Tiểu luận luật quốc tế: MỐI QUAN HỆ LUẬT QUỐC TẾ LUẬT QUỐC GIA VÀ VẤN đề NỘI LUẬT HÓA ở VIỆT NAM

33 12 0
Tiểu luận luật quốc tế: MỐI QUAN HỆ LUẬT QUỐC TẾ LUẬT QUỐC GIA VÀ VẤN đề NỘI LUẬT HÓA ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vietnam National University HCMC University of Economics and Law MỐI QUAN HỆ LUẬT QUỐC TẾ LUẬT QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HÓA Ở VIỆT NAM 1|Page TP Hồ Chí Minh, ngày 15/5/2019 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC GIA VÀ LUẬT QUỐC TẾ .5 Khái quát luật quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm Khái quát luật quốc gia .6 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm Mối quan hệ LQT LQG 3.1 Lịch sử hình thành mối quan hệ LQT LQG 3.2 Các học thuyết, quan điểm giới 3.3 Mối quan hệ biện chứng LQT LQG 3.4 Giải xung đột luật quốc gia luật quốc tế 10 III VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HOÁ Ở VIỆT NAM 11 Khái quát nội luật hoá .11 1.1 Khái niêm 11 1.2 Đăc điểm 12 1.3 Mục đích 14 1.4 Các mơ hình nôi luât hoa .14 Vấn đề nội luật hoá Việt Nam 16 2.1 Về thương mại 16 2.2 Về môi trường 20 2.3 Về du lịch 24 2.4 Về hình .26 2|Page 2.5 Về nhân quyền 28 Nhận xét kiến nghị 30 IV TỔNG KẾT .31 3|Page I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với hình thành nhà nước, pháp luật quốc gia dần hình thành ngày phát triển, trở thành cơng cụ thiếu để điều hành quốc gia, đảm bảo quốc gia phát triển hướng, trật tự mà mong muốn Luật quốc gia hình thành để điều chỉnh, cưỡng chế mối quan hệ xã hội gói gọn phạm vi quốc gia Tất quốc gia khác khơng xâm phạm điều Tuy nhiên, với phát triển nhân loại, người ngày có nhu cầu “hội nhập” Đặc biệt từ sau kỉ XXI, với bùng nổ khoa học công nghệ, giới tiến lại gần Có quan điểm cho “Trong thời buổi tồn cầu hóa, quốc gia khơng hội nhập tự làm tụt hậu mình” Ý thức điều đó, quốc gia giới dần liên kết lại với nhiều lĩnh vực Càng hội nhập, mối liên kết phát triển, sâu sắc phức tạp Từ nhu cầu đơn giản ban đầu trao đổi thơng tin, trao đổi hàng hóa,… sau dần trở thành trao đổi lớn hơn, có giá trị dễ xảy tranh chấp Mọi quan hệ xã hội cần có pháp luật điều chỉnh Như nói, quan hệ xã hội phạm vi quốc gia luật quốc gia điều chỉnh Thế nhưng, quan hệ xã hội mang tính quốc tế việc áp dụng pháp luật quốc gia để điều chỉnh khơng phù hợp, phạm vi lúc rộng, đối tượng phức tạp luật quốc gia chủ thể tham gia quan hệ khác Do đó, việc xây dựng nên thỏa thuận quốc tế, ngày gọi luật quốc tế, để điều chỉnh, cưỡng chế mối quan hệ cần thiết Sự đời pháp luật quốc tế đánh dấu mốc quan trọng vào tiến trình hội nhập quốc tế phát triển nhân loại Nó kích thích tham gia vào quan hệ hợp tác quốc tế chủ thể vì: quan hệ quốc tế tham gia vào có quy định rõ ràng để giảm thiểu rủi ro cho bên quan hệ; xảy tranh chấp có luật riêng để điều chỉnh, cưỡng chế, từ đó, chủ thể tự tin tham gia vào quan hệ quốc tế… Việt Nam số quốc gia tham gia, kí kết nhiều Điều ước Quốc tế giới nhận thấy vai trị Luật Quốc tế trình hội nhập 4|Page Tuy nhiên, việc tồn song song Luật Quốc gia Luật Quốc tế gây nhiều khó khăn cho chủ thể tham gia quan hệ Vấn đề đặt cho nhiều câu hỏi cần tìm lời giải đáp như: Luật Quốc gia Luật Quốc tế hệ thống pháp luật riêng rẽ hay đồng nhất? Chúng độc lập với hay có mối liên hệ? Trong quan hệ xã hội, Luật ưu tiên áp dụng hơn? Việt Nam sau kí kết thỏa thuận quốc tế áp dụng luật quốc gia mình? Bài viết phân tích, bình luận, trả lời câu hỏi II MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC GIA VÀ LUẬT QUỐC TẾ Khái quát luật quốc tế 1.1 Khái niệm Pháp luật quốc tế hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể pháp luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia) trường hợp cần thiết, bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật pháp quốc tế thi hành sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới 1.2 Đặc điểm - Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học-kỷ thuật, mơi trường…giữa chủ thể luật quốc tế với mà chủ yếu quan hệ trị Tuy nhiên khơng phải tất quan hệ quốc tế đối tượng điều chỉnh luật quốc tế - Trình tự xây dựng: Được xây dựng dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nên khơng có quan xây dựng luật, việc xây dựng luật chủ yếu thỏa thuận chủ thể luật quốc tế hình thức ký kết điều ước quốc tế tuyên bố chung quốc gia - Chủ thể: 5|Page + Các quốc gia có chủ quyền: Quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia quyền độc lập quan hệ quốc tế + Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự + Các tổ chức quốc tế liên phủ (liên phủ phi phủ) - Biện pháp cưỡng chế: Là quan hệ mà tự chủ thể thỏa thuận xây dựng biện pháp định lợi ích họ, chủ thể bị hại quyền sử dụng số biện pháp định với quốc gia gây hại + Cưỡng chế cá thể: Các chủ thể bị hại sử dụng biện pháp trả đũa, biện pháp tự vệ chủ thể gây hại + Cưỡng chế tập thể: Cho phép quốc gia bị hại có quyền liên minh với quốc gia khác để trừng trị quốc gia gây hại Ngoài vấn đề dư luận tiến giới đấu tranh nhân dân nước biện pháp PLQT phải tuân theo Khái quát luật quốc gia 2.1 Khái niệm Pháp luật quốc gia hệ thống quy phạm pháp lý, thành văn không thành văn nhà nước đặt công nhận nhằm điều chỉnh quan hệ pháp lý chủ thể pháp luật nguyên tắc quan hệ phát sinh lãnh thổ quyền tài phán quốc gia Pháp luật nước có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia ban hành 2.2 Đặc điểm - Đối tượng điều chỉnh: mối quan hệ chủ thể: nhà nước, cá nhân, pháp nhân phạm vi lãnh thổ quốc gia quan hệ có yếu tố nước ngồi - Trình tự xây dựng: thường xây dựng quan làm luật quan quyền lực cao quốc gia, đại diện cho ý chí nhân dân (Quốc hội, Chính phủ) - Chủ thể: nhà nước (đại diện quan công quyền), cá nhân, pháp nhân - Phương thức thực thi pháp luật: Thực cách tập trung, thống nhất, thông qua hoạt động phối hợp hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền quân 6|Page đội, quan kiểm sát, quan tòa án, cảnh sát, nhà tù Hệ thống quan lập nhằm đảm bảo thi hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật tôn trọng tất cá nhân tổ chức quốc gia Mối quan hệ LQT LQG 3.1 Lịch sử hình thành mối quan hệ LQT LQG Mối quan hệ quốc gia hình thành phát triển với xuất quốc gia độc lập qua giai đoạn lịch sử tồn phát triển xã hội lồi người Ngay từ thời chiếm hữu nơ lệ xuất nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ quốc gia.Tuy nhiên, trình độ sản xuất thấp kém, chưa hình thành thị trường chung giới nên nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế cịn thơ sơ, áp dụng để diều chỉnh quan hệ quốc gia khu vực Bước sang thời kỳ phong kiến, với phát triển chế độ phong kiến, quan hệ quốc gia phong kiến ngày mở rộng nhiều lĩnh vực Từ pháp luật quốc tế có phát triển vượt bậc với gia tăng quy phạm tập quán biển, hình thành quan ngoại giao, lãnh số quốc gia lãnh thổ quốc gia khác sử dụng phổ biến điều ước quốc tế công cụ để giải tranh chấp quốc gia Thời kỳ tư chủ nghĩa đánh dấu phát triển vượt bậc quan hệ quốc tế Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia ngày chặt chẽ mà biểu cụ thể xuất thừa nhận rộng rãi nguyên tắc, quy phạm tiến bộ: nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác… Những nguyên tắc dần trở thành nguyên tắc pháp luật quốc tế Nhưng nội dung tiến pháp luật quốc tế thời kỳ mang tính hình thức cơng cụ dể giai cấp tư sản bảo vệ lợi ích trường quốc tế Pháp luật quốc tế thực có bước ngoặt đáng kể sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga đánh dấu đời nhà nước xã hội chủ nghĩa hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa Pháp luật quốc tế thời kỳ có biến đổi 7|Page chất với nội dung dân chủ, tiến Pháp luật quốc tế tồn phát triển mối quan hệ biện chứng với pháp luật quốc gia Trải qua giai đoạn phát triển, mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia chặt chẽ bước phát triển ngày hoàn thiện 3.2 Các học thuyết, quan điểm giới Luật quốc tế Luật quốc gia có nhiều yếu tố khác cách như: đối tượng điều chỉnh, chủ thể, phương pháp điều chỉnh, trình tự xây dựng pháp luật, chúng tác động tới mối quan hệ khác xã hội nhân loại Vì lẽ nhiều học giả giới nghiên cứu, đề xuất quan điểm quan hệ thứ bậc Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia Đặc biệt thời kỳ tư chủ nghĩa, học thuyết mối quan hệ đời Trong số xuất hai học thuyết quan trọng: thuyết nhị nguyên luận thuyết nguyên luận Thuật ngữ nhị nguyên luận nguyên luận xuất từ lâu triết học, người ta tìm câu trả lời cho mối quan hệ ý thức (tinh thần) thực (vật chất) 3.2.1 Học thuyết nguyên luận Theo học thuyết nhị nguyên luận luật quốc tế luật quốc gia hai hệ thống pháp luật độc lập không phụ thuộc vào Những người theo học thuyết cho luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia luật quốc gia điều chỉnh quan hệ chủ thể phạm vi quốc gia Thuyết nhị nguyên luận chia làm hai phái: phái nhị nguyên dung hoà nhị nguyên cực đoan Trường phái nhị ngun dung hồ Khẳng định có giao luật quốc tế luật quốc gia Sự giao dẫn đến nguy xung đột hai hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ Trường phái nhị nguyên dung hoà nhìn chung khẳng định vai trị phái ưu tiên pháp luật quốc tế thuyết nguyên luận (được đề cập phía phần này) vấn đề giải xung đột ưu tiên pháp luật quốc tế so với quốc gia Trường phái nhị nguyên cực đoan Khẳng định luật quốc tế luật quốc gia hai hệ thống tách biệt hồn tồn, khơng có xung đột xảy chúng Khi điều chỉnh quan hệ, hai hệ thống 8|Page pháp luật có hiệu lực Tuy nhiên trường phái đặt pháp luật quốc tế lên pháp luật quốc gia (ở mức độ định) cho quốc gia có nghĩa vụ phải hồn thiện pháp luật để thực pháp luật quốc tế 3.2.2 Học thuyết nhị nguyên luận Ngược lại với nhị nguyên luận, theo học thuyết nguyên luận luật quốc tế luật quốc gia hai phận nằm hệ thống pháp luật Những người theo học thuyết chia làm hai phái: phái ưu tiên pháp luật quốc gia (giá trị ưu luật quốc gia) phái ưu tiên pháp luật quốc tế (giá trị ưu tiên luật quốc tế) Trường phái ưu tiên pháp luật quốc gia (giá trị ưu luật quốc gia) Những người theo trường phái ưu tiên pháp luật quốc gia ủng hộ quan điểm cho luật quốc gia có giá trị cao luật quốc tế luật quốc tế phận luật đối ngoại quốc gia Do luật quốc gia làm vơ hiệu hố hiệu lực luật quốc tế có xung đột xảy hay mục đích riêng rẽ quốc gia Trường phái ưu tiên pháp luật quốc tế (giá trị ưu luật quốc tế) Những người theo trường phái ưu tiên pháp luật quốc tế ủng hộ quan điểm cho luật quốc tế có giá trị cao luật quốc gia luật quốc gia phải phụ thuộc vào luật quốc tế Khi hai hệ thống điều chỉnh quan hệ nhau, trường hợp xảy mâu thuẫn luật quốc tế chiếm ưu luật quốc gia 3.2.3 Quan điểm khác Quan điểm thừa nhận rộng rãi khoa học pháp lý quốc tế này, cho luật quốc gia luật quốc tế hai hệ thống độc lập nhiên chúng có mối tương quan mật thiết, có mối quan hệ biện chứng với Trong pháp luật quốc tế chiếm ưu pháp luật quốc gia Có thể thấy quan điểm kế thừa ưu điểm cốt lõi hai học thuyết lớn thuyết nguyên thuyết nhị nguyên 3.3 Mối quan hệ biện chứng LQT LQG Thực tiễn cho thấy pháp luật quốc gia có vai trị tác động tới hình thành phát triển luật quốc tế ngược lại pháp luật quốc tế có vai trị chi phối mạnh mẽ đến q trình xây dựng, hoàn thiện luật quốc gia 3.3.1 Pháp luật quốc gia chi phối pháp luật quốc tế 9|Page Sự hình thành nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế nội dung chúng hoàn toàn tùy thuộc vào thỏa thuận quốc gia Các quốc gia dựa vào nguyên tắc quy phạm tảng pháp luật quốc gia làm định hướng nội dung, tính chất pháp luật quốc tế Mọi thay đổi phát triển tiến pháp luật quốc gia tác động tích cực thúc đẩy phát triển pháp luật quốc tế Thực tiễn trình hình thành pháp luật quốc tế nói lên tầm quan trọng pháp luật quốc gia, nhiều nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế có nguồn gốc từ pháp luật quốc gia: ngun tắc bình đẳng quốc gia có chủ quyền, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội đưa với tính chất nguyên tắc đối ngoại nhà nước tư sản Pháp, nguyên tắc quyền dân tộc tự - nhà nước Xô Viết xã hội chủ nghĩa, Bên cạnh đó, quy phạm pháp luật quốc tế cần đóng góp luật gia nhiều quốc gia khác mà lĩnh vực điều chỉnh quốc gia, rõ ràng luật gia chịu ảnh hưởng quan điểm xuất phát từ pháp luật quốc gia (ví dụ chế độ vùng nội thuỷ) 3.3.2 Pháp luật quốc tế chi phối pháp luật quốc gia Tính chất tác động luật quốc tế luật quốc gia đánh giá thực tiễn thực thi nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế Dễ nhận thấy việc quốc gia ký kết tham gia vào điều ước quốc tế, quốc gia ký kết phải có nghĩa vụ sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với cam kết quy định điều ước quốc tế Chính thế, quy định có nội dung tiến thể thành tựu khoa học pháp lý quốc tế dần truyền tải vào văn quy phạm pháp luật quốc gia Điều góp phần thúc đẩy phát triển pháp luật quốc gia để quốc gia vừa hội nhập vào tảng pháp lý chung vừa thiết lập hệ thống pháp luật quốc gia hoàn chỉnh (ví dụ thay đổi sở cam kết quốc tế quốc gia chế độ pháp lý pháp nhân nước ngoài, quy phạm pháp luật quốc gia ngoại thương, ) 3.4 Giải xung đột luật quốc gia luật quốc tế Khi mối quan hệ lúc chịu chi phối quy phạm pháp luật quốc tế (không trực tiếp, mang tính xác định hành vi quốc gia phải thực 10 | P a g e thống pháp luật Nhật Bản phù hợp với cam kết quốc tế thi hành điều ước quốc tế Nhật Bản phải tiến hành nội luật hoá quy định điều ước quốc tế thi hành điều ước quốc tế Do Nhật Bản nước có kinh tế lớn giới, có quan hệ kinh tế với hầu tham gia nhiều diễn đàn, tổ chức kinh tế quốc tế, nên số lượng điều ước quốc tế mà Nhật Bản ký thực lớn Nhật Bản thành viên sáng lập Tổ chức thương mại giới (WTO) Theo đó, đến ngày 01/01/1995, tồn Hiệp định khn khổ WTO có hiệu lực tồn lãnh thổ Nhật Bản Như vậy, tương tự Hoa Kỳ, Canada số nước khác, Nhật Bản có khoảng để tiến hành nội luật hố, hài hồ hố quy định WTO với pháp luật nước - Thực tiễn số nước ASEAN điều ước quốc tế nội luật hóa điều ước quốc tế lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN gồm 10 quốc gia thành viên Các nước ASEAN có hệ thống trị, pháp luật tổ chức máy Nhà nước khác Hệ thống pháp luật nước ASEAN chủ yếu dựa trên: (i) hệ thống pháp luật common law; (ii) hệ thống pháp luật châu âu lục địa; (iii) hệ thống pháp luật đạo hồi Quan niệm nước ASEAN áp dụng điều ước quốc tế mang nét riêng đa phần quan niệm điều ước quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống tách rời nhau, song song với (nhị nguyên luận) Các quốc gia muốn áp dụng điều ước quốc tế phải thơng qua quy trình chuyển hoá quy định điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Việc nghiên cứu thực tiễn nước ASEAN nội luật hoá điều ước quốc tế tính đến xem xét quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, quan niệm điều ước quốc tế việc áp dụng điều ước quốc tế thực tế Điển hình Singapore quốc gia có hệ thống pháp luật án lệ (Common Law) Quốc hội Singapore gồm 81 nghị sỹ dân bầu nghị sỹ định Quốc hội Tổng thống chịu trách nhiệm ban hành đạo luật Hội đồng Tổng thống phụ trách vấn đề dân tộc chịu trách nhiệm rà soát, thẩm định thẩm tra đạo luật trước trình Quốc hội thông qua nhằm bảo đảm không phân biệt mặt sắc tộc Singapore.Việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế quan hành pháp (Chính phủ ) tiến hành Sau điều ước quốc tế đàm phán ký kết đệ trình phê chuẩn 19 | P a g e (đối với điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước điều ước có điều khoản phê chuẩn) Singapore thực thi điều ước quốc tế thơng qua việc chuyển hố điều ước quốc tế vào pháp luật nước (thuyết Nhị nguyên luận) Khi trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, Singapore ban hành nhiều đạo luật có liên quan để thực thi nghĩa vụ thành viên Singapore ban hành Luật biện pháp đối kháng thuế chống bán phá giá, nội luật hố quy định Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định Chống bán phá giá WTO Các định nghĩa chống bán phán giá, phương pháp xác định hàng hoá bán phán giá, cách thức tính thuế bán phá giá… thể Luật nói 2.2 Về mơi trường 2.2.1 Thực trạng nội luật hóa điều ước quốc tế môi trường Việt Nam - Một số công ước quốc tế bảo vệ môi trường mà Việt Nam ký kết, tham gia là: Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Công ước quốc tế ngăn chặn ô nhiễm từ tàu (Công ước Marpol 1973/1978), Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước (Cơng ước Ramsa ngày 2/2/1971), Công ước Basel 1989 Công ước điều chỉnh hoạt động liên quan trực tiếp tới nhiễm mơi trường biển Ngồi cơng ước quốc tế quan trọng trên, Việt Nam cịn tham gia vào nhiều công ước khác liên quan đến môi trường Theo thống kê năm 2003, Việt Nam tham gia 23 công ước quốc tế môi trường - Hệ thống luật pháp quốc tế môi trường bao gồm điều ước quốc tế môi trường, liên quan đến môi trường tập quán quốc tế, hình thành sở thực tiễn số quốc gia số quốc gia khác công nhận, chấp nhận áp dụng quan hệ quốc gia Cần ý thực tiễn quốc tế bao gồm phán trước tịa án, chế giải tranh chấp quốc tế liên quan đến môi trường Các điều ước quốc tế mơi trường có tính ràng buộc quốc gia bao gồm thỏa thuận, tuyên bố, hiệp ước đa phương, song phương công ước quốc tế môi trường mà quốc gia thành viên Hiện nay, hệ thống luật pháp quốc tế môi trường 20 | P a g e bao trùm lĩnh vực, sở quan trọng để nước xây dựng hệ thống luật pháp môi trường quốc gia.4 - So với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước tham gia nhiều công ước quốc tế bảo vệ mơi trường, có mơi trường biển Việc tham gia công ước mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích thiết thực kinh tế, xã hội, trị mơi trường Thứ nhất, công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển xác định quyền nghĩa vụ thành viên Hầu hết công ước quy định nước phát triển phải có nghĩa vụ giúp đỡ nước nghèo, nước phát triển việc bảo vệ môi trường biển Việt Nam đưa khỏi danh sách nước nghèo thực tế nước phát triển Do đó, tham gia cơng ước Việt Nam chắn nhận giúp đỡ nhiều mặt từ nước phát triển giúp đỡ kinh tế, khoa học kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm việc bảo vệ mơi trường biển… Ngồi ra, Việt Nam hưởng quyền lợi cụ thể ghi nhận công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam thành viên Thứ hai, thành viên công ước, Việt Nam phải đưa sách quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường biển; phải xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật không lĩnh vực bảo vệ môi trường biển mà nhiều lĩnh vực khác phù hợp với cam kết quốc tế Qua đó, góp phần vào phát triển tiến hệ thống pháp luật Việt Nam Có pháp luật tiên tiến xóa bỏ rào cản, thu hút nhiều đầu tư nước nước vốn, công nghệ nhân lực lĩnh vực bảo vệ môi trường biển lĩnh vực khác Thứ ba, việc thực tốt nghĩa vụ cam kết quốc tế mà công ước quốc tế xác định giúp tạo uy tín cho Việt Nam, tạo niềm tin bạn bè quốc tế Từ đó, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 2.2.2 Pháp luật thực tiễn Canada Trung Quốc nội luật hóa điều ước quốc tế lĩnh vực mơi trường biển - Chính sách, pháp luật quản lý biển Canada: Canada quốc gia có diện tích tự nhiên lớn với ba mặt giáp biển, quốc gia có đường bờ biển dài Tapchimoitruong.vn: Bảo vệ môi trường biển luật pháp quốc tế số quốc gia giới 21 | P a g e giới Với tổng diện tích vùng biển khoảng triệu km2 khoảng 24% tổng dân số sinh sống dọc bờ biển, biển từ lâu trở thành lợi to lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Canada Canada nước đầu việc xây dựng sách biển tổng thể tầm quốc gia, áp dụng phương thức quản lý tổng hợp - phương thức quản lý đại, thích hợp biển Hệ thống sách, pháp luật biển Canada xây dựng phát triển thời gian dài gắn với trình thay đổi tư quản lý biển Trước đây, Canada tự xem quốc gia thủy sản, hàng hải trọng phát triển hai lĩnh vực khai thác sử dụng biển Với nguồn tài nguyên biển phong phú tính đa dạng sinh học cao với quan niệm “tài nguyên biển vô tận”, thời gian dài, biển địa bàn cho đối tượng khai thác sử dụng (open access) Về sau này, phát triển khoa học - công nghệ, gia tăng mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khai thác, tài nguyên biển cạn kiệt số vùng biển, Chính phủ phải can thiệp nhiều biện pháp khác nhau, kể việc đóng cửa khu vực khai thác nhằm ngăn ngừa nguy suy thối nguồn lợi thủy sản Bên cạnh đó, việc xuất phát triển ngành, nghề làm nảy sinh nhiều vấn đề quản lý biển Canada Chẳng hạn việc nhiều ngành, nghề sử dụng chung mặt nước biển dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lợi ích, chồng chéo trách nhiệm trùng lặp thẩm quyền quản lý Việc q trọng vào khai thác mà khơng ý đến bảo tồn dẫn đến nguồn tài nguyên biển bị cạn kiệt, nhiều loại động, thực vật biển có nguy tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị đe dọa, hệ sinh thái bị tàn phá ảnh hưởng tới môi trường sống người Lúc này, việc quản lý biển khơng cịn đơn giản trước mà trở nên phức tạp Cơ quan quản lý đòi hỏi phải giải lúc nhiều vấn đề muốn quản lý hiệu nguồn tài nguyên biển, đảm bảo phát triển KT -XH bền vững Vì vậy, Canada phải xây dựng hệ thống pháp luật, sách biển hồn chỉnh; nhấn mạnh vai trị sách biển thống tầm quốc gia để thực quản lý tổng hợp biển Việc xây dựng sách biển quốc gia Canada bắt đầu việc xây dựng Luật biển Canada (Canada’s Ocean Act) Tks.edu.vn thông tin khoa học 22 | P a g e - Dựa đạo luật này, Chiến lược biển Canada xây dựng ban hành năm 2002 Nó xem tuyên bố sách Chính phủ Canada quản lý hệ sinh thái cửa sông, bờ biển đại dương tầm quốc gia Chiến lược biển quy định việc áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp vùng biển, nhấn mạnh hợp tác hỗ trợ sách chương trình quản lý quan chủ thể liên quan Đồng thời, chiến lược biển quốc gia Canada xác định rõ ba mục tiêu lớn quản lý biển; là: hiểu biết bảo vệ môi trường (BVMT) biển; hỗ trợ hội phát triển kinh tế bền vững; nâng cao vị biển Canada trường quốc tế Để đạt mục tiêu này, chiến lược đề nguyên tắc chủ đạo cần phải tuân theo trình xây dựng thực chương trình quản lý biển; bao gồm: nguyên tắc quản lý tổng hợp; nguyên tắc phát triển bền vững; nguyên tắc cẩn trọng - Trung Quốc có điều kiện địa lý biển thuận lợi, với đường bờ biển dài 18.000 km Nếu mở rộng Đài Loan Hải Nam chiều dài bờ biển Trung Quốc lên đến 30.000 km, với tổng diện tích mặt biển khoảng triệu km² Dựa bề dày lịch sử khai thác biển (khoảng 5.000 năm trước đây) với nghề khai thác muối biển, Trung Quốc sớm quan tâm đến việc xây dựng sách quản lý biển từ giải phóng đất nước năm 1949 Trung Quốc xây dựng Chiến lược biển với bốn yếu tố là: xác định việc mở rộng quản lý biển hạt nhân chiến lược trị biển; khẳng định việc xây dựng chiến lược cường quốc biển hạt nhân chiến lược phát triển kinh tế biển; xác định an ninh biển an ninh quốc gia vấn đề trọng tâm chiến lược phòng vệ biển; khẳng định coi trọng việc sử dụng kỹ thuật cao kết hợp với kỹ thuật thông thường chiến lược khoa học - kỹ thuật biển - Về chiến lược phát triển kinh tế biển Trung Quốc, tóm tắt sau: Thứ nhất, Trung Quốc trọng phát triển “toàn diện” kinh tế biển, bao gồm: + Thực đồng thời hoạt động khai thác tài nguyên khu vực ven biển với việc khai thác vùng biển xa + Trung Quốc xây dựng phát triển nhiều ngành, nghề kinh tế biển nghề cá biển, giao thơng vận tải biển, nghề khai thác dầu khí biển, nghề làm muối biển hóa 23 | P a g e muối, phát triển nghề đóng tàu biển, nghề du lịch biển gần, phát triển nghề sử dụng nước biển Thứ hai, Trung Quốc phát triển kinh tế biển “hiệu cao” với nội dung: + Tích cực xây dựng phát triển nghề biển, tăng cường lực hoạt động nghề khai thác thủy sản truyền thống, nâng cao khả cạnh tranh nghề sản phẩm biển thị trường ngồi nước + Khơng ngừng hồn thiện sách pháp luật quản lý biển, tạo môi trường xã hội công công khai việc phát triển kinh tế biển + Kiện toàn, củng cố hệ thống quan quản lý biển, tăng cường xây dựng cấu quản lý hành biển, tạo điều kiện để phát triển mạnh kinh tế biển Thứ ba, Trung Quốc chủ trương phát triển kinh tế biển bền vững, gồm nội dung sau: + Phòng ngừa xử lý ô nhiễm biển + Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển + Tăng cường xây dựng sinh thái biển + Tăng cường quản lý, sử dụng vùng biển 2.3 Về du lịch - Đến nay, Việt Nam ký kết 21 Hiệp định hợp tác phát triển du lịch Trong số hiệp định song phương hợp tác du lịch, hiệp định hợp tác với quốc gia láng giềng có chung đường biên giới Trung quốc, Lào, Campuchia hiệp định dành nhiều quan tâm hiệp định ký sớm Trong khối ASEAN, đến Việt Nam ký kết hiệp định song phương với tất quốc gia thành viên ASEAN, trừ Đông Timo quốc gia gia nhập khối Nhận thức tầm quan trọng thị trường truyền thống Việt Nam lĩnh vực có du lịch, ngành du lịch Việt Nam đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch với quốc gia thuộc Liên Xô cũ khối Đông Âu Trong nửa cuối thập kỷ 90 hiệp định song phương du lịch ký với Nga, Uzbekistan, Ucraina 24 | P a g e - Đối với châu Âu, trung tâm kinh tế, trị, xã hội du lịch giới thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam, ngành du lịch Việt Nam ký hiệp định hợp tác du lịch song phương với Pháp, Tây Ban Nha, Hungary Bên cạnh việc trọng đến nước khu vực, thị trường trọng điểm khai thác, Du lịch Việt Nam bước vươn tới thị trường mới, có tiềm Cụ thể, Việt Nam ký hiệp định hợp tác du lịch với Israel, Ấn độ gần Srilanka Đồng thời, thực đường lối trị Đảng, tăng cường hợp tác mặt với nước XHCN, năm 1999, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch với Đại sứ Cu Ba Việt Nam ký kết hiệp định hợp tác du lịch Việt Nam - Cu Ba Có thể nói, với 21 hiệp định hợp tác du lịch song phương ký kết, Du lịch Việt Nam dần hình thành hệ thống sở pháp lý cho việc triển khai, đẩy mạnh hợp tác du lịch với nước khu vực, thị trường trọng điểm, có tiềm đồ giới Điều tạo điều kiện thuận lợi để Du lịch Việt Nam tranh thủ hỗ trợ nước việc trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch, tăng cường vốn đầu tư, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác xúc tiến quảng bá, khai thác khách du lịch từ thị trường trọng điểm - Trong số hiệp định song phương có liên quan đến du lịch, đáng ý Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ ký kết năm 2000 Quốc hội phê chuẩn năm 2001 Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ chứa đựng cam kết pháp lý quốc tế tương đối chuẩn mực nội dung cam kết không đề cập đến vấn đề thương mại hàng hoá mà thương mại dịch vụ, có du lịch Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đặt nhiều yêu cầu cho việc nội luật hoá cam kết hệ thống pháp luật Việt Nam - Cho tới nay, Hiệp định du lịch ASEAN Hiệp định đa phương du lịch mà Việt Nam tham gia Hiệp định du lịch ASEAN Thủ tướng Phan Văn Khải với nguyên thủ quốc gia nước thành viên ASEAN ký ngày 04 tháng 11 năm 2001 Phnôm Pênh, Vương quốc Campuchia Hiệp định du lịch ASEAN ký với mục đích tăng cường, đẩy mạnh mở rộng hợp tác du lịch nước thành viên ASEAN thành phần tư nhân sở có bổ trợ điểm hấp dẫn du 25 | P a g e lịch nước; tạo điều kiện lại đến khu vực ASEAN thuận lợi hiệu hơn; nâng cao hiệu lực cạnh tranh dịch vụ du lịch ASEAN 2.4 Về hình 2.4.1 Thực trang nội luật hóa quy định cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tội phạm hóa hành vi vi tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức - So sánh với Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, thấy Luật hình Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Pháp luật hình quốc tế việc quy định nhóm tội phạm có tổ chức - Những quy định hình thức đồng phạm có tổ chức, nhóm tội phạm phần Bộ luật hình 2015 tương đồng với quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia trường hợp người nhóm tội phạm có tổ chức bắt tay vào việc thực tội phạm thành lập nhóm tội phạm Điều Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia: Hình hố việc tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức đề cập hành vi người, biết rõ mục đích hoạt động phạm tội chung nhóm tội phạm có tổ chức biết rõ ý định phạm tội nhóm tội phạm có tổ chức việc thực tội phạm bị điều tra, mà tham gia vào: “a Các hành vi phạm tội nhóm tội phạm có tổ chức đó; b Các hành vi khác nhóm tội phạm có tổ chức mà biết tham gia góp phần đạt mục đích phạm tội nói trên.” - Trong phần tội phạm, luật hình hành cho phép xử lý hành vi thành lập tham gia tổ chức phạm tội tổ chức thành lập với mục đích lật đổ quyền nhân dân, khủng bố nhằm chống quyền nhân dân khủng bố Đây điểm tương đồng rõ luật hình Việt Nam Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 2.4.2 Pháp luật hình số nước việc tội phạm hóa hành tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức kinh nghiệm cho Việt Nam Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bộ luật hình Việt Nam, PGS, TS Nguyễn Thị Phương Hoa 26 | P a g e - Về việc nội luật hóa Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, học tập kinh nghiệm số nước việc tội phạm hóa hành vi tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức xun quốc gia - Ví dụ nhóm tội phạm có tổ chức theo luật hình Canada Canada kí kết Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ngày 14 tháng 12 năm 2000 Quan niệm Canada tổ chức tội phạm việc tội phạm hóa hành vi tham gia, thành lập, tổ chức tội phạm phù hợp với quy định Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia: + BLHS xác định rõ tiêu chí để gọi tổ chức tội phạm (criminal organization) phải kết hợp từ ba người trở lên Về hiệu lực, BLHS áp dụng tổ chức tội phạm hay Canada + BLHS Canada xử lý tổ chức tội phạm hướng đến việc thực tội phạm nghiêm tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm nghiêm trọng thực dễ dàng + Giải trách nhiệm hình hành vi tham gia thành lập tổ chức tội phạm, BLHS quy định hình phạt tù cao hành vi hỗ trợ nhóm tội phạm, hành vi tham gia vào hoạt động tổ chức tội phạm năm Đặc biệt hành vi thành lập tổ chức tội phạm bị xử phạt đến chung thân Trách nhiệm hình hành vi tham gia, thành lập tổ chức tội phạm mà BLHS Canada quy định hồn tồn phù hợp với quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.8 - Một ví dụ khác nhóm tội phạm có tổ chức theo luật hình Mỹ Mỹ tham gia ký kết Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia ngày 13 tháng 12 năm 2000 Bộ tổng luật Mỹ đề cập đến khái niệm âm mưu phạm tội (“conspiracy”) “Conspiracy” nghĩa âm mưu, mưu phản Nghiên cứu quy định đối chiếu với Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cho thấy: Bộ tổng luật Mỹ không giới hạn việc bàn bạc thực tội phạm để đạt mục đích tài hay vật chất mà phạm tội với Tội phạm nghiêm theo BLHS Canada tội phạm có mức cao khung hình phạt tù từ năm năm tù trở lên tội phạm khác bị xử lý theo quy định pháp luật Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia không ngăn cản quốc gia thành viên “áp dụng biện pháp nghiêm ngặt chặt chẽ so với biện pháp quy định Công ước” 27 | P a g e mục đích bao hàm mục đích trị, cơng ước phịng chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia giới hạn mục đích tội phạm lợi ích tài chính, vật chất - Ví dụ nhóm tội phạm theo luật hình Trung Quốc Trung Quốc tham gia ký kết Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia ngày 23 tháng năm 2003 Nghiên cứu BLHS Trung Quốc đối chiếu với Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cho thấy: điểm khác biệt BLHS Trung Quốc với Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia thể sách xử lý nghiêm khắc người cầm đầu nhóm tội phạm có tổ chức Theo đó, người cầm đầu bị xử phạt tất tội nhóm Ngồi ra, BLHS Trung Quốc quy định biện pháp xử lý nhiều hành vi tổ chức, chủ mưu việc lập kế hoạch chia cắt đất nước, hoạt động phiến loạn vũ trang, cướp quyền… chương tội xâm phạm an ninh quốc gia 2.5 Về nhân quyền Cho đến nay, Việt Nam kí kết thành viên nhiều công ước quốc tế quyền người Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng 1948 (Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide 1948), Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Convenant on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women (CEADAW) 1979), Công ước quyền trẻ em 1989 (Convenant on the Rights of the Child – CRC – 1989) Đặc biệt vào ngày 12/11/2013 (theo Mỹ), với 184 phiếu thuận tổng số 192 phiếu, Việt Nam trúng cử với số phiếu cao số 14 nước thành viên lần trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2014 – 2016 Đây dấu mốc có ý nghĩa quan trọng, tuyên bố với cộng đồng quốc tế Việt Nam hồn tồn tơn trọng, bảo vệ quyền người theo chuẩn quốc tế, đồng thời giúp Việt Nam làm tăng vị thế, uy tín sức ảnh hưởng trường quốc tế https://vov.vn/chinh-tri/3-nam-la-thanh-vien-hoi-dong-nhan-quyen-lhq-va-dau-an-viet-nam-555265.vov 28 | P a g e Khơng tham gia kí kết ngày nhiều công ước quốc tế quyền người, Việt Nam nghiêm túc việc thực nghĩa vụ nội luật hóa quy định công ước nhân quyền trên: Quyền TDCT quyền người công dân Quyền đề cập Điều 13 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) 10 Theo đó, người có quyền tự lại tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia Mọi người có quyền rời khỏi nước nào, kể nước mình, có quyền trở nước Quy định sau tái khẳng định cụ thể hóa điều 12 13 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR)11.Tương ứng với quy định quy định tương tự văn kiện pháp lý quốc tế khác, Điều 23 Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2013 có quy định: “Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định” Quy định tái khẳng định Điều 48 Bộ luật dân năm 2005, Điều Luật cư trú năm 2006 Tuy nhiên, lý đó, Bộ luật dân năm 2015 (có hiệu lực vào ngày 01-01-2017) khơng cịn quy định quyền tự cư trú Ngày 20/02/1990, Việt Nam quốc gia châu Á phê chuẩn Công ước quyền trẻ em12 Để nội luật hóa cơng ước này, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều luật, sách, văn hướng dẫn, , cung cấp dịch vụ liên quan đến bảo vệ, chăm sóc trẻ em Đặc biệt việc pháp điển hóa quy định cơng ước, sửa đổi, bổ sung thêm quy định cho đời Luật trẻ em 2016 Luật quy định quyền, bổn phận trẻ em; nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thực quyền trẻ em; trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em Nổi bật số quyền Quyền chăm sóc sức khỏe (Điều 14); Quyền chăm sóc, ni dưỡng (Điều 15); Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu (Điều 16); Quyền sống chung với cha, mẹ (Điều 22); Quyền bảo 10 The Universal Declaration of Human Rights 1958, Article 13 11 International Covenant on Civil and Political Rights, Artical 12, 13 Sách chuyên khảo Quyền người Luật quốc tế pháp luật Việt Nam, mục 6.6.2 Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam 29 | P a g e 12 vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc (Điều 27);… Bên cạnh đó, biện pháp xử lí người có hành vi bạo hành trẻ em quy định Bộ luật Hình văn khác… Qua đó, tinh thần Cơng ước LHQ quyền trẻ em đảm bảo Trong hàng chục thập kỉ, xã hội văn minh nỗ lực đấu tranh địi quyền bình đẳng giới Và vào ngày 18/12/1979, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Việt Nam quốc gia giới kí kết tham gia cơng ước Trong q trình nội luật hóa, Việt Nam ban hành nhiều luật vấn đề Đơn cử Điều 26 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2013, Điều 90 Bộ Luật Lao động 2012 Điều 13 Luật Bình đẳng giới 2006, theo đó, cơng dân Việt Nam trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính người lao động nam nữ làm cơng việc Bản thân việc có hẳn luật riêng bình đẳng giới cho thấy đề bình đẳng giới quan tâm trọng Việt nam Thông qua quy định luật này, quy định CEDAW nội luật hóa đầy đủ, với tinh thần Công ước Nhận xét kiến nghị Hiện nay, việc chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật nước quan tâm thực tương đối tốt Tuy nhiên, để nâng cao cơng tác này, tác giả có số đề xuất sau: Thứ nhất, cần nâng cao cơng tác rà sốt văn quy phạm pháp luật nay, để nội luật hóa cơng ước quốc tế, Việt Nam pháp điển hóa nhiều quy định công ước luật khác Việc rà soát văn quy phạm pháp luật nhằm phát quy định mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật, khơng cịn phù hợp văn để kịp thời xử lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống pháp luật Thứ hai, phủ nhận tầm quan trọng việc nội luật hóa điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên đặc biệt xu Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế Tuy nhiên, q trình nội luật hóa 30 | P a g e cần bảo đảm ngun tắc có tính khả thi, phù hợp với văn hóa, xã hội điều kiện kinh tế Việt Nam Thứ ba, vấn đề không phần quan trọng chưa có lời giải pháp luật Việt Nam hành chưa giải cách thấu đáo điều ước quốc tế có vị trí so với Hiến pháp? Nếu đọc quy định điều ước quốc tế Hiến pháp 1992 lần sửa đổi năm 2001 khơng có điều nói vị trí điều ước quốc tế so với Hiến pháp Đây có lẽ điểm gây nhiều khó khăn cho Việt Nam nội luật hóa điều ước quốc tế IV TỞNG KẾT Giữa quan điểm khác Luật Quốc gia Luật Quốc tế, theo quan điểm cho Luật Quốc gia Luật Quốc tế hệ thống pháp luật riêng chúng khơng hồn toàn tồn độc lập, tách rời Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng sâu sắc, có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ q trình điều chỉnh xã hội, góp phần tạo sức mạnh “đòn bẩy” để thúc đẩy vận động lên văn minh nhân loại Để Luật Quốc gia Luật Quốc tế thực liên hệ sâu sắc, tác động qua lại, thúc đẩy phát triển vấn đề nội luật hóa mấu chốt Nội luật hóa nhiều, phát triển, mối liên hệ hệ thống pháp luật sâu sắc Dẫu vậy, việc nội luật hóa quốc gia ln vấn đề khó khăn địi hỏi nhiều yếu tố khách quan khác Song, quốc gia giới nhìn chung dường có mục đích đến, biến giới thành “thế giới phẳng”, đó, người dễ dàng hội nhập với nhau, chung sống hịa bình, bình đẳng tơn trọng; phát triển, văn minh, Việt Nam khơng ngoại lệ Bởi lẽ đó, vấn đề nội luật hóa ln trọng phát triển Việt Nam nói riêng quốc gia khác giới nói chung 31 | P a g e Tài liệu tham khảo 1: “3 năm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ dấu ấn Việt Nam”, Vov.vn, https://vov.vn/chinh-tri/3-nam-la-thanh-vien-hoi-dong-nhan-quyen-lhq-va-dau-an-vietnam-555265.vov 2: The Universal Declaration of Human Rights 1958, Article 13 3: “Chống lại cách luận giải Copenhagen Cơ học lượng tử - Bảo vệ chủ nghĩa Marx”, In defence of Marxism, https://www.marxist.com/chong-lai-cach-luan-giai-copenhagenve-co-hoc-luong-tu.htm (Plato: Timaeus) 4: “Cuốn sách luật quốc tế góp phần thay đổi vận mệnh Việt Nam?”, LUẬT KHOA,https://www.luatkhoa.org/2018/01/cuon-sach-luat-quoc-te-nay-da-co-gop-phanthay-doi-van-menh-viet-nam/ 5: Luật điều ước quốc tế 2016 6: Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 “Hiệp định Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại”, Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuongmai/Hiep-dinh-quan-he-Thuong-mai-giua-Viet-Nam-Hoa-Ky-2000-11754.aspx 8: Tapchimoitruong.vn: Bảo vệ môi trường biển luật pháp quốc tế số quốc gia giới 32 | P a g e 9: Nội luật hóa quy định Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bộ luật hình Việt Nam, PGS, TS Nguyễn Thị Phương Hoa 33 | P a g e ... thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ dấu ấn Việt Nam? ??, Vov.vn, https://vov.vn/chinh-tri/3 -nam- la-thanh-vien-hoi-dong-nhan-quyen-lhq-va-dau-an-vietnam-555265.vov 2: The Universal Declaration of Human... Chủ nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại”, Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Hiep-dinh -quan- he-Thuongmai-giua-Viet -Nam- Hoa-Ky-200 0-1 1754.aspx 17... Chủ nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại”, Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuongmai/Hiep-dinh -quan- he-Thuong-mai-giua-Viet -Nam- Hoa-Ky-200 0-1 1754.aspx 8:

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:50

Mục lục

  • 3. Mối quan hệ giữa LQT và LQG

    • 3.1. Lịch sử hình thành mối quan hệ giữa LQT và LQG

    • 3.2. Các học thuyết, quan điểm trên thế giới

    • 3.3. Mối quan hệ biện chứng giữa LQT và LQG

    • 3.4 Giải quyết xung đột giữa luật quốc gia và luật quốc tế

    • III. VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HOÁ Ở VIỆT NAM

      • 1. Khái quát về nội luật hoá

        • 1.1. Khái niệm

        • 1.2. Đặc điểm

        • 1.4. Các mô hình nội luật hóa

        • 3. Nhận xét và kiến nghị

        • IV. TỔNG KẾT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan