1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận CNXH khoa hoc

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 147,76 KB
File đính kèm BÀI TIỂU LUẬN CNXH KH.zip (132 KB)

Nội dung

Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về thời kỳ quá độ trong việc xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Lý luận về hình thái kinh tế xã hội của C.Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản, tìm ra các quy luật vận động của nó, C.Mác và Ph. Ăngghen đều cho rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới xã hội cộng sản chủ nghĩa. Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia dân tộc đều có quyền lựa chọn con đường, sự phát triển cho chính mình sao cho phù hợp với xu thế chung của thời đại, với quy luật khách quan của lịch sử và nhu cầu, khát vọng của dân tộc. Do vậy, Việt Nam đi lên CNXH là một tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu thế chung đó. Trước thời cơ và vận hội, nguy cơ và thách thức đan xen nhau thì việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là việc làm mang tính cấp thiết, có tầm quan trọng đặc biệt đối với nhận thức và hành động của mỗi chúng ta trong giai đoạn hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TÊN ĐỀ TÀI Học phần: Những nguyên lý CNXH khoa hoc thời đại ngày GVHD: Họ tên HV: Mã HV: Lớp: , tháng 03 năm 2023 TIỂU LUẬN Sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kỳ độ việc xác định đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế- xã hội C.Mác cho thấy biến đổi xã hội trình lịch sử tự nhiên Vận dụng lý luận vào phân tích xã hội tư bản, tìm quy luật vận động nó, C.Mác Ph Ăngghen cho rằng, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có tính chất lịch sử xã hội tư tất yếu bị thay xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay, quốc gia dân tộc có quyền lựa chọn đường, phát triển cho cho phù hợp với xu chung thời đại, với quy luật khách quan lịch sử nhu cầu, khát vọng dân tộc Do vậy, Việt Nam lên CNXH tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu chung Trước thời vận hội, nguy thách thức đan xen việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức đường lên CNXH Việt Nam việc làm mang tính cấp thiết, có tầm quan trọng đặc biệt nhận thức hành động giai đoạn Sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kỳ độ việc xác định đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Xã hội loài người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp Trên sở tổng kết phát triển xã hội loài người, phát quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội loài người, C Mác rút kết luận: “Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên”[1] Quá trình phải trải qua chế độ: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư tất yếu tiến lên cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, nhà kinh điển rõ, thay hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên, thay trải qua q trình biến đổi, chuyển đổi, thời kỳ độ Thời kỳ độ tất yếu lịch sử, diễn lâu dài độ dài ngắn thời kỳ độ nước phụ thuộc vào xuất phát điểm nước bước vào thời kỳ độ, nhân tố tác động khách quan thời đại Trong q trình lịch sử - tự nhiên đó, học thuyết Mác – Lênin khẳng định độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tư chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa Như vậy, độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan thời kỳ lâu dài với nhiều đường, bước với nội dung, tính chất đặc thù khác Dù phải trải qua nhiều bước ngoặt, nhiều thăng trầm với liên tục đứt đoạn, quanh co, khúc khuỷu, phát triển, tiến lên lịch sử nhân loại Bên cạnh đó, học thuyết Mác – Lê-nin dự báo khả bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa số nước điều kiện cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời có vận dụng, phát triển sáng tạo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Người nhận thức rõ Việt Nam có đặc thù riêng, có phong tục, tập quán, lịch sử riêng, nên bên cạnh việc học tập kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa khác, cần phải có phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với thực tiễn lịch sử Việt Nam Hơn nữa, công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, tác động yếu tố khách quan, phụ thuộc nhiều vào nhận thức q trình thực hóa Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng phải “cứ ngồi mà chờ” có chủ nghĩa xã hội Trong đó, mặt kinh tế, phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; mặt trị, Đảng phải lãnh đạo tồn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội… Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thực chất bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại [2] Như vậy, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa; thành tựu đạt chủ nghĩa tư bản, đặc biệt khoa học, cơng nghệ phải tiếp thu, kế thừa để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử nước ta, thực tiễn khẳng định chủ nghĩa tư chế độ xã hội lỗi thời, sớm hay muộn phải thay hình thái kinh tế - xã hội cao mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Cho dù nay, cố gắng thích nghi với tình hình mới, chủ nghĩa tư có thành tựu phát triển, khơng vượt qua khỏi giới hạn Chủ nghĩa tư tương lai nhân loại Trước mắt, chủ nghĩa tư cịn có tiềm phát triển kinh tế, nhờ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý, thay đổi cấu sản xuất, điều chỉnh hình thức sở hữu sách xã hội Tuy vậy, chủ nghĩa tư chế độ áp bức, bóc lột bất cơng Mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư tính chất xã hội hố ngày cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa ngày sâu sắc Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân rộng rãi với giai cấp tư sản, tập đoàn tư độc quyền, công ty xuyên quốc gia, trung tâm tư lớn tiếp tục phát triển Mâu thuẫn nước tư phát triển nước phát triển ngày tăng lên Chính vận động tất mâu thuẫn đấu tranh nhân dân lao động nước định số phận chủ nghĩa tư [3] Mặc dù chủ nghĩa xã hội đứng trước nhiều khó khăn, thử thách; song, lồi người cuối định tiến tới chủ nghĩa xã hội quy luật tiến hố lịch sử Sự vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam vào thực tiễn đổi phát triển đất nước Vận dụng phát triển lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện lịch sử cách mạng Việt Nam, từ thành lập đến nay, Đảng ta ln khẳng định, theo quy luật tiến hóa lịch sử, loài người định tiến lên chủ nghĩa xã hội kiên định đường đó, điều thể rõ qua thời điểm mang tính chất bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta thường xuyên điều chỉnh, bổ sung hồn thiện, phù hợp với tiến trình phát triển điều kiện lịch sử định thời kỳ Từ năm 1930, Đảng ta xác định rõ đường cách mạng nước ta “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”[4] Bước vào thời kỳ đổi toàn diện lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, trước hết đổi tư lý luận, Đảng ta nhận thức sâu sắc lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Ngay từ Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta khẳng định từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua thời kỳ độ lâu dài, tất yếu khách quan; thời kỳ độ nước ta tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nên phải lâu dài khó khăn Đến Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta có bước phát triển nhận thức bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại… Các Đại hội X, XI, XII CỦA đẢNGtiếp tục bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện nhận thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, đồng thời có đóng góp vào lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, Đại hội XIII Đảng (2021) đề định hướng phát triển đất nước thời kỳ độ là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế phát triển bền vững kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường…, tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc; khơi dậy tiềm nguồn lực, tạo động lực cho phát triển nhanh bền vững đất nước”[5] Hiện nay, nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh cách mạng khoa học cơng nghệ có phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi phương diện đời sống kinh tế - xã hội, tất nước mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, Việt Nam tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Do đó, độ lên chủ nghĩa xã hội đường phát triển hợp quy luật khách quan Sau chủ nghĩa tư định phải xã hội tốt đẹp – chế độ xã hội chủ nghĩa Sự phát triển khoa học công nghệ, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo tiền đề vật chất cho nước có thu nhập trung bình nước ta khả bỏ qua chủ nghĩa tư độ lên chủ nghĩa xã hội biết tranh thủ, vận dụng thành tựu khoa học công nghệ giới, sớm đổi sở vật chất kỹ thuật kinh tế theo hướng đại Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thực chất nhà nước ta tự đảm nhận nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất lao động xã hội, tự tạo lập điều kiện vật chất sản xuất quan hệ xã hội tương ứng với điều kiện vật chất ấy, làm sở thực cho chủ nghĩa xã hội Mặc dù nước ta không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa với tư cách hình thái kinh tế - xã hội thống trị, phương diện kinh tế phải tơn trọng q trình phát triển tự nhiên kinh tế, bỏ qua việc phát triển sức sản xuất xã hội, xã hội hóa sản xuất thực tế Song, nhờ cách mạng khoa học công nghệ, nhờ hợp tác kinh tế quốc tế đa phương, cho phép tận dụng thành tựu kinh tế giới để rút ngắn q trình phát triển kinh tế đất nước Sự phát triển rút ngắn có nghĩa đẩy nhanh tương đối q trình phát triển lịch sử - tự nhiên khâu trung gian, hình thức, bước độ Đồng thời, phải tơn trọng vận dụng sáng tạo tính quy luật trình lên sản xuất lớn phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Nhận thức điều đó, Đảng kịp thời đề đường lối lãnh đạo đắn, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhờ thực đường lối đổi mới, kinh tế bắt đầu phát triển phát triển liên tục với tốc độ tương đối cao suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% năm Quy mơ GDP khơng ngừng mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỉ đôla Mỹ (USD), trở thành kinh tế lớn thứ tư ASEAN Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 Từ nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nay, Việt Nam bảo đảm an ninh lương thực mà trở thành nước xuất gạo nhiều nông sản khác đứng hàng đầu giới Công nghiệp phát triển nhanh, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ liên tục tăng chiếm khoảng 85% GDP Tổng kim ngạch xuất nhập tăng mạnh, năm 2020 đạt 540 tỉ USD, kim ngạch xuất đạt 280 tỉ USD Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỉ USD vào năm 2020 Đầu tư nước tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỉ USD vào cuối năm 2020 Về cấu kinh tế xét phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân nước 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài[6]… Việc thực đường lối đổi đem lại chuyển biến rõ rệt, sâu sắc tích cực Việt Nam: Kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết; trị, xã hội ổn định, quốc phịng, an ninh bảo đảm; đối ngoại hội nhập quốc tế ngày mở rộng; lực quốc gia tăng cường; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng củng cố Những thành tựu đạt chứng minh tính đắn đường lối đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Qua 35 năm tiến hành công đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận đường lối đổi mới, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày hồn thiện bước thực hóa Cho đến nay, số vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu, hình thành nhận thức tổng quát: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam phấn đấu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới Do vậy, để thực mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa điều kiện có tính ngun tắc phải kiên giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phải kiên đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Một nội dung đặc biệt quan trọng có ý nghĩa định độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI sở thành tựu đạt được, phải tiếp tục làm rõ khẳng định đặc điểm q trình này, khơng mà tương lai, dự báo triển vọng chủ nghĩa xã hội Việt Nam bối cảnh mới; từ đó, xác định phương hướng giải pháp đắn, hợp lý để tiếp tục giải phóng tối đa nguồn lực đất nước Để thực mục tiêu đó, phải: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội; bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy ý chí sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh toàn diện, phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa./ KẾT LUẬN Từ nhận thức cách đắn, triệt để quán đường lên CNXH Việt Nam giúp cho có nhìn tồn diện thuận lợi, khó khăn; thời cơ, vận hội; nguy thách thức đan xen để từ với tâm trị cao phải phấn đấu vượt qua, tránh bệnh chủ quan, nóng vội, ý chí; nhận thức phải xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng hành động theo quy luật Dù đường chắn gian nan thành công thời gian ngắn Toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta tâm đồng thuận theo phương hướng đề ra: - Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN - Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội - Bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội - Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Xây dựng dân chủ XHCN, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống - Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân - Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Thì cơng xây dựng lên đường CNXH định thắng lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác - Ph.Ăgghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Nxb Sự thật, Hà Nội, t II Nguyễn Phú Trọng (2022), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 18/08/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w