể khi tham gia hợp đồng dân sự còn nhiều vướng mắc, thiếu các quy định của pháp luật gây khó khăn cho quá trình giải quyết các tranh chấp tại TAND, đó là :
Đối với việc xác định hợp đồng được xác lập do bị nhầm lẫn
+ Điều 131 “Bộ luật dân sự 2015” chỉ đưa ra các nguyên nhân có thể dẫn đến sự nhầm lẫn trong hợp đồng mà không đưa ra khái niệm về nhầm lẫn đến một thực tế khi giải quyết tranh chấp có liên quan đến vấn đề này Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn nhưng lại không giải thích được tại sao lại có sự nhầm lẫn đó Trong thực tế có không ít trường hợp Tòa án xác định có nhầm lẫn nhưng phân tích kỹ thì kết luận về sự tồn tại hay không tồn tại nhầm lẫn có thể khác
Mặt khác, quy định tại Điều 131 “Bộ luật dân sự 2015” chỉ thừa nhận nhầm lẫn đơn phương
mà không công nhận nhầm lẫn song phương là yếu tố dẫn đến HĐDS vô hiệu Song trên thực tế không hiếm những trường hợp cả hai bên cùng nhầm lẫn mà không thể suy luận