Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc của sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học trong giai đoạn hiện nay. Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là quy luật phổ biến của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ mới đòi hỏi rất cao ý thức trách nhiệm công dân của mỗi con người. Ý thức bảo vệ Tổ quốc không những trực tiếp nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, mà còn định hướng, điều chỉnh hành vi của con người trong thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, Đảng ta luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, củng cố quốc phòng bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và thành quả cách mạng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Tên dự án: Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Tên dự án: Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn tháng năm 2023 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là quy luật phổ biến cách mạng xã hội chủ nghĩa Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đôi với bảo vệ Tổ quốc - là hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thời kỳ đòi hỏi cao ý thức trách nhiệm công dân người Ý thức bảo vệ Tổ quốc trực tiếp nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc, mà định hướng, điều chỉnh hành vi người thực các nhiệm vụ quốc phịng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, Đảng ta nêu cao tinh thần cảnh giác, củng cố quốc phịng bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và thành cách mạng Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố: Chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ, kết hợp sức mạnh nước và sức mạnh quốc tế, yếu tố người với vũ khí trang bị… Trong đó, yếu tố người giữ vai trò định Nhiệm vụ trước hết và hết toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta là phải làm cho ý thức bảo vệ Tổ quốc thấm nhuần sâu sắc mọi tầng lớp nhân dân, lực lượng sinh viên là trọng tâm Sinh viên là lực lượng xung kích, là hệ kế tục cha anh nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, phát huy truyền thống cách mạng dân tộc, sinh viên Việt Nam sức học tập, lao động sản xuất, tham gia tích cực vào các hoạt động trị - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực tiễn giáo dục và đào tạo ở các trường Cao đẳng, Đại học năm qua cho thấy, đại đa số sinh viên có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức giác ngộ cao, có mục tiêu, lý tưởng tốt, nhận thức rõ yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, có tinh thần cảnh giác cách mạng cao Tuy nhiên, quá trình giáo dục và đào tạo, số sinh viên nhận thức yêu cầu, nội dung nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hạn chế, tinh thần, thái độ, trách nhiệm, tình cảm thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc chưa cao Đây là vấn đề đặt thực tiễn giáo dục và đào tạo sinh viên sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn Hiện nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh theo cấp số nhân làm thay đổi bối cảnh toàn cầu và có tác động ngày gia tăng đến Việt Nam, tác động tích cực bất lợi Cùng với là xu hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa diễn tất các lĩnh vực đời sống xã hội Mặt trái kinh tế thị trường, diễn biến phức tạp biển Đông với chống phá chủ nghĩa đế quốc và các lực thù địch chiến lược “Diễn biến hịa bình” và tác động tiêu cực tới xã hội, tới quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sinh viên ở các Trường Đại học và Cao đẳng là trọng điểm mà kẻ thù tập trung mũi nhọn chống phá Vì vậy, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Đại học và Cao đẳng có ý nghĩa quan trọng, góp phần hoàn thiện nhân cách, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân sinh viên Đây là lý nhóm tác giả lựa chọn vấn đề: “Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn nay” làm dự án nghiên cứu nhóm Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn là nội dung quan trọng cách mạng Việt Nam, là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước, toàn dân và toàn qn ta Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo vệ Tổ quốc và ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhiều góc độ khác nhau: Trong đề tài KX 07.19 “Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc giáo dục người Việt Nam nay” (1995) Nguyễn Chu Phác làm chủ nhiệm [23] Nhóm tác giả đề tài nghiên cứu và làm rõ sở lý luận và thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc người Việt Nam ngày nay, sở đề xuất giải pháp và kiến nghị giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc với người Việt Nam (mà trọng tâm là hệ trẻ) cho phù hợp với đặc điểm, tâm lý lứa tuổi, với yêu cầu phát triển đất nước và thời đại, nhằm nâng cao hiệu giáo dục, xây dựng nguồn nhân lực người đáp ứng với yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình Đề tài đưa khái niệm ý thức bảo vệ Tổ quốc người Việt Nam, đồng thời xác định cấu trúc ý thức bảo vệ Tổ quốc gồm các yếu tố: Tri thức, thái độ cảm xúc tình cảm, ý chí, tâm sẵn sàng thực nghĩa vụ công dân để bảo vệ Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân, sẵn sàng chống “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ Hồ Kiếm Việt với cơng trình “Về nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (2001) [54] Trong cơng trình này, tác giả làm rõ vấn đề chiến lược thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đôi với xây dựng chủ nghĩa xã hội và xây dựng quốc phòng toàn dân gắn với an ninh nhân dân, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cơng trình: “Bảo vệ Tổ quốc tình hình số vấn đề lý luận thực tiễn” Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân (2003) [53] Đây là các công trình nhiều tác giả tập hợp lại các tạp chí, báo tuần, báo ngày từ năm 1999 đến năm 2003 Các cơng trình làm rõ quan điểm Đảng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quốc phòng toàn dân và xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam Phùng Quang Thanh với bài viết “Tăng cường giáo dục quốc phòng, an ninh thời kỳ đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” (2007) [28] đánh giá thành công hạn chế cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh ở các cấp, các ngành và các đơn vị Từ tác giả đưa nhiều giải pháp, nhấn mạnh việc xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Báo cáo “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình - số vấn đề lý luận thực tiễn” Tô Huy Rứa (2008) [27] Trong báo cáo này, tác giả luận giải tư Đảng ta bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đề xuất phương thức và giải pháp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nguyễn Vĩnh Thắng với bài viết “Một số vấn đề chủ yếu xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho nhân dân lực lượng vũ trang thời kỳ mới” (2008) [29] làm rõ quan niệm Tổ quốc, Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa các điều kiện, nhân tố bảo đảm xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ở người Việt Nam thời kỳ Trương Thành Trung với bài viết “Bước đầu tiếp cận ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa người Việt Nam thời kỳ mới” (2008) [37] Tác giả đưa và luận giải sở khoa học hình thành ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa các khía cạnh khác nhau, ví dụ như: ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hình thành sở truyền thống yêu nước và văn hóa giữ nước dân tộc; thực chất là ý thức trị, hình thành sở giác ngộ trách nhiệm xã hội người độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội… Đề tài KX.04.22/06-10 “Định hướng giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho người dân Việt Nam”, chương trình khoa học và cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Lê Minh Vụ chủ nhiệm (2010) [56] Trong cơng trình này tập thể tác giả làm rõ sở khoa học, thực trạng, dự báo các nhân tố tác động và đề xuất định hướng và giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho mọi người dân Việt Nam thời kỳ Trong tác giả đưa khái niệm ý thức bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, tập thể tác giả đưa các nhóm giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho mọi người dân Việt Nam thời kỳ Phạm Thị Khanh với bài viết “Giải mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc bối cảnh nay” (2015) [13] tập trung luận giải các vấn đề: Mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ vững Tổ quốc và đề giải pháp để giải mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc bối cảnh Đặng Xuân Hoan với bài viết “Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phịng, an ninh - Từ góc độ quản lý nhà nước” (2020) [12] tập trung luận giải tác động qua lại kinh tế thị trường quốc phòng, an ninh; Đánh giá thực trạng kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phịng, an ninh - Từ góc độ quản lý nhà nước đồng thời đề xuất quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước để tăng cường kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh Ngô Xuân Lịch với bài viết “Thực Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Chiến lược quốc phòng, Chiến lược quân tình hình mới” (2020) [14] khái quát nội dung Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Chiến lược quốc phòng, Chiến lược quân tình hình mới, quá xác định giải pháp để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Luận án Tiến sĩ Triết học “Phát triển ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên trường kỹ thuật quân Việt Nam nay” Vũ Thị Thu Trang (2020) [34] phân tích làm rõ số vấn đề lý luận ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên các trường kỹ thuật quân ở Việt Nam; Thực chất và yếu tố quy định phát triển ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên các trường kỹ thuật quân ở Việt Nam Đánh giá thực trạng phát triển ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên các trường kỹ thuật quân và vấn đề đặt phát triển ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên các trường kỹ thuật quân ở Việt Nam Xác định yêu cầu và đề xuất giải pháp phát triển ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên các trường kỹ thuật quân ở Việt Nam Nguyễn Văn Quang với bài viết “Xử lý tốt mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (2021) [24] khái quát và nhận định quá trình nắm vững, giải và xử lý tốt mối quan hệ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà Đại hội XIII Đảng đề là nhiệm vụ to lớn và hết sức nặng nề, địi hỏi tâm trị cao với giải pháp đồng bộ, thể rõ trách nhiệm trị chủ thể hệ thống trị nước ta Tác giả đề xuất giải pháp để xử lý tốt mối quan hệ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà Nghị Đại hội XIII Đảng Ngoài số cơng trình khoa học và các bài viết các tác giả như: Dương Văn Lượng (2007), “Vận dụng phát triển tư tưởng Lênin bảo vệ Tổ quốc Việt Nam tình hình nay” [15]; Trần Đình Tu (2008), “Suy nghĩ xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho nhân dân thời kỳ mới” [48]; Lại Ngọc Hải (2009), “Quan điểm Đảng sức mạnh, lực lượng bảo vệ Tổ quốc xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho người dân Việt Nam nay” [11]; Phạm Văn Nhuận (2009), “Đổi phương thức xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới” [21]; Lê Minh Vụ (2009), “Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới” [55]; Nguyễn Tiến Quốc (2011), “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ánh sáng Đại hội XI Đảng” [25]; Nguyễn Xuân Tú (2012), “Nâng cao lực lãnh đạo Đảng giải mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tiến trình đổi mới” [49]; Phạm Quốc Trung, Phạm Thị Túy (2013), “Sự phát triển nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [36]; Bế Xuân Trường, Nguyễn Bá Dương (2013), “Xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” [39]; Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Quang (2014),”Bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” [4]; Vũ Thu Trang (2016), “Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên” [35]; Nguyễn Vĩnh Thắng (2014), “Một số vấn đề bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới” [30]; Nguyễn Thị Hiền Oanh (2017), Sách chuyên khảo “Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh qua dạy học mơn lý luận trị nay” [22]; Phạm Công Thưởng (2017), “Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc từ mơi trường văn hố sở qn đội” [32]; Nguyễn Trọng Tuấn (2021), “Kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng” [50] Các cơng trình khoa học và các bài viết này luận giải, làm rõ nhiều vấn đề bảo vệ Tổ quốc và ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dự báo các nhân tố tác động, đánh giá thực trạng, đề xuất định hướng và giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho các hệ người Việt Nam thời kỳ Nhìn chung, các cơng trình khoa học, các bài viết các nhà khoa học làm rõ nhiều vấn đề bảo vệ Tổ quốc và ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn khái niệm, vai trò, thực trạng, giải pháp Những cơng trình có ý nghĩa quan trọng nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà nhóm tác giả kế thừa vận dụng quá trình nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào đề cập trực tiếp tới nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên các Trường Đại học Do dự án “Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn nay” cần nghiên cứu để làm rõ sở lý luận và thực tiễn vấn đề Các cơng trình nghiên cứu có liên quan là sở để nhóm tác giả tiếp thu, phát triển dự án nhóm Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý thuyết và thực tiễn sở xác định yêu cầu và đề xuất giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý thuyết nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn - Đánh giá thực trạng ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn - Xác định yêu cầu và đề xuất giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn * Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn ở nội dung liên quan đến nâng cao ý thức bảo nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn Các phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả đề tài dựa hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối và chủ trương Đảng, sách và luật pháp Nhà nước bảo vệ Tổ quốc và ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn Đồng thời, nhóm tác giả đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp quan sát - điều tra; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp nghiên cứu lịch sử; Phương pháp vấn; Phương pháp xin ý kiến chuyên gia; Phương pháp toán thống kê Đóng góp đề tài Luận giải sở lý thuyết và thực tiễn sở xác định yêu cầu và đề xuất giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên ở các Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn Dự án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, giáo dục, rèn luyện sinh viên ở Trường Cao đẳng, Đại học và người quan tâm vấn đề này Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Phần mở đầu, chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ TỔ QUỐC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Quan niệm tiêu chí đánh giá kết nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 1.1.1 Quan niệm ý thức bảo vệ Tổ quốc nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 1.1.1.1 Quan niệm ý thức bảo vệ Tổ quốc vai trò ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 1.1.1.2 Quan niệm nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 1.1.2 Tiêu chí đánh giá kết nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 1.1.2.1 Trình độ đạt nhận thức mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 1.1.2.2 Mức độ biểu tình cảm, niềm tin sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc 1.1.2.3 Mức độ biểu ý chí, tâm học tập rèn luyện, phấn đấu vươn lên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn nghiệp bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 1.1.2.4 Dựa vào kết đạt học tập rèn luyện sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn không bị “lây nhiễm” tác động mặt trái chế thị trường 1.1.2.5 Dựa vào khả vận dụng kiến thức học vào thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn giai đoạn 1.2 Những vấn đề có tính quy luật nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn giai đoạn 1.2.1 Phụ thuộc vào đường lối chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, sách luật pháp Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2.2 Phụ thuộc vào chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG Ý THỨC BẢO VỆ TỔ QUỐC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Những ưu điểm hạn chế ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn giai đoạn 2.1.1 Tri thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 2.1.2 Tình cảm, niềm tin bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 2.1.3 Ý chí bảo vệ Tổ quốc Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 2.2 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế ý thức bảo vệ Tổ quốc Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 2.2.1 Nguyên nhân ưu điểm 2.2.1.1 Những thành tựu cơng đổi tồn diện đất nước, quan tâm Đảng Nhà nước đến sinh viên 2.2.1.2 Sự quan tâm, đạo chặt chẽ tới công tác giáo dục, rèn luyện, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường sinh viên 2.2.1.3 Sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn ý thức trách nhiệm mình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 2.2.2.1 Mặt trái thực tiễn đời sống xã hội điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần sinh viên cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn ảnh hưởng lớn đến tâm tư, tình cảm, ý thức bảo vệ Tổ quốc Sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học 2.2.2.2 Những khó khăn, hạn chế công tác giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc Sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học 2.2.2.3 Động học tập rèn luyện phận sinh viên ý thức bảo vệ Tổ quốc Sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học Kết luận chương Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ TỔ QUỐC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 3.1.1 Phải làm cho sinh viên Nhà trường kiên định với chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng, sách luật pháp Nhà nước bảo vệ Tổ quốc 3.1.2 Phải bám sát nhiệm vụ giáo dục đào tạo Nhà trường, kết hợp chặt chẽ “xây” “chống” 3.1.3 Phải kết hợp với nâng cao ý thức trị, đạo đức, pháp luật cho sinh viên Nhà trường 3.1.4 Phải hướng đến góp phần phát triển toàn diện phẩm chất, lực sinh viên Nhà trường; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, giữ vững trận địa trị, tư tưởng, vơ hiệu hóa chiến lược “Diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng - lý luận các lực thù địch 3.2 Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn 3.2.1 Phát huy vai trò hệ thống giáo dục đào tạo Nhà trường 2.2.3 Nâng cao chất lượng giáo dục mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc cho sinh viên 3.2.4 Nâng cao tính tích cực tự học tập, tự rèn luyện ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Cao đẳng, Đại học giai đoạn Kết luận chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư ban hành Chương trình Giáo dục Quốc phịng An ninh trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học, Số: 05/2020/TT-BGDĐT, ngày 18/3/2020, Hà Nội Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Quang (2014), Bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Số 28NQ/TW, ngày 25/10/2013, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Lại Ngọc Hải (2009), “Quan điểm Đảng sức mạnh, lực lượng bảo vệ Tổ quốc và xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho mọi người dân Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị, Hà Nội, số 3, tr.23-25 Đặng Xuân Hoan (2020), “Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phịng, an ninh - Từ góc độ quản lý nhà nước”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số ngày 19/7/2020 Phạm Thị Khanh (2015), “Giải mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc bối cảnh nay”, Tạp chí Tài online, số ngày 09/01/2015 Ngơ Xuân Lịch (2020), “Thực Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Chiến lược quốc phòng, Chiến lược quân tình hình mới”, Báo Nhân dân điện tử, số ngày 28/09/2020 Dương Văn Lượng (2007), “Vận dụng và phát triển tư tưởng Lênin bảo vệ Tổ quốc Việt Nam tình hình nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị, Hà Nội, số 2, tr.12-15 Hồ Chí Minh (1942), “Nên học sử ta”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.255-256 Hồ Chí Minh (1945), “Tun ngơn Độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.1-3 Hồ Chí Minh (1954), “Nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ đại đoàn quân Tiên Phong tại đền Hùng (Phú Thọ)”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.57-59 Hồ Chí Minh (1954), “Nói chuyện với nam nữ niên học sinh các trường trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An và Trưng Vương (Hà Nội)”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.178-179 Hồ Chí Minh (1969), “Di chúc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 15, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.605-624 Phạm Văn Nhuận (2009), “Đổi phương thức xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị, Hà Nội, số 6, tr.62-65 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2017), Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh qua dạy học mơn lý luận trị nay: Sách chuyên khảo, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Chu Phác (Chủ nhiệm, 1995), Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc giáo dục người Việt Nam ngày nay, Đề tài KX 07.19, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội Nguyễn Văn Quang (2021), “Xử lý tốt mối quan hệ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số ngày 14/06/2021 Nguyễn Tiến Quốc (2011), “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ánh sáng Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị, Hà Nội, số 3, tr.28-32 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Luật số: 43/2019/QH14, ngày 14/6/2019, Hà Nội Tô Huy Rứa (2008), “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình - số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số ngày 29/12/2008 Phùng Quang Thanh (2007), “Tăng cường giáo dục quốc phòng, an ninh thời kỳ đất nước hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, số 143, tr.6-9 Nguyễn Vĩnh Thắng (2008), “Một số vấn đề chủ yếu xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho nhân dân và lực lượng vũ trang thời kỳ mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị, Hà Nội, số 5, tr.6-9 Nguyễn Vĩnh Thắng (2014), Một số vấn đề bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định Phê duyệt Chương trình “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021 - 2030”, Số: 1895/QĐ-TTg, ngày 11/11/2021, Hà Nội Phạm Công Thưởng (2017), “Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc từ môi trường văn hoá sở quân đội”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 402, tr.117-120 Bùi Thị Ngọc Trang (2021), “Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí Khoa học Phát triển nhân lực, Số 01 (01), 2021, tr.49-57 Vũ Thị Thu Trang (2020), Phát triển ý thức bảo vệ Tổ quốc học viên trường kỹ thuật quân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vũ Thu Trang (2016), “Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc sinh viên”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 383, tr.84-86 Phạm Quốc Trung, Phạm Thị Túy (2013), Sự phát triển nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Trương Thành Trung (2008), “Bước đầu tiếp cận ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở người Việt Nam thời kỳ mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị, Hà Nội, số 6, tr.12-16 Trung tâm Từ điển học (2015), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Đà Nẵng Bế Xuân Trường, Nguyễn Bá Dương (2013), Xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Trần Xuân Trường (1999), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Đình Tu (2008), “Suy nghĩ xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho nhân dân thời kỳ mới”, Báo Quân đội nhân dân, ngày 13/10/2008 Nguyễn Xuân Tú (2012), “Nâng cao lực lãnh đạo Đảng giải mối quan hệ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tiến trình đổi mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị, Hà Nội, số 2, tr.5-9 Nguyễn Trọng Tuấn (2021), “Kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, số ngày 28/8/2021 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 41, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân (2003), Bảo vệ Tổ quốc tình hình số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Hồ Kiếm Việt (2001), Về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Minh Vụ (2009), Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Lê Minh Vụ (Chủ nhiệm, 2010), Định hướng giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho người dân Việt Nam, Đề tài KX.04.22/06-10, Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước, Hà Nội