1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài dự án lịch sử chính trị việt nam

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 225,25 KB
File đính kèm Bài dự án Lịch sử chính trị Việt Nam.zip (209 KB)

Nội dung

TÊN ĐỒ ÁN: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ GẦN DÂN, THÂN DÂN CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ VÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN NƯỚC TA HIỆN NAY Qua thực tiễn xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố; quyền con người, quyền công dân được bảo đảm tốt hơn; tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành của hệ thống chính trị từng bước được đổi mới, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm chăm lo xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh. Từ khi giành được chính quyền, Đảng vừa là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị, vừa là hạt nhân lãnh đạo hệ thống ấy. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh chi phối tính chất, mục tiêu, nhiệm vụ, hiệu quả xây dựng hệ thống chính trị. Hiệu lực, hiệu quả hoạt động các tổ chức của hệ thống chính trị chính là thước đo năng lực lãnh đạo, uy tín, vị thế, địa vị cầm quyền của Đảng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỒ ÁN: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ GẦN DÂN, THÂN DÂN CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ VÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN NƯỚC TA HIỆN NAY , tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÊN ĐỒ ÁN: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ GẦN DÂN, THÂN DÂN CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ VÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN NƯỚC TA HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Học phần: lịch sử trị Việt Nam Chuyên ngành: tháng năm 2023 PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua thực tiễn xây dựng Đảng hệ thống trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày củng cố; quyền người, quyền công dân bảo đảm tốt hơn; tổ chức máy, chế vận hành hệ thống trị bước đổi mới, hồn thiện, nâng cao hiệu Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm chăm lo xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh Từ giành quyền, Đảng vừa phận cấu thành hệ thống trị, vừa hạt nhân lãnh đạo hệ thống Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh chi phối tính chất, mục tiêu, nhiệm vụ, hiệu xây dựng hệ thống trị Hiệu lực, hiệu hoạt động tổ chức hệ thống trị thước đo lực lãnh đạo, uy tín, vị thế, địa vị cầm quyền Đảng Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa định bảo đảm thành công công đổi Xây dựng Đảng hệ thống trị nhằm nâng cao lực lãnh đạo cầm quyền Đảng, tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động hệ thống trị, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính đồng bộ, phù hợp đổi kinh tế với đổi trị Trên sở kiên trì nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng Cộng sản, công tác xây dựng Đảng tiến hành tất mặt trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Xây dựng Đảng trị giúp giữ vững, kiên định mục tiêu, lý tưởng cách mạng; kiên định nguyên tắc tảng; tăng cường lĩnh trị; nâng cao chất lượng đường lối, sách Cơng tác tư tưởng, lý luận tăng cường tạo thống Đảng đồng thuận xã hội trước vấn đề lớn đất nước, công đổi mới; đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch; tìm tịi, bổ sung phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tổ chức đảng hệ thống trị có bước đổi quan trọng, từ thể chế, tổ chức máy, chế vận hành, đến nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, xây dựng đội ngũ cán cấp, cán cấp chiến lược; chỉnh đốn lề lối, tác phong công tác; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm sốt quyền lực, phịng chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước với nhân dân Giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng đặc biệt coi trọng, có tác dụng quan trọng đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, phát huy vai trò tiền phong gương mẫu đảng viên Qua thực tiễn xây dựng Đảng hệ thống trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày củng cố; quyền người, quyền công dân bảo đảm tốt hơn; tổ chức máy, chế vận hành hệ thống trị bước đổi mới, hoàn thiện, nâng cao hiệu Xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh nhân tố định tạo nên thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử cơng đổi Việt Nam 30 năm qua Thông qua xây dựng Đảng hệ thống trị, Đảng Cộng sản Việt Nam trưởng thành lãnh đạo nghiệp đổi mới, nâng cao lực lãnh đạo cầm quyền, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân, khơi dậy tiềm sáng tạo, phát huy quyền làm chủ nhân dân, khuyến khích nhân dân tham gia xây dựng Đảng quản lý Nhà nước Tuy nhiên, xây dựng Đảng hệ thống trị bộc lộ yếu kém, khuyết điểm: lực dự báo, định hướng sách, thể chế hóa, cụ thể hóa để tổ chức thực khâu yếu, khoảng cách với đòi hỏi thực tiễn Năng lực hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động đồn thể trị - xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi tình hình nhiệm vụ Bộ máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể chậm xếp lại cho tinh giản nâng cao chất lượng, nhiều biểu quan liêu, vi phạm quyền dân chủ nhân dân Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay thế, trẻ hoá, chuẩn bị cán kế cận lúng túng, chậm trễ Quản lý, giáo dục Đảng viên chưa quan tâm mức, hiệu chưa cao Năng lực phẩm chất đội ngũ cán hệ thống trị chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Một phận cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hoá phẩm chất đạo đức; sức chiến đấu số tổ chức sở Đảng chưa cao Chất lượng sinh hoạt Đảng, tính chiến đấu tự phê bình phê bình cịn yếu, thực trách nhiệm nêu gương đảng viên nhiều nơi thiếu nếp, chưa trở thành ý thức tự giác Chưa đạt hiệu cao đổi phương thức lãnh đạo, cầm quyền Đảng; chưa phân định rõ vai trò lãnh đạo tập thể trách nhiệm cá nhân; thực kiểm soát quyền lực chưa tốt Cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” chậm thể chế hóa cách đồng Còn nhiều yếu quản lý kinh tế - xã hội, để nhiều vụ việc tồn đọng kéo dài, chậm xử lý, gây xúc nhân dân Hệ thống trị sở cịn nhiều mặt yếu kém, bất cập cơng tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực vận động quần chúng Tình trạng tham nhũng, quan liêu, đoàn kết nội bộ, vừa vi phạm quyền làm chủ dân, vừa không giữ kỷ cương, phép nước xảy nhiều nơi, có nơi nghiêm trọng Chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống trị chưa xác định rành mạch, trách nhiệm không rõ; nội dung phương thức hoạt động chậm đổi mới, nhiều biểu chế tập trung quan liêu, bao cấp Đội ngũ cán sở đào tạo, bồi dưỡng; sách cán sở chắp vá Có thể khẳng định, trước yêu cầu ngày cao nghiệp cách mạng, nghiệp công nghiệp hố, đại hóa đất nước, với đổi kinh tế, bước đổi kiện toàn hệ thống trị địi hỏi khách quan, u cầu cấp bách Trong hệ thống trị xây dựng thời Lý kỷ XI - XIII, chưa thật hoàn mỹ thời kỳ sau, song với thể chế thống ổn định đủ giúp nhà Lý quản lý đất nước có kinh tế quốc phịng vững mạnh, góp phần đẩy lùi nạn ngoại xâm lớn đe dọa tới vận mệnh dân tộc ( quân Tống phía Bắc, quân Chiêm phía Nam) tạo tiền đề cho nhà Lý xây dựng văn hóa Thăng Long mang đậm dấu ấn lịch sử Ở tư tưởng chị gần dân, thân dân, tư tưởng, sách trị quốc, an dân vua nhà Lý mang đậm tính chất nhân ái, vị tha chịu ảnh hưởng lòng từ bi, bác Đạo Phật kết hợp với tinh thần “thương người thể thương thân” truyền thống dân tộc Việt Nam Đạo đức từ bi nội dung cốt yếu tư tưởng, sách triều Lý Nhưng điều khơng làm cho dân nghèo, nước yếu, trái lại, yếu tố quan trọng tạo nên cảnh phú cường cho đất nước Vì để xây dựng hệ thống trị cấp sở sạch, vững mạnh địa bàn cần vận dụng đề xuất giải pháp sở tư tưởng trị gần dân, thân dân Triều đại nhà Lý vào xây dựng hệ thống trị cấp sở sạch, vững mạnh Thể chế hoá nâng cao chất lượng hình thức thực dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện; tiếp tục thực tốt dân chủ sở; hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Từ đưa đất nước phát triển, hưng thịnh Đây lí nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Các giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng trị gần dân, thân dân Triều đại nhà Lý vào xây dựng hệ thống trị cấp sở sạch, vững mạnh địa bàn nước ta nay” làm dự án nghiên cứu nhóm Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề đặt ra, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu xây dựng hệ thống trị nói chung, sở nói riêng Trong đáng ý số cơng trình nghiên cứu như: Cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống trị (2013), GS.TS Lưu Văn Sùng Trong cơng trình này, tác giả nêu cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống trị, bao gồm: i) xem xét hệ thống trị gắn với hình thành phát triển thể chế trị; ii) nghiên cứu hệ thống trị bình diện cấu trúc hệ thống; iii) hệ thống trị tổ chức chủ thể quyền lực trị, với chức năng, giành, giữ thực thi quyền lực trị; iv) vận hành hệ thống trị ban hành thực thi sách, sách trị; v) nghiên cứu hệ thống mối quan hệ với người hoạt động hệ thống ấy, người đứng đầu Cơng trình làm rõ phương pháp luận để tiếp cận nghiên cứu hệ thống trị cách biện chứng, đại Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước Củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta (2002) GS.TS Hồng Chí Bảo làm chủ nhiệm Đề tài Cơng trình tập trung làm rõ quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu hệ thống trị sở; trình bày lịch sử lý luận vấn đề sở hệ thống trị sở nơng thơn Việt Nam; đánh giá tổ chức hoạt động hệ thống trị sở nông thôn nước ta Trên sở đó, cơng trình nêu phương hướng bản, quan điểm giải pháp tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở nơng thơn Chính trị học vấn đề lý luận thực tiễn (2007 - 2012) tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) Cơng trình tập hợp viết nhà nghiên cứu lý luận khoa học trị Việt Nam, bao gồm phần: lịch sử tư tưởng học thuyết trị; lý luận chung trị học; trị học so sánh; vấn đề trị Việt Nam đại; khoa học lãnh đạo quản lý Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới PGS.TS Tô Huy Rứa (chủ biên) Cơng trình phân tích đặc điểm hệ thống trị số nước sở nêu lên số học tham khảo đối việc xây dựng hồn thiện hệ thống trị Việt Nam Q trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986-2011) TS Phạm Ngọc Trâm (2011), Nhà xuất trị quốc gia Trong cơng trình này, tác giả khái quát trình hình thành phát triển hệ thống trị Việt Nam từ năm 1945 2011 Trong tác giả phân kỳ giai đoạn, rõ đặc điểm, yêu cầu, giải pháp đổi hệ thống trị nước ta; phân định rõ q trình đổi hệ thống trị thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp thời kỳ đổi Tập giảng Chính trị học (lưu hành nội bộ) (1999) Nhà xuất Chính trị quốc gia GS Hồ Văn Thơng (chủ biên) Đây cơng trình tập hợp giảng với nguyên lý trị học dùng cho đối tượng học tập, nghiên cứu Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi PGS.TS Trần Xuân Sầm (chủ biên) Thống trị nước ta thời kỳ đổi GS.VS Nguyễn Văn Uý (chủ biên) Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn tập thể tác giả Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đồng chủ biên (1999) Cơng trình kết nghiên cứu chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước Nội dung cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu hệ thống trị nước ta giai đoạn mới; đặc trưng, quan điểm nguyên tắc xây dựng hệ thống trị nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; thực trạng hệ thống trị nước ta giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; đồng thời công trình nêu lên số vấn đề cần tiếp tục đẩy mạnh tăng cường hệ thống trị, đưa nghiệp đổi đất nước tiến lên bước vững Mục đích nghiên cứu Nhằm xây dựng hệ thống trị vững mạnh, mục tiêu quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Việc xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh giúp đảm bảo quyền lợi cho công dân, khôi phục tăng cường ổn định trị, giúp tăng cường niềm tin người dân vào hệ thống trị giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải, đánh giá nội dung tư tưởng trị gần dân, thân dân Triều đại nhà Lý xây dựng hệ thống trị Hệ thống trị thời nhà Lý Từ đề xuất giải pháp Đề xuất giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng trị gần dân, thân dân Triều đại nhà Lý vào xây dựng hệ thống trị cấp sở sạch, vững mạnh địa bàn nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Hệ thống trị thời nhà Lý Hệ thống trị địa bàn nước ta * Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nội dung liên quan đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống trị cấp sở sạch, vững mạnh địa bàn nước ta Các phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả đề tài dựa hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng, sách luật pháp Nhà nước, Lịch sử trị Việt Nam, hế thống trị tư tưởng Đảng, nhà nước giai đoạn Đồng thời, nhóm tác giả đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp quan sát - điều tra; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp nghiên cứu lịch sử; Phương pháp vấn; Phương pháp xin ý kiến chuyên gia; Phương pháp tốn thống kê Đóng góp đề tài Đề xuất giải pháp Đề xuất giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng trị gần dân, thân dân Triều đại nhà Lý vào xây dựng hệ thống trị cấp sở sạch, vững mạnh địa bàn nước ta Dự án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, giáo dục, cải cách hệ thống trị sở địa bàn người quan tâm vấn đề Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần mở đầu, chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục MỤC LỤC Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ GẦN DÂN, THÂN DÂN CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ 1.1 Tính tất yếu hình thành tư tưởng trị thời Lý 1.2 Nội dung tư tưởng trị gần dân, thân dân triều đại nhà lý 1.3 Đặc điểm triết lý tư tưởng yêu nước thân dân tư tưởng xây dựng pháp luật thời Lý 1.4 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng yêu nước thân dân tư tưởng xây dựng pháp luật thời Lý CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Hệ thống trị Việt Nam 2.2 Thực trạng hệ thống trị sở CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ GẦN DÂN, THÂN DÂN CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ VÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH TRÊN ĐỊA BÀN……… 3.1 Bài học “nước lấy dân làm gốc” 3.2 Trong công bảo vệ Tổ quốc, cần phải dựa vào dân, thực chiến lược chiến tranh nhân dân, thực chiến lược chiến tranh nhân dân để bảo vệ vững chế độ trị 3.3 Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống trị, đó, thành tố hệ thống trị phải quán triệt quan điểm “dân gốc” PHẦN B NỘI DUNG Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ GẦN DÂN, THÂN DÂN CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ 1.1 Tính tất yếu hình thành tư tưởng trị thời Lý Tư tưởng nói chung tư tưởng trị nói riêng thuộc kiến trúc thượng tầng Theo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin kiến trúc thượng tầng quy định chi phối sở hạ tầng sinh Q trình hình thành tư tưởng trị nhà Lý khơng nằm ngồi quy luật này, với điều kiện lịch sử, kinh tế, trị cịn có u cầu xã hội sau: Thứ nhất, yêu cầu thống ổn định trị – xã hội Khi vừa thiết lập quyền, vương triều Lý phải thực nhiều sách để thống ổn định xã hội Từ Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đến triều Đinh Tiền Lê, khoảng thời gian 70 năm, với ba vương triều khác thay nhau, mỗi triều đại bắt đầu thiết lập máy “hành chính” mình, máy chưa “vận hành” trơn tru bị vương triều khác thay thế, việc nhường ngơi có tính tự nguyện suy tôn Sự thay sớm vương triều cho thấy: thứ nhất, vương triều trước chưa củng cố sức mạnh cho mình, hệ thống quyền từ trung ương xuống sở lỏng lẻo; thứ hai, sa đọa, bỏ bê triều vua nối tiếp vua nối tiếp cịn nhỏ khơng thể đảm đương gánh vác công việc quốc gia, giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi muốn xâm lược việc nhường ngơi mang tính tất yếu để thống lực lượng nước nhằm chống giặc ngoại xâm Khi nhà Lý xác lập vương triều ban hành nhiều sách hữu ích cho dân, cho nước như: vua Lý Thái Tổ sau lên năm miễn thuế cho dân ba năm liền, bãi ngục tụng địa phương, xuất quân đánh số thủ lĩnh cát vùng nước để củng cố quyền trung ương tập quyền “Mùa đơng, tháng 10 (năm 1013), châu Vị Long làm phản, phụ theo người Man Vua thân đánh; thủ lĩnh Hà Trắc Tuấn sợ đem đồ đảng trốn vào rừng”, năm 1024 “xuống chiếu cho Khai Thiên Vương đánh Châu Phong, Khai Quốc Vương đánh Châu Đô Kim”; để bảo vệ quốc thổ, vua Lý Thái Tổ sai Dực Thánh Vương cầm quân đánh dẹp bọn tướng người Man quy phụ vào nhà Tống Đồn Chí Kính Dương Trường Huệ vào năm 1014, năm 1022 “Xuống chiếu cho Dực Thánh Vương đánh lạc Đại

Ngày đăng: 18/08/2023, 21:10

w