BÀI TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP

22 38 0
BÀI TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hiến pháp đạo luật gốc, đạo luật nhà nước, có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị quốc gia Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến nay, Quốc hội Việt Nam thông qua bốn hiến pháp bước ngoặt lịch sử trọng đại đất nước, Hiến pháp 1946 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ban dự thảo Hiến pháp trực tiếp đạo biên soạn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đó thực “một Hiến pháp cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Đó Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện”1 Trong thảo luận Hiến pháp năm gần đây, Hiến pháp 1946 nhắc đến nhiều, Hiến pháp mẫu mực, phản ánh chân thực tinh thần pháp quyền Thời gian trôi đi, tư tưởng vượt trước thời đại Hiến pháp đặc biệt tiến vẹn nguyên giá trị sâu sắc, đặc biệt tư tưởng quyền người, quyền công dân lần hiến định hiến pháp Mặc dù soạn thảo thông qua thời gian ngắn sau nước nhà giành độc lập,trong điều kiện cịn mn vàn khó khăn, Hiến pháp 1946 hội tụ đầy đủ yếu tố Hiến pháp tiêu biểu không hiến pháp giới, kết tinh giá trị cao thời đại, thể rõ tư tưởng pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh, đáp ứng khát vọng nhân dân bảo vệ độc lập dân tộc, bảo toàn lãnh thổ, đoàn kết toàn dân, bảo đảm quyền tự dân chủ xây dựng quyền nhân dân mạnh mẽ, sáng suốt Nhận xét hiến pháp năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Bản Hiến pháp chưa hồn tồn, làm nên theo hồn cảnh thực tế Hiến pháp tun bố với giới, nước Việt Nam độc lập Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb CTQG, 1997, tr 26 pháp tuyên bố với giới: phụ nữ đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự cơng dân Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, cơng bình dân tộc” Trải qua 70 năm kể từ ngày Hiến pháp năm 1946 đời, giai đoạn lịch sử cách mạng khác nhau, Quốc hội nước ta ban hành Hiến pháp 1959, 1980, 1992 2013 sở kế thừa phát huy kinh nghiệm lập hiến giá trị trị, pháp lý Hiến pháp Tuy vậy, hoàn cảnh đời, nội dung quy trình, kỹ thuật lập hiến Hiến pháp năm 1946 để lại học cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát huy NỘI DUNG Khái quát Hiến pháp 1946 1.1 Hoàn cảnh cảnh đời Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 03/9/1945, phiên họp Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần thiết phải có Hiến pháp dân chủ cho nước Việt Nam Mặc dù điều kiện khó khăn ngày đầu giành độc lập, Chính phủ lâm thời lúc tổ chức thành cơng Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa vào ngày 06/01/1946 Sau 10 tháng chuẩn bị tích cực, đạo sâu sát Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 09/11/1946, Quốc hội Khóa I (kỳ họp thứ 2) thức thơng qua Hiến pháp nước ta (với 240/242 phiếu tán thành), Hiến pháp năm 1946 1.2 Nội dung sơ lược Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu, chương 70 điều Lời nói đầu xác định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Lời nói đầu cịn xác định ba ngun tắc Hiến pháp: Một là, đoàn kết toàn dân khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo; Hai là, đảm bảo quyền tự dân chủ; Ba là, thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Toàn chương Hiến pháp xây dựng dựa ba nguyên tắc trên: Chương I (từ Điều đến Điều 3) quy định thể, theo Việt Nam nước dân chủ cộng hòa, thống nhất, tất quyền lực thuộc nhân dân, quốc kỳ lả cờ đỏ vàng, quốc ca Tiến quân ca, thủ đô đặt Hà Nội Chương II (từ Điều đến Điều 21) quy định quyền nghĩa vụ cơng dân, ghi nhận quyền bình đẳng phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hơi; bình đẳng nam vả nữ; bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia quyền công việc kiến quốc tùy theo tài đức; quyền tự ngơn luận, hội họp, cư trú, lại, tín ngưỡng; quyền bầu cử, bãi miễn, phúc quyết; quyền đảm bảo thân thể, nhà ở, thư tín ; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tuân theo Hiến pháp pháp luật Chương III (từ Điều 22 đến Điều 42) quy định Nghị viện nhân dân (Quốc hội), theo đó, quan lập pháp tối cao Nghị viện nhân dân gồm Nghị viện nhân dân trực tiếp bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng bỏ phiếu kín Nghị viện nhân dân gồm viên, “cơ quan có quyền cao nước Việt Nam Dân chủ Cơng hịa”: định vấn đề chung quan trọng đất nước, đặt luật pháp biểu ngân sách, bầu giám sát hoạt động Chính phủ…Chương quy định cấu, hoạt đông Nghị viện nhân dân; quyền nghĩa vụ nghị viên Chương IV (từ Điều 43 đến Điều 56) quy định Chính phủ, theo đó, “Chính phủ quan hành cao nhất” quốc gia, gồm Chủ tịch nước, Thủ tướng, trưởng thứ trưởng Chính phủ lập chịu trách nhiệm trước Nghị viện Chương quy định chi tiết cấu, thẩm quyền phương thức hoạt động phủ Chương V (từ Điều 57 đến Điều 62) quy định hội đồng nhân dân ủy ban hành Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân Ủy ban hành quan quản lý nhà nước địa phương, thực định hội đồng nhân dân quan nhà nước cấp Chương quy định cấu đơn vị hành lãnh thổ Việt Nam Chương VI (từ Điều 63 đến Điều 69) quy định quan tư pháp, theo đó, tịa án chia thành cấp, có trách nhiệm xét xử vụ án hình dân Khi xét xử thẩm phán tuân theo pháp luật Xét xử vụ án hình sự, phải có phụ thẩm nhân dân tham gia Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm Bị cáo quyền tự bào chữa, mượn luật sư, dùng tiếng nói riêng không bị ngược đãi Chương VII (Điều 70) quy định việc sửa đổi Hiến pháp: Hiến pháp sửa đổi có khơng 2/3 tổng số Nghị viện yêu cầu, Nghị viện bầu Ban Dự thảo điều thay đổi toàn dân phúc điều thay đổi Nghị viện tán thành 1.3 Ý nghĩa Hiến pháp 1946 Hiến pháp lịch sử Việt Nam, Hiến pháp dân chủ tiến Đông Nam Á thời Nó ghi nhận thành vĩ dân ta đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc thống lãnh thổ Hiến pháp 1946 đề nhiệm vụ Nhà nước nhân dân ta giai đoạn trước mắt, rõ đường lối thực nhiệm vụ Đồng thời, đặt móng cho máy nhà nước kiểu - nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp 1946 cịn cơng nhận, đảm bảo quyền dân chủ thiêng liêng cơng dân, phù hợp với tình hình, đặc điểm cách mạng Việt Nam xu hướng tiến bộ, văn minh giới Hiến pháp năm 1946 di sản to lớn tư tưởng văn hóa lập hiến, dấu son quan trọng dân tộc ta trình xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Những giá trị cần kế thừa Hiến pháp 1946 2.1 Giá trị trình xây dựng kĩ thuật lập pháp Có thể nói thành công Hiến pháp năm 1946 phần Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng nhiều người tài giỏi phục vụ cho việc soạn thảo Hiến pháp năm 1946, số khơng người nhà luật học có tiếng : Phan Anh, Vũ Trọng Khánh, Vũ Đình Hịe, Vũ Văn Hiền Điều xảy với nhiều khách cầm quyền lịch sử trước nước Pháp Mĩ Napoleon[2] Washington[3] năm cầm quyền họ Họ thấy rõ vị trí vai trị nhà luật học nghiệp soạn thảo văn luật quan trọng quản lí đất nước Đó học dùng người mà khơng có thời tập trung quan liêu bao cấp[4] Khi làm Bộ Luật Dân năm 1804, Napoleon phải dùng đến nhà luật học tài ba lúc giờ, sau ba người trở thành Thủ tướng ơng Trợ lí cho Washington làm Hiến pháp năm 1787 có nhiều nhà luât học tiếng Hamilton, Madison Theo “Xây dựng bảo vệ Hiến pháp kinh nghiệm giới Việt Nam” – NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr 221 Về kĩ thuật lập pháp, Hiến pháp năm 1946 hiến pháp cô đọng, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Nó Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện[5] 2.2 Giá trị tư tưởng Hiến pháp 1946 hiến pháp thể tư tưởng pháp quyền[6] cách sâu sắc qua việc khẳng định “tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam”, “những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc quyết”; quy định bảo đảm quyền công dân; thiết kế máy nhà nước có phân chia nhánh quyền lực nhấn mạnh đến tính độc lập hệ thống tồ án… Trong nội dung Hiến pháp 1946, theo cụ Vũ Đình Hịe thân Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo “Lời nói đầu” Hiến pháp, thể rõ linh hồn Hiến pháp “đoàn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tôn giáo Đảm bảo quyền tự dân chủ Thực quyền mạnh mẽ nhân dân” Với tư tưởng “nhà nước số đông, quyền giao cho dân chúng số nhiều”, quy định Hiến pháp 1946 thể nhiều quan điểm Hồ Chí Minh lập hiến Theo đó, Hiến pháp xác định thể mới, cách thức tổ chức máy nhà nước theo phương thức Hiến pháp xác định “nước Việt Nam nước dân chủ cộng hồ Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Chính thể khơng chế độ trị tiến mà cịn thống lãnh thổ Trung Nam Bắc phân chia Về tổ chức máy, Hiến pháp 1946 xác định cấu tổ chức quyền lực nhà nước để tăng cường hiệu quản lý điều hành xã hội Quyền quan nhà Theo Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân, 2016, tr.61 Tư tưởng nhà nước pháp quyền – nhà nước tổ chức vận hành chế bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân thuộc người cầm quyền; nhà nước quản lí xã hội pháp luật khơng phải ý muốn chủ quan nhà cầm quyền nước phân chia rõ nhiều chế kiểm tra, giám sát lẫn thiết kế Các quyền mà người dân Việt Nam trước chưa ghi nhận, trang trọng đặt Hiến pháp Tinh thần chung bao quát Hiến pháp 1946 dân chủ Dân chủ thể quyền làm chủ người dân mối quan hệ quan thực quyền lực nhà nước Có thể nói rằng, Hiến pháp 1946 Hiến pháp thể rõ tinh thần tư tưởng lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.3 Giá trị vấn đề xác lập quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc Việt Nam Một tư tưởng lớn Hồ Chí Minh thể sâu sắc, đầy sức thuyết phục Tuyên ngôn độc lập Hiến pháp năm 1946 tư tưởng quyền người quyền độc lập dân tộc: 2.3.1 Quyền tự do, bình đẳng dân tộc Việt Nam: Cịn nhớ mở đầu Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2/9/1945, khai sinh nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh lại trích dẫn tư tưởng lớn nhân loại quyền tự do, bình đẳng người với người ghi nhận hai văn tiếng: Tun ngơn độc lập Hoa kì Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp Người xem sở pháp lí chối cãi để khẳng định quyền người nhân dân Việt Nam – dân tộc từ bùn đen nô lệ vùng lên chiến đấu giành cho “quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" tâm khẳng định quyền Hiến pháp dân tộc Tốn biết công sức, đánh đổi biết hy sinh, chúng ta, lần lịch sử, hưởng quyền người, khẳng định với toàn giới có quyền tự người hết: quyền bình đẳng phương diện; quyền tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại; quyền bất khả xâm phạm thân thể, thư tín nhà ở; quyền tư hữu tài sản, quyền học hành; quyền bầu cử, ứng cử, quyền phán Hiến pháp việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia; …Đây dấu mốc lịch sử công bảo vệ quyền tự do, bình đẳng người Việt Nam mà chúng ta, dù có chuyện xảy ra, phải sức bảo vệ, kế thừa phát triển 2.3.2 Khẳng định quyền độc lập dân tộc: Từng nạn nhân chủ nghĩa thực dân phải trả xương, máu nhiều hệ lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, nhân dân Việt Nam hiểu hết giá trị độc lập, tự do, khát vọng quyền sống,quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc… Cách mạng tháng thành công mở trang sử cho lịch sử dân tộc, từ nước ta trở thành quốc gia độc lập Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội ta, khẳng định ta quốc gia độc lập đồ giới Ta tuyên bố với kẻ thù ta không giống họ không phần họ Ta đổ máu độc lập dân tộc, ta hy sinh tất để bảo vệ quyền tự do, độc lập Là dân tộc trải qua nhiều năm bị đô hộ nên người dân Việt Nam ý thức giá trị ý nghĩa quý báu độc lập tự Vì vậy, với tư cách Hiến pháp dân tộc văn kiện pháp lý có giá trị cao, Hiến pháp 1946 khẳng định cách rõ ràng quyền độc lập, dân chủ, tự đất nước Hơn nữa, thành tích vẻ vang cách mạng Hiến pháp ghi nhận Lời nói đầu Hiến pháp ghi rõ: “Cuộc cách mạng tháng Tám giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hoà… Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ”[7] Hiến pháp lần nữa, khẳng định độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lời nhắc nhở người Việt Nam tầm quan trọng việc bảo vệ, giữ gìn độc lập dân tộc Đó khơng nguyện vọng Hồ Chủ tịch, mà tất người dân Việt Nam Do dù hiến pháp có điều phải sửa đổi Dẫn theo ấn phẩm “Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lí Hiến pháp 1946 nghiệp đổi – Tư liệu Quốc hội, 2011 độc lập dân tộc móng, bản, tất yếu cần phải ln khẳng định, bảo vệ phát huy 2.4 Giá trị việc khẳng định chất dân chủ Nhà nước Việt Nam Xuyên suốt nội dung Hiến pháp, tính chất dân chủ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận giá trị điển hình Dân chủ thể việc trao quyền định vấn đề trọng đại đất nước cho người dân xác lập mục tiêu hoạt động quan nhà nước nhân dân Điều thể thơng qua quy định: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo.” (Điều 1); “Chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp kín.” (Điều 17); “nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ra, theo điều 41 61” (Điều20) … Bên cạnh việc thừa nhận hình thức dân chủ đại diện qua việc nhân dân bầu lên Nghị viện, nhân dân cịn có quyền thực số quyền dân chủ trực tiếp qua quy định: “Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia, theo Điều thứ 32 70” (Điều 21); “Nghị viện nhân dân công dân Việt Nam bầu Ba năm lần.” (Điều 24); “Nghị viện họp công khai, công chúng vào nghe” (Điều 30); “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc quyết” (Điều 32) Những quy định mang tính chất dân chủ giá trị đặc thù Hiến pháp 1946 dù thể chừng mực khác hiến pháp sau nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân ln trì đầy đủ, giai đoạn lịch sử nước ta có hiến pháp khác để thực sứ mệnh định 2.5 Giá trị vấn đề ghi nhận bảo đảm quyền người[8], quyền công dân[9] Mặc dù đời năm quyền nhân dân, phải tập trung lo toan, ứng phó với công việc nội trị, ngoại giao ngổn ngang trăm mối Hiến pháp 1946 dành quan tâm to lớn đặc biệt cho vấn đề quyền công dân Tuy không đề cập đến khái niệm quyền người, chất quyền công dân Chương II Hiến pháp 1946 quyền người mà sau ghi nhận Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966[10].Bản Hiến pháp 1946 có 70 điều dành hẳn Chương II gồm 18 điều để quy định quyền người bảo đảm quyền người (Chương II: Các quyền nghĩa vụ cơng dân) Có thể khẳng định rằng, lần lịch sử dân tộc Việt Nam, quyền tự do, dân chủ người đạo luật ghi nhận bảo đảm, người dân Việt Nam xác nhận có tư cách cơng dân nước độc lập có chủ quyền Trong Hiến pháp này, hàng loạt quyền người ghi nhận: - Quyền bình đẳng: bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa (Điều 6), bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tùy theo tài đức hạnh (Điều 7), bình đẳng dân tộc, Quyền người hiểu đảm bảo pháp lí tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người – Theo Liên Hợp Quốc Quyền công dân Khả tự lựa chọn hành vi công dân mà nhà nước phải bảo đảm công dân yêu cầu Quyền công dân quy định Hiến pháp, điều chỉnh quan hệ đặc biệt quan trọng công dân nhà nước, sở tồn cá nhân hoạt động bình thường xã hội - Nguồn: Thư viện pháp luật 10 Theo PGS - TS Vũ Công Giao, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện để nhanh chóng tiến kịp trình độ chung (Điều 8); phụ nữ bình đẳng với nam giới (Điều 9); - Quyền tự do: tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự cư trú, lại nước nước ngồi, tự tín ngưỡng (Điều 10), tự thân thể (không bị bắt bớ, giam cầm khơng có định tư pháp), thư tín, nhà khơng xâm phạm (Điều 11); - Quyền dân chủ trị: bầu cử, ứng cử, bãi miễn (Điều 17 đến Điều 20), phúc Hiến pháp quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21); - Quyền kinh tế: quyền tư hữu tài sản công dân đảm bảo (Điều 12), quyền lợi giới cần lao trí thức chân tay bảo đảm (Điều 13); - Quyền văn hóa: sơ học cưỡng bách khơng học phí, học trị nghèo Chính phủ giúp đỡ, trường tư mở tự phải dạy theo chương trình nhà nước, quốc dân thiểu số học tiếng sơ học (Điều 15); - Quyền xã hội: Những người công dân già tàn tật không làm việc giúp đỡ; trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng (Điều 14) Với Hiến pháp 1946, lần lịch sử, phương diện pháp lý, người dân Việt Nam từ thân phận thần dân chế độ phong kiến, từ thân phận người nô lệ chế độ thực dân, trở thành chủ thể quyền lực nhà nước Rõ ràng, thực chế độ dân chủ rộng rãi, thể chỗ: chủ thể hưởng quyền dân chủ đông đảo tầng lớp nhân dân nội dung quyền dân chủ biểu nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực từ trị, kinh tế đến văn hóa – xã hội Có thể thấy quyền tự dân chủ công dân Hiến pháp năm 1946 quy định hướng đến việc bảo vệ quyền lợi thiểu số, kẻ yếu Và không ghi nhận mà quyền tự dân chủ cơng dân cịn đảm bảo thực giá trị pháp lí tối cao Hiến pháp Trong quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền người gắn liền với Hiến pháp Hiến pháp 11 văn quy định tổ chức nhà nước, mà văn bảo đảm việc thực nhân quyền, mà lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Như vậy, với Hiến pháp năm 1946, lần lịch sử, địa vị pháp lí cơng dân xác lập gắn liền với việc dân tộc giành độc lập Có thể nói rằng, đời hồn cảnh khí khăn Hiến pháp năm 1946 long trọng ghi nhận giá trị quyền người mà nhân dân ta giành Tất quy định tiến nhân văn quyền người, quyền công dân hiến pháp khẳng định tính ưu việt quyền nhân dân 2.6 Giá trị vấn đề chế thực quyền lực nhà nước nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Theo GS - TS Triết học Phạm Ngọc Quang, “Cơ chế khái niệm dùng để chuỗi khâu liên kết với theo lôgic định nhờ mục tiêu thực hiện”[11] Từ cách giải nghĩa chế nêu chế thực hóa mục tiêu lãnh đạo Đảng, GS - TS Phạm Ngọc Quang cho rằng: “Cơ chế hiểu chu trình từ đường lối, quan điểm đạo Đảng tới thay đổi thực tế sống”[12] Vì vậy, tác giả cho rằng, theo nghĩa chung chế kiểm soát quyền lực nhà nước hiểu phương thức, quy trình, quy định thiết chế có liên quan đến việc kiểm sốt quyền lực nhà nước, gắn kết chặt chẽ với hợp thành chỉnh thể, thơng qua việc kiểm sốt quyền lực nhà nước thực hiện, nhằm ngăn ngừa, loại bỏ nguy cơ, việc làm sai trái nhà nước, quan, nhân viên nhà nước việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, bảo đảm cho quyền lực nhà nước tổ chức thực theo quy định Hiến pháp, pháp luật, mục đích mong muốn có hiệu 11 Thông tin công tác tư tưởng lý luận số 5/2005, trang 38 12 Thông tin công tác tư tưởng lý luận số 5/2005, trang 38 12 Quyền lực nhà nước thực chủ yếu thường xuyên thông qua máy nhà nước Bộ máy nhà nước gồm nhiều quan có vị trí tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức hoạt động theo nhiều cách thức khác nhau, nên chế kiểm soát quyền lực nhà nước phức tạp Bởi loại quan, chí quan nhà nước cần phải thết lập chế kiểm sốt khác phù hợp với vị trí, tính chất, chức chúng trình thực quyền lực nhà nước việc kiểm sốt có hiệu Thông thường, quyền lực nhà nước phân định thành quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp giao cho quan khác nhà nước thực Vì vậy, quyền lực nhà nước cần phải thiết lập chế kiểm sốt có tính chất phận phù hợp để kiểm sốt Thơng qua việc nghiên cứu chế thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1946, thấy Hiến pháp tiếp thu có chọn lọc hiến pháp dân chủ tiến nước, đồng thời Việt hóa cách tối đa cho phù hợp với điều kiện nước ta có nhiều yếu tố đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền[13] Thứ nhất, Hiến pháp năm 1946 thể tư tưởng phân quyền tương đối rõ thơng qua việc phân định rạch rịi nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Theo đó, quyền lập pháp trao cho Nghị viện nhân dân - quan có quyền lực cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Điều 22); quyền hành pháp thuộc Chính phủ - quan hành cao tồn quốc quyền tư pháp thuộc Tịa án Thứ hai Hiến pháp 1946 cịn có quy định nhằm mục đích trù liệu ngăn ngừa lạm quyền quan nhà nước Lập pháp tham gia thành lập quan hành pháp qua việc bầu Chủ tịch nước, phê chuẩn lựa chịn Thủ tướng Chủ tịch nước lựa chọn Bộ trưởng Thủ tướng Lập pháp giám sát, chi phối kiềm chế hành pháp hình thức: biểu dự luật, sắc luật ngân sách Chính phủ đệ trình, chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ kí với nước ngồi; chất vấn thành viên Chính phủ; truy tố xét xử Chủ tịch nước, Phó 13 Xem thích [1] 13 Chủ tịch nước hay nhân viên Nội họ phạm tội phản quốc; lật đổ Chính phủ qua việc biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng Nội các; Ban Thường vụ có quyền kiểm sốt phê bình Chính phủ Ngược lại hành pháp kiềm chế lập pháp qua việc Chủ tịch nước yêu cầu Nghị viện thảo luận lại dự luật mà Nghị viện thông qua Quan hệ hành pháp tư pháp thể qua việc Chính phủ có quyền bổ nhiệm thẩm phán Tịa án có quyền truy tố, xét xử nhân viên Nội thường tội Như vậy, Hiến pháp năm 1946, phân quyền không đề cập tới, song khẳng định tổ chức máy nhà nước ta lúc đó, tư tưởng phân quyền thể mức độ tương đối rõ Thứ ba, Hiến pháp năm 1946 lột tả tính cần phải có quan nhà nước:: - Nghị viện theo Hiến pháp năm 1946 Nghị viện đoàn kết, dân chủ thận trọng Chế định Nghị viện nhân dân quy định Hiến pháp năm 1946 thể hình thức dân chủ thể cộng hịa lần thiết lập đất nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Điều đặc biệt cần nhấn mạnh Điều 30 Hiến pháp năm 1946 xác định hình thức hoạt động dân chủ Nghị viện nhân dân: “Nghị viện họp công khai, công chúng nghe” Quy định thể sâu sắc chất nhà nước Việt Nam với tư cách nhà nước dân chủ nhân dân Tính dân chủ Nghị viện Hiến pháp 1946 thể quy định: “ Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc quyết, 2/3 tổng số nghị viên đồng ý” (Điều 32) Để giữ cho định lập pháp Nghị viện cẩn trọng hơn, Điều 31 Hiến pháp năm 1946 quy định: Chủ tịch nước quyền yêu cầu Nghị viện xem xét lại dự thảo luật thông qua; Điều 54 Hiến pháp năm 1946 quy định Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại việc bất tín nhiệm Nội nhằm mục đích đảm bảo cho định bất tín nhiệm Nội Nghị viện cẩn trọng - Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 Chính phủ mạnh dám chịu trách nhiệm Chính phủ thực “là quan hành cao toàn quốc” “Trong phân quyền ấy, mối quan tâm suốt đời Hồ Chí Minh, 14 theo tơi hiểu, xây dựng hành pháp mạnh, rất, mạnh, điều kinh nghiệm lớn lồi người Hồ Chí Minh nhận rõ kinh nghiệm ấy”[14] Giống với số nước khác, sắc lệnh Chính phủ bên cạnh chữ kí Chủ tịch nước phải có chữ kí “phó thự” Bộ trưởng người trực tiếp kí phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện hậu pháp lí văn đó15 Bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân mà chịu trách nhiệm liên đới trước Nghị viện nên Bộ trưởng khơng Nghị viện tín nhiệm phải từ chức Nội từ chức tập thể trường hợp Bộ trưởng bị tín nhiệm Thủ tướng người đứng đầu, điều hành Nội chịu trách nhiệm hoạt động Nội trước Nghị viện: “Thủ tướng phải chịu trách nhiệm đường trị Nội các” Thủ tướng Nội bị đặt vấn đề tín nhiệm trước Nghị viện Ban thường vụ ¼ tổng số Nghị viên đặt vấn đề Trong vịng 24 sau Nghị viện biểu khơng tín nhiệm Nội Chủ tịch nước có quyền đưa vấn đề thảo luận lại Sau biểu lần hai mà bị tín nhiệm Nội phải từ chức Các Bộ trưởng phải trả lời chất vấn Nghị viện Ban thường vụ - Tòa án theo Hiến pháp năm 1946 tòa án độc lập Tòa án xem “một quan trọng yếu quyền”, có vị trí độc lập tổ chức máy Tịa án biệt lập hành chính, có Tịa án có chức xét xử; viên Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm; xét xử, viên Thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không phép can thiệp 2.2 Những giá trị Hiến pháp 1946 mà Hiến pháp sau không kế thừa 14 Dẫn theo Nguyễn Thị Hồi – Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước – NXB Tư pháp, 2005, tr 226 15 Nguyễn Đăng Dung – Luật Hiến pháp nước – NXB Đồng Nai, 1997, tr 68 15 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 không kế thừa Hiến pháp năm 1946 việc quy định số quyền tiến thiết yếu công dân nhà nước pháp quyền như: quyền tham gia quyền kiến quốc, quyền công dân thiểu số nhà nước giúp đỡ phương diện, quyền tự nước đặc biệt quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia Hiến pháp năm 1959 1980 có quy định việc trưng cầu dân ý với tư cách quyền hạn Hội đồng nhà nước với tư cách quyền công dân Trong Hiến pháp năm 1959 quyền tư hữu tài sản bị hạn chế; Hiến pháp năm 1980 triệt bỏ, khơng thừa nhận quyền sở hữu tư nhân, Theo điều 18 Hiến pháp năm 1980 thì: “Nhà nước tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập củng cố chế độ sỡ hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất nhằm thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc dân thuộc sỡ hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sỡ hữu tập thể nhân dân lao động” Trong năm chiến tranh, quy định có tác dụng lớn cho việc vận động nhân dân tập trung sức người, sức cho thắng lợi công kháng chiến Nhưng thời kì xây dựng đất nước phát triển kinh tế, quy định lại nguồn gốc cho thờ với tư liệu sản xuất, theo kiểu “cha chung khơng khóc”, dẫn đến tình trạng lãng phí cơng, thiếu trách nhiệm việc quản lí tài sản, nạn tham công quỹ tràn lan trở nên phổ biến Việc không thừa nhận sỡ hữu tư nhân Hiến pháp năm 1980 mặt không động viên khơi dậy tiềm cho phát triển đất nước, mặt khác thể chủ quan nhà nước việc quy định quyền công dân Trong điều 54 Hiến pháp năm 1946 trách nhiệm quản lí đất nước thuộc phủ người đứng đầu nó: “Bộ trưởng khơng Nghị viện tín nhiệm phải từ chức 16 Tồn thể Nội khơng phải chịu trách nhiệm liên đới hành vi Bộ trưởng Thủ tướng phải chịu trách nhiệm đường trị Nội Nhưng Nghị viện biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng, Ban Thường vụ phần tư tổng số nghị viện nêu vấn đề ra” Các Hiến pháp sau năm 1959, 1980 1992 quy định rõ trách nhiệm hoạch định sách Chính phủ Đây nguyên nhân quan trọng cho việc chậm thay đổi chế, sách cho phát triển quốc gia Mãi thời kì đổi sau này, vấn đề tín nhiệm thành viên Chính phủ đặt ra, thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm quy định luật, mà quy định Hiến pháp năm 1946 Tại Hiến pháp năm 1946 lại đạt giá trị vậy? Một số ý kiến cho điều bắt nguồn từ chỗ hiến pháp soạn thảo người ưu tú dân tộc vào thời điểm lãnh đạo Hồ Chí Minh- Chủ tịch Ủy ban Dự Thảo Hiến pháp Điều có phần đúng, có lý có tính chất chất Một hiến pháp thành văn, thực đáng, khơng biểu đạt thành ngơn ngữ luật trật tự, trạng thái mong muốn thực tế cộng đồng trị Trên sở ngun tắc chung đó, điều thực tạo nên giá trị Hiến pháp 1946 chỗ hiến pháp phản ánh cách trung thành trạng thái trị nhận thức, mong muốn người dân Việt Nam vào thời điểm giá trị hiến pháp dân chủ, mà điều đến lượt kết trình vận động hiến pháp lâu dài gần 40 năm khuynh hướng khác trước hiến pháp ban hành vào ngày 09 tháng 11 năm 1946 17 Từ năm đầu kỷ 20 trước Hiến pháp 1946 đời, Việt Nam chứng kiến thảo luận hiến pháp tương lai hiến pháp quốc gia có lẽ đa dạng sơi chưa lập lại có lúc Thông qua thảo luận này, giá trị chủ nghĩa hợp hiến (constitutionalism) đại du nhập vào Việt Nam, khơi dậy nhận thức, mong muốn nhân dân thúc đẩy vận động thực tế giá trị hiến pháp dân chủ Nửa đầu kỷ 20, Việt Nam nước thuộc địa-nửa phong kiến, chủ nghĩa hợp hiến đại du nhập mạnh mẽ vào Việt Nam bắt nguồn từ ảnh hưởng khác Trước tiên ảnh hưởng từ cải cách hiến pháp quốc gia đồng văn Nhật Bản Trung Quốc Cuộc cách mạng Minh Trị (1868-1898 ) vòng 30 năm chuyển Nhật Bản từ tập hợp vương quốc phong hiến phi tập trung thành nhà nước tư đại Xét mặt trị pháp lý, thiết lập quyền hợp hiến có nhiều điểm tiếp cận với nguyên tắc chủ nghĩa hợp hiến phương Tây đại Vào thời điểm diễn cách mạng Minh trị, người yêu nước Việt Nam phải vật lộn với khởi nghĩa sớm thất bại phong trào Cần Vương nên có ý tưởng lờ mờ tân Nhật Bản Phải đến Nhật chiến thắng chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905), người Việt yêu nước bừng tỉnh sức mạng đại hóa việc gìn giữ độc lập Điều dẫn đến quan tâm người Việt yêu nước tân Nhật Bản nói chung Hiến pháp Minh Trị nói riêng Cùng với tân Minh Trị, cách mạng Trung Quốc đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy người Việt yêu nước tìm đến giá trị đại, gồm giá trị hiến pháp Họ đặc biệt hứng thú với Cuộc cách mạng 100 ngày lãnh đạo Khang Hữu Vi, Cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn, cải cách hiến pháp ảnh hưởng mạnh mẽ Lương Khải Siêu Cánh mạng Nhật Bản Trung Quốc thúc đẩy người Việt yêu nước hồi đầu kỷ trước tìm đến Tân thư, sách chứa đựng kiến thức mới, gồm kiến thức hiến pháp, trị, luật pháp, du nhập vào Nhật Bản, tràn sang Trung Quốc, từ kênh vào Việt Nam qua cảnh Hải Phòng, Sài Gịn, Đà Nẵng, nơi có đơng đảo 18 Hoa kiều có đồn thể cách mạng Trung Quốc[16] Thơng qua sóng Tân thư, tác phẩm quan trọng chủ nghĩa hợp hiến phương Tây Tinh thần pháp luật Montesquieu Khế ước xã hội Rousseau người Việt yêu nước đón nhận nồng nhiệt, với nhan đề dịch lúc Vạn pháp tinh lý Xã ước Cũng thông qua Tân thư, người Việt yêu nước ý thức thực hành quyền hợp hiến quốc gia Âu Mỹ mở rộng quốc gia Phương Đông Hơn nữa, vào đầu kỷ XX, việc giao lưu văn hoá phát triển, mở điều kiện cho nhiều nhà trí thức Việt Nam nước ngồi, từ nước phương Đơng sớm có quyền hợp hiến Nhật Bản tranh đấu cho quyền hợp hiến Trung Quốc đến nước quê hương quyền hợp hiến Pháp, Mỹ Phan Bội Châu Hồng Kông sang Nhật Bản, mở phong trào Đông Du Phan Châu Trinh sang Hồng Kông từ Phan Bội Châu sang Nhật Bản, sau sang Pháp 14 năm Hồ Chí Minh có nhiều năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tận mục sở thị thực tiễn quyền hợp hiến Pháp, Mỹ Nhiều trí thức đến nước Pháp du học: Nguyễn An Ninh tốt nghiệp cử nhân luật học Đại học Sorbonne, Paris, 1920; Phan Văn Trường đỗ tiến sĩ luật học Pháp; Luật sư Phan Anh chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ luật học Pháp năm 1938 Thế chiến thứ bùng nổ nên phải nước Một số người khác đến Pháp số hoạt động khác: Nguyễn Văn Vĩnh sang Pháp dự hội nghị đấu xảo Marseille năm 1906; Phạm Quỳnh sang Pháp dự triển lãm năm 1922 Trên sở đó, chủ nghĩa hợp hiến tiếp thu Việt Nam nhiều phong trào, nhiều tổ chức Có thể phân loại nhân vật tổ chức đóng góp vào thảo luận hiến pháp truyền bá chủ nghĩa hợp hiến vào Việt Nam nửa đầu kỷ trước thành nhóm sau: (1) Những nhà nho yêu nước trí thức truyền thống Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng 16 Xem, Trần Văn Giàu, Sự Phát Ttriển Tư tưởng Việt Nam, Tập II (Hà nội: NXB Khoa học xã hội, 1973), tr.26 19 tổ chức, phong trào họ lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp Đông Du (1904 - 1909), Duy Tân (1906 - 1908), Đơng Kinh Nghĩa Thục (1907); (2) Những trí thức Tây học có khuynh hướng dân tộc Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường tờ báo ảnh hưởng họ La cloche fêlée [1923-1926] L’Annam [1926-1928], Phan Anh nhóm Thanh Nghị; (3) Những người thân Pháp Nguyễn Văn Vĩnh Đông Dương tạp chí [1913-1919], Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí [1917-1933], Bùi Quang Chiêu Đảng lập hiến Nam Kỳ; (4) Những người cộng sản Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản; (5) Những nhà văn Nguyễn Tường Tam nhóm Tự lực Văn Đồn; (6) Những người có nguồn gốc hồng triều Cường Để, Bảo Đại; (7) Những nhà hoạt động tôn giáo Huỳnh Phú Sổ Phật giáo Hịa Hảo[17] Thơng qua vận động đa dạng cá nhân, tổ chức nói trên, nội dung chủ nghĩa hợp hiến du nhập vào Việt Nam Những viết, thảo luận vận động họ khơi dậy nhận thức mong muốn người Việt giá trị trật tự hợp hiến đại như: hiến pháp thành văn, chủ quyền nhân dân, dân quyền, phân chia quyền lực, tư pháp độc lập Đặc biệt, kể ảnh hưởng tư tưởng hiến pháp “Tân Việt Nam” (1907) Phan Bội Châu; “Dân trị Quân trị chủ nghĩa” (1925) Phan Châu Trinh; Diễn văn đọc trước Viện dân biểu Trung Kỳ ngày 1/10/1928 Huỳnh Thúc Kháng; thơ văn Đông Kinh Nghĩa thục (tiêu biểu “Văn minh Tân học sách”); “Bản án Chế độ Thực dân Pháp” (1925-1926), “Việt Nam Yêu Cầu Ca” (1922), “Tun ngơn Độc lập” (1945) Nguyễn Ái QuốcHồ Chí Minh; Các viết Phan Anh Tạp chí Thanh Nghị từ 1942-1945, tiêu biểu kể đến “lập hiến”, “vấn đề đại diện trị”, “chính thể tổng thống”, “dân quốc Hiến pháp Trung Hoa” Mặc dù chủ trương hiến pháp cá nhân, tổ chức phong trào nói khác (Phan Bội Châu lúc đầu ủng hộ quân chủ lập hiến, sau chuyển sang cộng 17 Chi tiết hoạt động cá nhân tổ chức này, xem: Phan Đăng Thanh, Tư tưởng Lập hiến Việt Nam nửa đầu Thế kỷ 20 (Hà Nội: NXB Tư pháp, 2006) 20 hòa lập hiến; Phan Châu Trinh trước sau “thủ xướng cộng hịa”; Hồ Chí Minh chủ trương chế độ dân chủ nhân dân, Phan Anh lại có khuynh hướng chế độ Tổng thống…), điểm gặp họ Việt Nam cần phải thoát khỏi lối cai trị độc đoán kiểu thực dân- nửa phong kiến xác lập quyền hợp hiến đại Về mặt hiệu quả, tất kế hoạch hiến pháp họ thực hóa, họ thành cơng điểm: đóng góp vào việc đánh thức mươi triệu đồng bào vịng nơ lệ ý niệm mong muốn quyền hợp hiến mà giới quốc gia “đồng văn đồng chủng” phát triển thực hành, thúc đẩy nỗ lực đồng bào tranh đấu cho trật tự trị-pháp lý Hệ là, vào thời điểm trước Hiến pháp 1946 đời, người Việt nhận thức mong muốn sâu sắc nguyên tắc quyền hợp hiến khỏi gơng cùm chế độ cai trị độc đốn thuộc địa- nửa phong kiến Trong tâm thức người Việt ngự trị cách phổ biến ý niệm mong muốn thực tế “hiến pháp”, “dân chủ”, “dân quyền”, “cộng hòa.” Do vậy, đời Hiến pháp 1946 coi định chế hóa nhận thức nguyện vọng phổ biến quốc dân 21 KẾT LUẬN Như vậy, Hiến pháp 1946 có nhiều điều đáng để học hỏi, súc tích ngắn gọn, tư tưởng tiến vấn đề bảo đảm quyền người , quyền công dân vấn đề chế thực quyền lực nhà nước Hiến pháp phù hợp với tình hình, đặc điểm cách mạng Việt Nam xu hướng tiến bộ, văn minh giới Hiến pháp 1946 Hiến pháp lịch sử Việt Nam, Hiến pháp dân chủ tiến Đông Nam Á thời Nó ghi nhận thành vĩ dân ta đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc thống lãnh thổ Những giá trị ý nghĩa lịch sử hiến pháp mang tính chất vượt thời gian xứng đáng kế thừa, phát triển hiến pháp sau Hiến pháp 1946 làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻ vang Tuy nhiên, Hiến pháp sản phẩm thời đại mà chúng làm ra, khơng có Hiến pháp hồn hảo Chúng ta khơng nên hài lịng với mơ hình có sẵn, dù mơ hình nước ngồi hay mơ hình hiến pháp từ lịch sử, mà cần hiểu nhu cầu xã hội ngày nay, cởi mở tiếp thu ý kiến từ thành phần xã hội, để từ làm Hiến pháp phù hợp với xã hội mà sống 22

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:50

Mục lục

    Lời nói đầu xác định nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. Lời nói đầu còn xác định ba nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp:

    Một là, đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo;

    Hai là, đảm bảo các quyền tự do dân chủ;

    Toàn bộ 7 chương của Hiến pháp đều được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản trên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan