1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Môi Trường Phát Triển Bền Vững

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 666,05 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận Môi trường phát triển bền vững là kết quả của quá trình tìm hiểu của tôi. Để có đủ kiến thức làm bài nghiên cứu này tôi xin cảm ơn chân thành đến giảng viên học phần Môi trường phát triển bền vững đã hướng dẫn, chỉ bảo, giúo đỡ. Đồng thời cung cấp những kiến thức quý báu hưỡng dẫn, trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản, giúp tôi biết cách tiếp cận vấn đề để có thể hoàn thành bài tập lớn này.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRỂN BỀN VỮNG Mã phách:…………………………………………… HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận Môi trường phát triển bền vững kết q trình tìm hiểu tơi Để có đủ kiến thức làm nghiên cứu xin cảm ơn chân thành đến giảng viên học phần Môi trường phát triển bền vững hướng dẫn, bảo, giúo đỡ Đồng thời cung cấp kiến thức quý báu hưỡng dẫn, trang bị cho kiến thức bản, giúp biết cách tiếp cận vấn đề để hồn thành tập lớn Do kiến thức, trình độ lý luận cịn hạn hẹo nên khơng tránh khỏi thiếu sót,vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bỏ sung thầy giáo, cô giáo để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi thực đề tài thực trạng suy thối tài nguyên thiên nhiên nước ta Tôi xin cam đoan côgn trinh nghiên cứu tơi thời gian qua Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm khơng có trung thực thơng tin sử dụng tiểu luận! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2021 Mục lục LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam từ xưa đến quốc gia thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Một nơi rừng vàng biển bạc với cánh đồng lúa vàn bát ngát, vùng biển bao la hùng vĩ với đoàn thuyền với lần khơi đầy cá, đất đai màu mỡ thuận lợi cho canh tác Vùng đất thiên thời, thuận lợi cho người dân sinh sống, phát triển Mặc dù thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều tài nguyên thiên nhiên, nhiều năm trở lại nhiều nguồn tài nguyên có dấu suy thối dần cạn kiệt thế, để làm rõ suy thoái tài nguyên thiên nhiên nước ta nay, xin chọn câu 4: “thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên nước ta nay” để làm đề tài tìm hiểu kết thúc học phần Môi trường phát triển bền vững I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất sẵn có tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu tự nhiên tạo mà lồi người khai thác sử dụng sản xuất đời sống), điều kiện cần thiết cho tồn xã hội loài người Tài nguyên thiên nhiên giá trị hữu ích mơi trường tự nhiên thỏa mãn nhu cầu khác người tham gia trực tiếp chúng vào trình kinh tế xã hội Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội lồi người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng Suy giảm tài nguyên thiên nhiên suy giảm số lượng hay/ chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà hồi phục lại, giảm sức tải môi trường, gây ảnh hưởng không tốt tới sống Trái đất Suy giảm tài nguyên thiên nhiên khiến môi trường phần chức hỗ trợ sống cung cấp nguồn lực môi trường giảm sút, tạo nên giới hạn cho sản xuất tiêu dùng Các loại tài nguyên thiên nhiên Các loại tài nguyên chia làm hai loại, gồm: - Tài nguyên tái tạo ( nước, đất, sinh vật,…) tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng khơng hợp lý, tài ngun tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mịn,… - Tài ngun khơng tái tạo loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau q trình sử dụng Ví dụ tài ngun khống sản mỏ cạn kiệt sau khoảng thời gian dài khai thác Tài nguyên gen di truyền với tiêu diệt loài sinh vật quý II NỘI DUNG Suy thoái tài nguyên nước 1.1 Thực trạng Tài nguyên nước nguồn tài nguyên vô quan trọng sống người Với mạng lưới sơng ngịi ao hồ dày đặc, nói Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú Hiện nước ta có 2360 sơng dài 10km trải khắp vùng miền Tạo thuận lợi cho việc lấy nước sử dụng đời sống hoạt động kinh tế Tuy nhiên việc sử dụng không kèm với việc bảo vệ nguồn nước, tài nguyên nước nước ta suy giảm số lượng chất lượng Tình trạng nhiễm nguồn nước mặt ngày tăng mức độ qui mô Nguồn nước đất nhiều đô thị, số khu vực đồng có biểu nhiễm chất hữu khó phân hủy hàm lượng vi khuẩn cao Các biểu suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đất ngày trở nên rõ rệt phổ biến nước ta Việc lượng lớn chất thải sinh hoạt người dân xung quanh xả xuống dịng sơng, ao hồ với chất thải từ khu công nghiệp chưa qua xử lý đổ thẳng nguồn nước khiến cho nguồn nước bị nhiễm chất bẩn độc hại, nguy hiểm Khả tự làm sông có giới hạn, hầu hết sơng thành phố lớn nhỏ việt nam trở thành "dịng sơng chết" Theo báo cáo Bộ Tài ngun mơi trường, khối lượng nước thải xử lí khu công nghiệp khoảng 65%, đô thị 15%, nông nghiệp 0% Đây nguy lớn gây nên suy thoái nguồn tài nguyên nước mặt nguồn nước ngầm Những sơng trước cịn dịng sơng lành sơng Nhuệ sơng đáy "dịng sơng chết".Những sơng lớn lịch sử sông Tô Lịch - Kim Ngưu trở thành kênh nước thải với mức độ ô nhiễm cao Ở mức độ khác nhau, hệ thống sơng khác rơi vào tình trạng 1.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân tác động đến suy thoái tài nguyên nước nước ta Trong phổ biến nguyên nhân sau: - Nước thải sinh hoạt: bao gồm nước thải từ hộ gia đình, khách sạn, trường học, quan, doanh trại quân đội, bệnh viện… chưa qua xử lý đổ thẳng sông suối ao hồ làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước - Nước thải công nghiệp: bao gồm nước thải từ nhà máy, sở sản xuất lớn,cơ sở sản xuất nhỏ, nước thải từ khu vực giao thông vận tải… chưa xử lý đổ thẳng trực tiếp mơi trường Điển hình vụ xả trộm công ty công nghiệp : Fomosa, Vedan,… làm ảnh hưởng lớn đến sống người dân - Nước chảy tràn mặt đất: bao gồm nước mưa rơi xuống: mặt đất, đường phố, nhà cửa… nước tiêu (thải) từ đồng ruộng, đẩy chất thải từ nơi khác xuống mặt nước làm ô nhiễm 1.3 Hậu Việc xả thải môi trường nước làm cho tài nguyên nước nước ta suy giảm đáng kể chất thải độc hại phần ngấm vào mạch nước ngầm làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm; nguồn tài nguyên nước mặt bị giảm sút chất lượng - Các lồi sinh vật sống mơi trường nước tồn chất độc hại ngấm vào nước - Nguồn nước phục vụ cho việc sinh hoạt người dân, phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp trở nên khan hiếm, ảnh hưởng đến đời sống tổn thất kinh tế - Cộng với yếu tố tự nhiên: Như lan truyền nước nhiễm phèn, nhiễm mặn làm cho tài nguyên nước nước ta suy giảm đáng kể 1.4 Giải pháp Để giảm thiểu suy thoái tài nguyên nước, Nhà nước ta đề sra sách cụ thể nhằm giảm thiểu tình trạng xả thải mơi trường Xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi làm ảnh hưởng đến chất lượng nước Ngoài có số giải pháp cụ thể sau: - Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ nguồn nước, - Hạn chế nguồn rác thải đổ sa sơng, hồ,… Suy thối tài nguyên đất 2.1 Thực trạng - Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời hình thành kết nhiều yếu tố: động thực vật, đá gốc, khí hậu, địa hình thời gian Thành phần cấu tạo đất bao gồm hạt khoáng chiếm cao khoảng 40%, hợp chất humic chiếm 5%, khơng khí 20% nước 35% Giá trị tài nguyên đất đo số lượng diện tích (ha km2) độ phì nhiêu (độ mầu mỡ thích hợp để trồng cơng nghiệp lương thực) Tài nguyên đất giới theo thống kê sau: - Tỉ trọng đất nước ta: Nước ta có tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu đất bị đóng băng 13.251 triệu đất khơng bị phủ băng Trong có 12% tổng diện tích đất canh tác, 24% tổng diện tích đồng cỏ, 32% đất rừng 32% đất cư trú, đầm lầy Trong diện tích đất có khả canh tác 3.200 triệu ha, khai thác 1.500 triệu Tỷ trọng đất t có khả canh tác nước phát triển 70% nước phát triển 36% - Tuy nhiên nay, tài nguyên đất nước ta suy thoái nghiêm trọng, cụ thể : + Sự bùng nổ hoạt động xây dựng, tốc độ thị hóa cao, việc chuyển đổi diện tích lớn đất nông nghiệp ao hồ thành đất xây dựng đô thị ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, an ninh lương thực… làm giảm phần khơng nhỏ diện tích đất nơng nghiệp, gây suy thối đất… + Đồng thời, diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn không canh tác phần tác động gián tiếp gia tăng dân số Dân số tăng nhanh, diện tích đất nơng nghiệp bị lấn chiếm để xây nhà cửa, khu công nghiệp… + Bên cạnh đó, hoạt động sinh hoạt sản xuất công nghiệp, chế biến, hoạt động canh tác nơng nghiệp xả thải bên ngồi mơi trường khiến cho lượng lớn chất độc nguy hiểm ngấm vào lịng đất làm cho tài ngun đất bị suy thối, ô nhiẽm, làm cản trở việc phát triển kinh tế đất nước + Hiện 10% đất có tiềm nông nghiệp nước ta bị sa mạc hố 2.2 Ngun nhân Có nhiều ngun nhân để gây nên tình trạng suy thối tài ngun đất, bao gồm : - Nguyên nhân tự nhiên gây nên sơng suối thay đổi dịng chảy, núi lở, thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão, lũ qt, rửa trơi xói mịn vùng đồi núi ngập úng vùng thấp trũng Làm ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất, gây khó khăn việc canh tác sản xuất - Nhiều hoạt động sản xuất người dẫn đến làm thoái hoá sa mạc hoá đất như: chặt đốt rừng làm nương rẫy, khơng có biện pháp chống rửa trơi xói mòn đất vào mùa mưa giữ ẩm đất vào mùa khơ, khơng bón phân, bổ sung chất hữu cho đất, khơng trồng xen ln canh lồi phân xanh, họ đậu mà trồng độc canh, chăn thả gia súc bừa bãi - Hoạt động hoạt động sinh hoạt hàng ngày khu dân cư, hoạt động sản xuất ngành công nghiệp xả lượng lớn chất thải độc hại môi trường đất, khiến chô tài nguyên đất khu vực bị nhiễm độc dẫn đến suy thoái dần cạn kiệt Vì vậy, cho dù đất phù sa phì nhiêu màu mỡ, sau thời gian canh tác dẫn đến đất bị thoái hoá theo đường bạc màu hoá bạc điền hoá (đất chua, phần tử giới limon sét tầng mặt, chất hữu cơ, kết cấu đất, kiệt quệ chất dinh dưỡng), làm giảm khả sản xuất Diện tích đất nơng nghiệp lâm nghiệp ngày bị thu hẹp việc xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp phần khiến cho tài nguyên đất ngày cạn kiệt 2.3 Hậu Việc suy thoái đất gây nên hậ lớn đối đời sông người dân, làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển đất nước cụ thể: - Làm giảm diện tích đất sản xuất đất nơng nghiệp, dẫn đến nghèo đói - Giảm sản lượng suất trồng vật nuôi, ảnh hưởng đến thu nhập người dân - Giảm diện tích rừng tự nhiên với lồi động vật có nguy biến - Tăng diện tích đất hoang mạc, sa mạc, đất trống đồi trọc - Mất cảnh quan sinh thái đặc trưng vùng 10 - Ảnh hưởng đến mơi sinh: đất khơng cịn khả canh tác, bị khô hạn, ngập úng, bị ô nhiễm,… Dẫn đến việc người dân có hoạt động du canh du cư,, gây nên tình trạng tàn phá rừng, làm loài sinh vật mà người dân qua - Các loài cối, động vật khó sinh sống mơi trường đất bị suy thối trầm trọng, có nguy bị nhiễm độc,… 2.4 Biện pháp Để nhằm cải tạo vùng đất bị suy thối, Nhà nước có sách kịp thời để khắc phục tình trạng thối hóa : phủ xanh đất trống đồi trọc,hạn chế xả thải môi trường,tuyên truyên người dân ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên đất,… Đồng thời cịn có biện pháp sau: - Biện pháp cơng trình: kiến thiét đồng ruộng, xây dựng mạng lưới kênh rạch, xây dụng hồ thủy lợi nhằm bồi đắp phù sa, tránh việc thối hóa đât trơng rạch, xây dụng hồ thủy lợi nhằm bồi đắp phù sa, tránh việc thối hóa đât trồng - Đa dạng hóa trồng, chuyển đổi cấu trồng, trồng luân canh xen canh loại trồng, sử dụng phân xanh nhằm giảm thiểu thối hóa - Đối với vùng đồi núi, để chống xói mịn đất dốc phải áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, công tác nông lâm nghiệp - Đất nông nghiệp vốn ít, nên cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hạn chế chuyển đổi đất nông nghiệp Suy thoái tài nguyên khoáng sản lượng 3.1 Thực trạng - Tài nguyên khoáng sản loại kháng sản phát sinh long đất chứa lớp vỏ trái đất, bề mặt đáy biển hịa tan nước biển Khống sản đa dạng có loại chính: Loại thường gặp: sắt mangan, magiê… Loại gặp: đồng, chì, kẽm, thiếc… Loại có giá trị cao: vàng, bạc, platin… Cường độ khai thác kim loại ngày cao đòi hỏi ngành công nghiệp gia tăng dân số Khống sản khơng phải tài ngun tái tạo khai thác làm cho chúng cạn kiệt đần Hiện nước có 1.000 mỏ lớn nhỏ khai thác, kể đến như: Than, sắt, titan, đá vôi xi măng, đá xây dựng… Đến người ta dự báo trữ lượng sắt, nhơm, titan, crơm, magiê… cịn đủ 11 lớn Trữ lượng bạc, bismuth, thủy ngân, đồng, chì… tình trạng báo động, cịn trữ lượng barit, florit, granit… có nguy cạn kiệt Tài nguyên dầu mỏ nước ta phát gần đây, nhiên với việc khai thác liên tục việc cạn kiệt vấn đề thời gian - Năng lượng xem tảng cho văn minh phát triển xã hội, người cần lượng cho tồn thân mình, phần quan trọng để sản xuất dịch vụ Nhu cầu sử dụng số kim loại cho toàn giới 1990 là: sắt 1.3000 triệu tấn, đồng 12 triệu tấn, nhôm 85 triệu Theo kiểm kê năm 1985 uran đủ dùng 47 năm, chì đủ dùng 40 năm… Ở Việt Nam, sau năm 1954 đặc biệt sau đất nước thống nhu cầu lượng ngày cao Ngoài lượng cung cấp cho sinh hoạt đun nấu gia đình, lượng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải… địi hỏi ngày nhiều Chính phương diện bảo vệ tài ngun bảo vệ môi trường trước hết phải tiết kiệm tài nguyên lượng cổ điển, ưu tiên phát triển nguồn lượng sạch, phải tiến hành đánh giá tác động môi trường dự án sản xuất lượng nước ta 3.2 Nguyên nhân Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối tài ngun khống sản, bao gồm: - Cơng tác quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản lại chưa chặt chẽ nên tình trạng khai thác thiếu quy hoạch thường xảy -C ác mỏ nhỏ nằm phân tán địa phương không quản lý thống nhất, đồng nên tình trạng thất tài ngun gây ô nhiễm môi trường trầm trọng - Việc khai thác tài ngun khống sản cơng nghệ lạc hậu cịn gây tình trạng rừng, xói lở đất, bồi lắng ô nhiễm sông suối, ven biển, tác hại đến sức khỏe an tồn tính mạng người phát triển bền vững đất nước - Phương thức chế biến sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiêu dùng nhiều bất cập, chưa thân thiện với môi trường nên tác động xấu đến nhiều vùng nước, đe dọa đến phát triển bền vững, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống xã hội tương lai 12 - Ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa cao chưa cao, cịn tùy tiện khai thác khống sản nên mức độ gây nhiễm, suy thối mơi trường, phá hủy rừng, hủy hoạt mặt đất ô nhiễm nước, đất canh tác… lớn 3.3 Giải pháp - Để giảm bớt bất cập khai thác tài nguyên khoáng sản, chuyên gia cho rằng, quan quản lý Nhà nước cần bàn thảo để thống bảo đảm hài hịa lợi ích bên gồm Nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng - Cùng với đó, cần sớm công khai thông tin dự án khai thác khống sản gồm: Diện tích, thời hạn, cơng suất, tình trạng, giấy phép; báo cáo đánh giá tác động mơi trường, chí nguồn từ tài ngun khống sản đóng góp cho địa phương nhằm bảo đảm quyền lợi cho người dân nơi có tài nguyên khoáng sản - Đặc biệt, vấn đề minh bạch trách nhiệm giải trình cần nâng cao để quản lý hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản đất nước - Ngồi ra, Chính phủ cần sớm có định tham gia sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác (EITI) thực đầy đủ tiêu chuẩn quy định EITI để giảm bất cập khai thác tài nguyên khoáng sản - Kinh nghiệm từ doanh nghiệp Nhà nước cho thấy, muốn khai thác tài nguyên khoáng sản bền vững, cần phải xác định rõ mức khai thác sản lượng bền vững (mức khai thác vừa đủ để nguồn tài ngun có khả tái sinh được) khơng phép khai thác sản lượng bền vững Kế đó, phải quản lý tốt nguồn tài ngun khơng phục hồi, sử dụng kỹ thuật tiên tiến để giảm hao phí tài nguyên, chống nạn phế thải bừa bãi, thay đổi cách hoạt động tiêu dùng người để giảm bớt tiêu dùng nguồn tài ngun này, có phương pháp tái sinh thích hợp để quay vịng sử dụng nguồn tài ngun khơng phục hồi cách hiệu - Đồng thời, nâng cao ý thức người dân việc khai thác hợp lý nguồn khoáng sản, lượng nhằm giảm thiểu suy thoái 13 Suy thoái tài nguyên rừng 4.1 Thực trạng Hiện nay, tài nguyên rừng nước ta nguồn tài nguyên có tỉ lệ suy thối lớn Ước tính, năm 1975, độ che phủ rừng nước ta 43,8%, đến năm 2019 khoảng 35-38% nhiều nỗ lực chung tay bảo vệ phát triển nhiên chủ yếu loại rừng trồng Các loại rừng tự ngày bị suy thoái dần chất vốn có rừng Hệ sinh thái khu rừng khơng cịn phong phú nạn săn bắt, khai thác trộm hoạt động phổ biến Làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng nước ta 4.2 Ngun nhân Có nhiều ngun nhân làm suy thối tài nguyên rừng: - Do chiến tranh: nguyên nhân trực tiếp, chiến tranh nguyên nhân sâu xa gây suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học Trong giai đoạn nửa sau kỷ 20, với chiến tranh xung đột biên giới khiến 4,5 triệu rừng bị hủy diệt - Việc khai thác gỗ bừa bãi, nạn săn bắt làm cạn kiệt nguồn gỗ tự nhiên làm ảnh hưởng đến chất lượng rừng vùng cư trú loài động vật Chỉ giai đoạn 1986-1991, năm có khoảng 3,5 triệu mét khối gỗ khai thác khoảng 1,2 triệu mét khối kế hoạch Đồng thời nạn khai thác gỗ trộm loại rừng khiến cho nguồn tài nguyên rừng bị suy thối nhanh chóng - Ở nước ta có khoảng 2300 lồi thực vật lâm sản, nên việc công nghiệp chế biến phát triển khiến cho việc khai thác lâm sản trở nên phổ biế, loại lâm sản phục hồi cách nhanh chóng - Đồng thời việc phá rừng làm sở hạ tầng, nạn cháy rừng phần làm cho tài nguyên rừng dần cạn kiệt - Dân số bùng nổ với việc phát triển công nghiệp nguyên nhân quan trọng kiến cho tài nguyên bị suy thối - Hậu biến đổi khí hậu 4.3 Hậu 14 Tỉ lệ che phủ rừng tự nhiên nước ta ngày bị suy giảm hệ sinh thái rừng dần bị Gây nên tượng xói mịn đất thượng lưu ngập lụt hạ lưu có bão lũ Việc tài ngun rừng bị suy thối phần làm thay đổi dịng chảy dịng sơng, ảnh hưởng tới đời soóng sinh hoạt người dân 4.4 Biện pháp Nhằm khắc phục suy thối rừng, có giải pháp sau: - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng - Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định - Hồn thiện thể chế, sách pháp luật - Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng - Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm - Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp Tài nguyên sinh học 5.1 Thực trạng Tài nguyên sinh học tất loài động thực vật vi sinh vật loại môi trường hành tinh Sự đa dạng sinh học có vai trị quan trọng đời sống tự nhiên xã hội Con người sống thiếu cung ứng tự nhiên việc bảo vệ tài nguyên sinh học nhiệm vụ cấp thiết cần làm nhằm bảo vệ lồi di trì hệ sinh thái đồng thời bảo vệ loài động thưc vật hoang dại đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế đời sống văn hóa người Hiện có khoảng 365 lồi động vật tình trạng số lồi có nguy bị tiêu diệt, tính đa dạng sinh học bị suy giảm, số lượng loài sinh vật bị giảm đáng kể 5.2 Hậu Việc nguòn tài nguyên sinh học bị suy giảm phần làm cho: - Làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên 15 + Đồng thời cịn làm nghèo tính đa dạng kiểu hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen - Nguồn tài nguyên sinh vật nước, đặc biệt nguồn hải sản nước ta bị giảm sút rõ rệt - Vùng biển Tây Nam, nơi có nguồn hải sản lớn sản lượng đánh bắt cá, tôm giảm sút đáng kể 5.3 Nguyên nhân + Sự khai thác mức dẫn đến tốc độ rừng tăng lên + Tình trạng nhiễm mơi trường nước vùng cửa sông, ven biển + Nơi sinh sống động vật bị xâm lấn bị biến đổi + Sự buôn bán động vật sản phẩm động vật gây ảnh hưởng đến hủy diệt số quần thể hoang dã + Sự nóng lên tồn cầu 5.4 Giải pháp Hiện Nhà nước ta có nhiều sác,chủ trương nhằm giảm thiểu suy thoái tài nguyên sinh học Đồng thời nỗ lực để nâng cao trách nhiệm người dân công phục hồi đa dạng sinh học Những biện pháp phần phát huy hiệu với việc tỉ lệ rừng dần phục hồi, số lượng loài sinh vật bảo tồn phát triển ngày cao 16 III KẾT LUẬN Tài nguyên quốc gia vốn “của trời cho”.Và Việt Nam quốc gia thiên nhiên ưu ban tặng nguồ tài nguyên phong phú Nếu quản lý tốt, tài nguyên sản sinh lợi tức Với nhiều quốc gia khoản lợi tức đóng góp lớn vào nguồn tài phục vụ phát triển đất nước Song bên cạnh có quốc gia sống dựa vào việc bán rẻ tài nguyên bị kìm hãm “lời nguyền tài nguyên” Tài sản quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, cải tích lũy từ hoạt động sản xuất nguồn vốn người Vì tài nguyên thiên nhiên phải quản lý sử dụng để phục vụ cho nhu cầu đất nước Kiểm soát nguồn tài nguyên thiên nhiên tảng vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia Chính thân quốc gia người dân họ phải xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên nhằm đảm bảo nguồn cải phục vụ cho lợi ích phát triển ổn định họ Nước ta rừng vàng, biển bạc, tài nguyên phong phú phần việc khai thác bảo vệ tài nguyên cogn chưa hợp lý Việc khai thác cịn lạc hậu, kiểm sốt việc khai thác lỏng lẻo dẫn đến khai thác tràn lan gây lãng phí… Hậu việc thấy trước mặt sau khoảng thời gian định ảnh hưởng ngày sõ ràng, hàng năm chịu thiên tai nhiều Thiệt hại thiên tai gây hàng năm từ vài trăm đến vài ngàn tỉ đồngảnh hưởng lớn đến nguồn ngân sách quốc gia Nếu biết hành động nguồn ngân sách dùng cho phúc lợi, phát triển xã hội Đã đến lúc cần hành động, bảo vệ mơi trường, gìn giữ nguồn tài ngun thiên nhiên cho cho hệ tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bảo tồn đa dạng sinh học NXB Hà Nội - Trang Web: Mạng thông tin Khoa học & Cơng nghệ VN: Văn phịng 21- tài nguyên môi trường TT Thông tin Bộ TN&MT: Cục Kiểm lâm: Cục Bảo vệ Tài nguyên Môi trường: - Giáo trình mơn Mơi trường phát triển bền vững - Mơi trường phát triển bền vững.NXB Giáo dục, Nguyễn Đình Hịe 17 - Luật bảo vệ mơi trường 2014 18

Ngày đăng: 25/07/2023, 04:40

w