Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
289,72 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MƠN: LUẬT CẠNH TRANH Tên đề tài: Vấn đề hình hoá tội phạm cạnh tranh nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Lĩnh vực khoa học: Lĩnh vực pháp lý Chuyên ngành: Luật kinh tế TP.HCM, Tháng 12 Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔN: LUẬT CẠNH TRANH Tên đề tài: Vấn đề hình hố tội phạm cạnh tranh nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhóm sinh viên thực TT MSSV Đơn vị Nhiệm vụ Phạm Linh Giang K185011602 Khoa Luật Kinh tế Nhóm trưởng Lê Thị Hồi My K185011610 Khoa Luật Kinh tế Tham gia Nguyễn Thị Xuân K185011633 Khoa Luật Kinh tế Tham gia Phạm Nguyễn Thảo Nguyên K185011616 Khoa Luật Kinh tế Tham gia Trần Thị Thanh Tuyền K185011629 Khoa Luật Kinh tế Tham gia Phạm Nguyễn Phương Thảo K185011623 Khoa Luật Kinh tế Tham gia Họ tên MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài: 2) Khảo lược nghiên cứu trước: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Kết cấu đề tài CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ CHẾ TÀI HÌNH SỰ ĐỐI VỚI MỘT SỐ HÀNH VI VI PHẠM 1.1 Lý luận chung hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật điều chỉnh 1.1.1 Khái quát hành vi hạn chế cạnh tranh 1.1.2 Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh 1.1.3 Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 1.2 Lý luận chung trách nhiệm hình số hành vi vi phạm cạnh tranh 1.2.1 Hình hố xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh 13 13 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CHẾ TÀI HÌNH SỰ TRONG HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 17 2.1 Nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp số quốc gia chế tài hình hạn chế cạnh tranh 18 2.1.1 Kinh nghiệm lập pháp Hoa Kỳ 18 2.1.2 Kinh nghiệm lập pháp Canada 22 2.1.3 Kinh nghiệm lập pháp Nhật Bản 24 2.2 Đánh giá quy định hình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật hình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh 27 27 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CHẾ TÀI HÌNH SỰ TRONG HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 32 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật chế tài hình hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam 32 3.2 Đề xuất hồn thiện chế tài hình hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam 33 MỞ ĐẦ U 1) Lý chọn đề tài: Cạnh tranh quy luật tất yếu để vận hành kinh tế thị trường Thực cạnh tranh đem lại lợi ích đáng kể, bao gồm thúc đẩy kinh tế phát triển mang đến quyền lợi tốt cho người tiêu dùng Tuy nhiên, khơng kiểm sốt cạnh tranh dẫn tới hệ lụy tiêu cực Bản chất việc cạnh tranh doanh nghiệp hướng tới lợi nhuận cao nhất, dẫn đến việc doanh nghiệp thủ đoạn để thực cạnh tranh nhằm đạt lợi ích cho riêng Các hành vi tập trung kinh tế, cạnh tranh không lành mạnh đặc biệt hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại trực tiếp tới đối thủ cạnh tranh, triệt tiêu đối thủ ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng, phá vỡ quy luật thị trường tác động tới kinh tế Tuy nhiên, ba nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh xem nguy hiểm lẽ nhóm hành vi thực thủ đoạn tinh vi khiến quan điều tra khó phát Ngồi hành vi bị xem hạn chế cạnh tranh chất hành vi gây tác động lớn điển thoả thuận ấn định giá, phá huỷ quy luật cung cầu thị trường, tạo nên tình bất lợi cho người tiêu dùng Vì lẽ mà pháp luật cần phải có can thiệp để đảm bảo cạnh tranh mức phù hợp, bảo vệ quyền lợi bên liên quan hết bảo vệ kinh tế chung phát triển lành mạnh Trong bối cảnh nay, hành vi phản cạnh tranh ngày thực cách tinh vi, khó phát tính nguy hiểm nghiêm trọng ngày tăng cao khơng thể bỏ qua việc truy cứu trách nhiệm hình Do mà cần phải xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh chặt chẽ tội phạm cạnh tranh, để xử lý cách nghiêm minh Các nhà làm luật Việt Nam nhận diện tầm quan trọng việc hình hố tội phạm cạnh tranh, Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 với quy định Điều 217 điều chỉnh tội phạm cạnh tranh Tuy nhiên quy định xây dựng sở hợp với Luật Cạnh tranh 2004 hết hiệu lực, dẫn đến số mâu thuẫn so với Luật Cạnh tranh 2018 xu hướng quốc tế Trong vấn đề hình lại đặc biệt quan trọng khả ảnh hưởng tới chủ thể Do đề tài “Vấn đề hình hố tội phạm cạnh tranh số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam” đời để phân tích, làm rõ số bất cập Từ hy vọng góp phần xây dựng hệ thống pháp luật cạnh tranh hồn hảo nước ta, phù hợp với xu hướng nước phát triển 2) Khảo lược nghiên cứu trước: Những vấn đề liên quan hình hố cạnh tranh thực từ trước đây, phản ánh thông qua nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, phân tích nghiên cứu chi tiết vấn đề hình hố vi phạm hạn chế cạnh tranh lại chưa nghiên cứu cách cụ thể, chuyên sâu Trong trình thực đề tài, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu tham khảo số tác phẩm, viết trước Một số nghiên cứu mang tính khái qt bao gồm: Kim Hồn Mỹ Linh (2014), Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan chế tài nói chung Nhóm tác giả tham khảo khái niệm xoay quanh hạn chế cạnh tranh, chế tài xử lý vi phạm số quan điểm việc áp dụng hình số quốc gia với kiến nghị mà tác giả luận văn đưa Bộ Công thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: So sánh luật cạnh tranh số nước giới học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo luật cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam Bản báo cáo đặc điểm, quy định tổng quan hành vi hạn chế cạnh tranh giới Từ nhóm tác giả tiếp thu số tìm hiểu tổng quan quy định pháp luật cạnh tranh nước để tiến hành phân tích, làm rõ cho nghiên cứu Phùng Văn Thành (2013), Vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu đưa tổng quan cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh chuyên sâu thoả thuận hạn chế cạnh tranh có đề xuất đáng kể cho pháp luật Việt Nam Nhóm tác gỉa tiếp nhận quan điểm, sở lý luận nêu luận văn tham khảo quy định số nước mà tác giả luận văn phân tích William Kolasky, Criminalising cartel activity: Lessons from the US experience Nghiên cứu điểm việc hình hố cạnh tranh Hoa Kỳ Nhóm tác giả tiếp nhận đánh giá, quan điểm thơng tin xoay quanh việc hình hoá vi phạm cạnh tranh tác giả viết Nhóm tác giả tiến hành tìm hiểu nghiên cứu số báo học thuật, nghiên cứu nhiều tác giả khác Việt Nam quốc tế Trong q trình tìm hiểu, nhóm tác giả có nhìn nhận đúc kết kinh nghiệm đểt thực nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Cạnh tranh vấn đề quan trọng kinh tế, Chính phủ quốc gia khuyến khích doanh nghiệp thực thi cạnh tranh cách lành mạnh Tuy nhiên khơng kiểm sốt hành vi cạnh tranh dẫn tới doanh nghiệp dùng thủ đoạn phương pháp để thực hành vi phản cạnh tranh nhằm đạt lợi nhuận lớn Do mà nhà làm luật quốc gia, bao gồm Việt Nam quy định hình hố tội phạm cạnh tranh Tuy nhiên quy định hình hố Việt Nam cịn nhiều lỗ hổng, bất cập so với thực tiễn xu hướng quốc tế Vì đề tài thực nhằm: Thứ nhất, thông qua sở lý luận kinh nghiệm lập pháp từ quốc gia để đưa đánh giá, nhận xét, bất cập tồn pháp luật Việt Nam tội phạm cạnh tranh thực hành vi hạn chế cạnh tranh Thứ hai, qua phân tích nhóm tác giả tiến hành đưa đề xuất phù hợp pháp luật hình Việt Nam tội phạm cạnh tranh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1) Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng: - Vấn đề hình hố tội phạm cạnh tranh - Ban hành đề xuất hoàn thiện quy định tội phạm cạnh tranh 4.2) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đề tài lựa chọn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2010 thời điểm - Về không gian: Đề tài thực nghiên cứu quy định sẵn có việc áp dụng Việt Nam, bên cạnh có tham khảo pháp luật số nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực chủ yếu với phương pháp nghiên cứu định tính Cụ thể sử dụng phương pháp thu thập thông tin qua văn Thu thập thơng tin để trình bày khái niệm liên quan đến cạnh tranh, pháp luật hạn chế cạnh tranh đặc biệt thoả thuận hạn chế cạnh tranh Từ kết hợp với phân tích, bình luận thông qua quy định số nước phát triển để đưa hành lang pháp lý phù hợp với bối cảnh Việt Nam Đóng góp đề tài: Đề tài nghiên cứu triển khai dự kiến đem lại kết sau đây: 6.1) Về phương diện học thuật: Đề tài tài liệu tham khảo để nhà làm luật xem xét chỉnh sửa chế tài, trách nhiệm hình tội phạm cạnh tranh cách phù hợp Đề tài hướng tới việc thống quy định pháp luật, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý Việt Nam 6.2) Về phương diện thực tiễn: Quy định chặt chẽ vấn đề hình hố hành vi vi phạm cạnh tranh, từ giảm thiểu số lượng vi phạm cạnh tranh xảy Xây dựng khung pháp lý phù hợp với thực tiễn, xu hướng nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu bố cục theo chương: Đề tài gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung hạn chế cạnh tranh hình hố tội phạm cạnh tranh Việt Nam Chương 2: Nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp số quốc gia chế tài hình hạn chế cạnh tranh đánh giá quy định pháp luật tội phạm cạnh tranh Việt Nam Chương 3: Kiến nghị đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm cạnh tranh Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ CHẾ TÀI HÌNH SỰ ĐỐI VỚI MỘT SỐ HÀNH VI VI PHẠM 1.1 Lý luận chung hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật điều chỉnh 1.1.1 Khái quát hành vi hạn chế cạnh tranh Cạnh tranh đóng vai trị quan trọng thị trường, quy luật tất yếu phải diễn để thúc đẩy phát triển kinh tế Mục đích cạnh tranh đến cuối lợi nhuận, cạnh tranh cách hợp pháp doanh nghiệp có động lực tạo sản phẩm mang tính hiệu nhất, đồng thời người tiêu dùng bên hưởng quyền lợi trình cạnh tranh doanh nghiệp diễn Theo Michael Porter ông đưa quan điểm lợi cạnh tranh mang lại: “Lợi cạnh tranh xuất phát chủ yếu từ giá trị mà doanh nghiệp tạo cho khách hàng Lợi dạng giá thấp đối thủ cạnh tranh (trong lợi ích cho người mua tương đương), việc cung cấp lợi ích vượt trội so với đối thủ khiến người mua chấp nhận mua với mức giá cao hơn".1 Bên cạnh đó, khái niệm cạnh tranh trích từ “Black Law Dictionary “sự nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm cạnh tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba” Còn theo Từ điển Kinh doanh Anh năm 1992, “cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Từ điển Tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông có cách giải thích cạnh tranh tương tự, “Cạnh tranh ganh đua nhà sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Cạnh tranh xem động lực thúc đẩy kinh tế cung-cầu phát triển, giúp cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, thị trường mà vận động mạnh mẽ Song, số hành vi hạn chế cạnh tranh ảnh hưởng tiêu cực đến cân kinh tế Một hành vi thái dẫn đến triệt tiêu, giảm bớt cạnh tranh lại ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế, nhóm hành vi gọi hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi hướng tới việc hình thành sức mạnh thị trường tận dụng sức mạnh thị Đỗ Xuân Đại (2016), Năng lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp tổng công ty đầu tư phát triển nhà đô thị quốc phòng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/23403/1/00050007831.pdf, truy xuất ngày 9/12/2020 Hà Nội, trường để làm cho tình trạng cạnh tranh thị trường bị biến dạng Nhìn chung, hành vi cạnh tranh điều cần thiết kinh tế, gắn liền với kinh tế thị trường Việt Nam Vì mà số quốc gia, đặc biệt Việt Nam nhiều năm qua nỗ lực hoàn thiện chế định bảo vệ cạnh tranh, đảm bảo thực thi theo quy luật tồn thị trường Trước Luật cạnh tranh 2004 hành vi hạn chế cạnh tranh hiểu hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường bao gồm nhóm hành vi là: thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng (vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền) tập trung kinh tế Tuy nhiên, theo Khoản 2, Khoản 3, Điều Luật cạnh tranh 2018 khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh hiểu: Là hành vi gây tác động có khả gây tác động làm loại trừ, giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm nhóm hành vi là: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng (vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền) Nói cách khác, hành vi tập trung kinh tế theo quy định Luật cạnh tranh 2018, tới thời điểm nhà làm Luật khơng cịn coi hành vi hạn chế cạnh tranh Khi nói đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cần phân biệt hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo Khoản 6, Điều 3, Luật cạnh tranh 2018 hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có dấu hiệu là: trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh Trong đó, dấu hiệu hành vi hạn chế cạnh tranh làm giảm, làm cản trở, làm sai lệch, chí loại bỏ cạnh tranh thị trường Như vậy, nhìn mặt dấu hiệu nhận thấy mức độ nghiêm trọng hành vi hạn chế cạnh tranh cao nhiều so với hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, nhận thấy thỏa thuận hạn chế cạnh tranh coi có mức độ nghiêm trọng gây độc hại đến thị trường, khó phát gây biến dạng thay đổi cấu “cung”, lũng đoạn “cầu”, làm phá vỡ giá trị điều tiết quan hệ cung-cầu, gây nguy hại đến đối tượng cạnh tranh, đặc biệt làm niềm tin người tiêu dùng Ở Châu Âu, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trực tiếp gián tiếp ấn định giá mua giá bán điều kiện giao dịch khác; hạn chế kiểm soát sản xuất, thị trường, phát triển kỹ thuật đầu tư; chia sẻ thị trường nguồn cung cấp; áp dụng điều kiện khác giao dịch ký kết làm cho người tiêu dùng bị bất lợi cạnh tranh; thực việc giao kết hợp đồng mà mục đích chất lại khơng có mối liên hệ với chủ thể hợp đồng Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Nguyễn Thị Tình (2015), Hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại, Việt Nam nay, https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-han-che-canh-tranh-trong-nhuong-quyen-thuong-mai? fbclid=IwAR36dYgWjzx-JWfGL1TcC8bi_5H2P9L9go7lMRbnhuW_XgcIrfYRa79n37o, truy xuất ngày 9/12/2020, truy xuất ngày 9/12/2020 doanh nghiệp với định hiệp hội cam kết thơng lệ phối hợp ảnh hưởng đến thương mại nước thành viên coi đối tượng có tác dụng ngăn chặn, hạn chế bóp méo cạnh tranh thị trường nội thỏa thuận bị cấm3 Luật cạnh tranh đa số nước giới quy định rõ chia thành hai loại thỏa thuận chiều ngang thỏa thuận theo chiều dọc Trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu phân tích rõ thỏa thuận theo chiều ngang Vì thỏa thuận mang tính chất nghiêm trọng kinh tế thị trường Thỏa thuận theo chiều ngang hiểu thỏa thuận chủ thể kinh doanh ngành hàng khâu q trình kinh doanh (ví dụ: người bán buôn với nhau, người bán lẻ với nhau) để khống chế giá, phân chia thị trường, thỏa thuận phối hợp hành động thời gian định để cản trở cạnh tranh từ doanh nghiệp khác Rõ ràng, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang đem lại bất lợi, làm ảnh hưởng niềm tin đến người tiêu dùng 1.1.2 Pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Nhận thấy rằng, mức độ hành vi hạn chế cạnh tranh bất hợp pháp có nguy làm lũng đoạn kinh tế thị trường chúng khơng lừa dối người tiêu dùng doanh nghiệp khác mà hạn chế tăng trưởng kinh tế cách không lành mạnh Điều địi hỏi pháp luật phải ngày hồn thiện để điều chỉnh hành vi vi phạm pháp luật Điển Úc, Ủy ban Người tiêu dùng cạnh tranh Úc (ACCC) quy định số hành vi hạn chế cạnh tranh gọi hành vi Cartel Chúng bao gồm: ấn định giá, chia sẻ thị trường, gian lận giá thầu, kiểm sốt đầu hạn chế số lượng hàng hóa dịch vụ có sẵn cho người mua ACCC nhận thấy rằng, hành vi cartel vô đạo đức, cạnh tranh kinh tế thị trường không lành mạnh Cụ thể, nhiều doanh nghiệp tăng giá cho người tiêu dùng thơng qua tạo chi phí ảo việc sản xuất chi phí vốn tồn chuỗi cung ứng, bao gồm chi phí thuê chỗ thiết bị, lãi suất làm giảm chất lượng sản phẩm; làm giảm sở hạ tầng cách gian lận giá thầu dự án sở hạ tầng công cộng làm tăng chi phí cuối làm giảm lực khu vực để đầu Điều 101 (Điều 81 TEC), Hiệp ước thành lập liên minh Châu Âu https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/ALL/?uri=CELEX:12008E101, truy xuất ngày 9/12/2020 Nguyễn Thế Cường (2012), Thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay, https://thegioiluat.vn/uploads/users/2017/04/42/LVTS-2012%20-%20Th%E1%BB%8Fa%20Thu%E1%BA%ADn %20H%E1%BA%A1n%20Ch%E1%BA%BF%20C%E1%BA%A1nh%20Tranh%20Trong%20L%C4%A9nh%20V %E1%BB%B1c%20Kinh%20Doanh%20X%C4%83ng%20D%E1%BA%A7u%20%E1%BB%9E%20Vi%E1%BB %87t%20Nam%20Hi%E1%BB%87n%20Nay.pdf, truy xuất ngày 9/12/2020 Australia Competition & Consumer Commission, viết tắt ACCC ACCC, Cartels, https://www.accc.gov.au/business/anti-competitive-behaviour/cartels, truy xuất ngày 9/12/2020 10 tư dự án có lợi Song, ACCC đưa số hình phạt xảy cá nhân doanh nghiệp câu kết lẫn Các cá nhân bị kết tội thực hành vi cartel phải chấp hành hình phạt hình dân sự, doanh nghiệp phải chịu các hình thức phạt tiền hành vi phạm tội cartel Các hình phạt bao gồm: truất quyền quản lý cá nhân khỏi công ty, lệnh phục vụ cộng đồng Cụ thể: phạt tù lên đến 10 năm, phạt tiền lên đến 420.000$ cho tội danh hình phạt tiền lên đến 500.000$ cho hành vi vi phạm dân ACCC đưa số vấn đề liên quan đến cartel bị truy tố hình ACCC đề nghị truy tố hành vi nghiêm trọng cartel , cụ thể hành vi nghiêm trọng có yếu tố sau: hành vi bí mật, hành vi gây gây hại kinh tế quy mô lớn nghiêm trọng, hành vi tồn có khả tác động đáng kể đến thị trường nơi hành vi xảy ra, hành vi cố ý vơ ý gây thiệt hại đáng kể cho cộng đồng, gây tổn thất cho người tiêu dùng; cá nhân hay tổ chức có tiền án thừa nhận tham gia vào hành vi phạm tội dân sự; đại điện cấp cao công ty tham gia vào việc ủy quyền tham gia vào hoạt động; tác động tiêu cực đến người tiêu dùng phủ giá trị thương mại bị ảnh hưởng tương đối thấp; hành vi cartel gây cản trở đến quan chức công tác điều tra Tại pháp luật Việt Nam quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh điều 11 Luật cạnh tranh 2018, cụ thể thỏa thuận quy định vi phạm xử phạt tùy theo trường hợp cụ thể Ở Việt Nam, mức hình phạt hành nặng cho hành vi hạn chế cạnh tranh lên đến 10% tổng doanh thu doanh nghiệp năm tài trước đó, kèm theo biện pháp khắc phục khác Tuy nhiên hành vi cấu thành tội phạm phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, cụ thể Điều 217 Bộ luật Hình 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) đặt chế tài hình số hành vi vi phạm quy định Luật Cạnh tranh, đánh dấu bước ngoặt việc nhận thức nhà làm luật mức độ nghiêm trọng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đưa Việt Nam theo xu hướng chung giới Tuy vậy, Điều 217 bộc lộ số điều bất cập mối tương quan với Luật cạnh tranh 2018 Tại quy định mức hình phạt tối đa dành cho người phạm tội phạt tiền đến tỷ đồng phạt tù năm bị áp dụng số hình phạt bổ sung khác Nhìn chung, điều 217, nhà làm luật tỏ thái độ nghiêm khắc mang tính răn đe để phù hợp với xu chung nước giới Tuy vậy, đối chiếu điều này, cách tiếp cận giai đoạn Bộ luật hình 2015 đời tương thích với quy định Điều Điều Luật cạnh tranh 2004 lúc cịn hiệu lực Tại điều 11 12 Luật cạnh tranh 2018, cho thấy tồn nhiều bất câp, mối tương quan lẫn so với điều 217 Bộ luật hình ACCC, Fines penalties, https://www.accc.gov.au/business/business-rights-protections/fines-penalties#cartels, truy xuất ngày 9/12/2020 Khoản Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018 28 mạnh tính nguy hiểm hành vi phù hợp với tiêu chí xử lý hình truy tố hình hành vi nguy hiểm cho xã hội nghiêm trọng Ngoài quy định nước không đặt vấn đề hậu yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm, mà yêu cầu chứng minh hành vi Nhìn nhận xu hướng quốc tế quy định tội phạm cạnh tranh, nhóm tác giả tiến hành đánh giá quy định tội phạm cạnh tranh Việt Nam rút nhận xét mục sau đề tài 2.2 Đánh giá quy định hình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh t ại Vi ệt Nam 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật hình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Cạnh tranh đóng vai trị tất yếu quan trọng kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực tế hành vi cạnh tranh dẫn tới triệt tiêu doanh nghiệp, biến động thị trường lúc hành vi bị xem hạn chế cạnh tranh Các hành vi hạn chế cạnh tranh việc gây tác động tới nhóm doanh nghiệp, thị trường liên quan mà ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng đóng vai trị bên yếu Chính lẽ mà cần phải có can thiệp pháp luật thông qua quy định chặt chẽ việc áp dụng chế tài, nhằm bảo vệ kinh tế thị trường vận hành cách tốt quyền lợi ích hợp pháp người có liên quan Liên quan đến chế tài áp dụng hành vi hạn chế cạnh tranh, gồm có ba nhóm chính: chế tài hành chính; chế tài dân chế tài hình Tuỳ vào mức độ, tính chất, thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật gây mà phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý phù hợp Trong phạm vi đề tài, nhóm tác giả nghiên cứu quy định trách nhiệm hình việc áp dụng xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh 2018 khơng quy định việc áp dụng chế tài hình hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, hành vi đủ yếu tố để cấu thành tội phạm cạnh tranh bị truy cứu trách nhiệm hình Việc Luật cạnh tranh 2018 khơng quy định chế tài hình sự hợp lý Bởi lẽ chế tài hình chế tài mang tính nghiêm khắc nhất, dẫn tới việc tước bỏ số quyền người liên quan đến xác định tội phạm hình cạnh tranh phải quy định Bộ luật Hình để đảm bảo tính thống toàn vẹn áp dụng luật Tại Việt Nam, việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi hạn chế cạnh tranh lần quy định cách cụ thể rõ ràng Điều 217 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Những hành vi cạnh tranh luật Hình điều chỉnh gồm có: thoả thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi doanh nghiệp khỏi thị trường; Thoả thuận hạn chế cạnh tranh bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan Những hành vi thuộc hành vi bị cấm quy định Luật cạnh tranh 2004 sau năm 2018, nhiên xem xét tới mức độ nguy hiểm, lỗi, bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan hành vi đủ để cấu thành tội phạm phải quy định Bộ luật Hình để răn đe, nhấn mạnh tính nguy hiểm hành vi vi 29 phạm lĩnh vực cạnh tranh Hình phạt áp dụng tội phạm bao gồm phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù Trước Bộ luật Hình năm 1999, hành vi hạn chế cạnh tranh quy định Điều 165 tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng Có thể thấy so với Bộ luật Hình trước Bộ luật Hình hành có quy định riêng với tội danh cụ thể cạnh tranh Hình phạt quy định áp dụng hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm hình phạt là: phạt tiền; phạt cải tạo không giam giữ; phạt tù Đối với người trực tiếp vi phạm pháp luật hình cạnh tranh tuỳ vào mức độ vi phạm mà phải gánh chịu hình phạt tương ứng Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại, xem bước tiến so với Bộ luật Hình cũ Cụ thể với quy định vi phạm cạnh tranh Điều 217 Bộ luật Hình quy định pháp nhân thương mại bị phạt tiền với mức cao 5.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm bị cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm Những quy định trên, cho thấy tính nguy hiểm hành vi mang tính chất phản cạnh tranh pháp luật hình điều chỉnh với tính nghiêm khắc Cạnh tranh cần thiết, nhiên lợi dụng cạnh tranh để triệt tiêu doanh nghiệp khác chiếm lợi cách phi hợp pháp lúc pháp luật cần phải can thiệp, thể vai trị bảo vệ thúc đẩy thị trường kinh tế, xã hội Trên thực tế, tính đến Việt Nam chưa ghi nhận vụ việc vi phạm hạn chế cạnh tranh bị truy tố trách nhiệm hình Lý giải cho điều thấy vụ việc xử lý vi phạm cạnh tranh Việt Nam cịn ít, chưa nói đến việc xử lý việc truy tố trách nhiệm hình Theo Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật cạnh tranh, tính từ năm 2005 tới năm 2016, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh vụ có vụ Hội đồng cạnh tranh tiến hành xử lý theo quy định 47 Ngồi ra, Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018, đồng nghĩa với việc điều khoản quy định tội phạm cạnh tranh có hiệu lực thời gian gần Vì lý hiểu Việt Nam chưa tiến hành tố tụng hình hành vi hạn chế cạnh tranh 2.2.2 Đánh giá quy định hình hành vi hạn chế cạnh tranh Để đánh giá quy định hình hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam cần phải xem xét góc độ yếu tố để hình hố hành vi hạn chế cạnh tranh Thứ nhất, quy định chế tài hình tội phạm cạnh tranh quy định Điều 217 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Theo đó, hành vi vi phạm cạnh tranh quy định Điều nhà làm luật quy định theo cấu thành tội phạm vật chất Cấu thành tội phạm vật chất có ba điểm quan trọng là: phải có hành vi 47 Báo cáo 12 năm thi hành Luật cạnh tranh Bộ Công thương, tr8, https://onedrive.live.com/?authkey= %21AFn3Tzzgi0gRqhw&cid=BAFBC38FD5C824C6&id=BAFBC38FD5C824C6%2129291&parId=BAFBC38FD5C 824C6%2129289&o=OneUp, truy xuất ngày 01/11/2020 30 nguy hiểm, hậu vi phạm hành vi hậu có mối quan hệ nhân Một câu hỏi đặt việc quy định theo cách thức cấu thành tội phạm vật chất có thật phù hợp hay không Bởi lẽ, chất hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi nguy hiểm, dẫn tới triệt tiêu doanh nghiệp khác thị trường, tác động mạnh mẽ tới kinh tế Ngoài ra, thời điểm nhà làm luật quy định Điều 217 tội phạm cạnh tranh nhìn nhận dựa Luật Cạnh tranh 2005 có hiệu lực thời điểm Tuy nhiên, sau Luật Cạnh tranh 2018 có hiệu lực việc yêu cầu hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi, hậu cho thấy tính khơng hợp lý Bộ luật Hình Theo đó, Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018 quy định hành vi quy định khoản 4, 5, Điều 11 Luật bị cấm cách tuyệt đối mà khơng cần phải có tác động có khả gây tác động đáng kể đến thị trường Như vậy, quy định Luật Cạnh tranh 2018, thấy rõ yếu tố hậu số hành vi không bắt buộc, cần thực hành vi bị có khả gánh chịu trách nhiệm pháp luật vi phạm cạnh tranh Bên cạnh đó, thực tế việc yêu cầu chứng minh hậu hành vi hạn chế cạnh tranh khó khăn, gây gánh nặng quan điều tra Do đó, Bộ luật Hình giữ nguyên quy định yêu cầu hậu mối quan hệ nhân yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm cạnh tranh chưa hợp lý, gây mâu thuẫn với Luật Cạnh tranh hành phải chịu trách nhiệm hình tính nguy hiểm mà gây Như phân tích, nhắc đến mục thấy hành vi hạn chế cạnh tranh gây nhiều hậu quả, ảnh hưởng tới người tiêu dùng thị trường kinh tế Một hành vi cạnh tranh vượt mức cho phép dẫn tới triệt tiêu đối thủ khác thị trường, ảnh hưởng tới kinh tế chung Trên thực tế để chứng minh hậu hành vi hạn chế cạnh tranh khó khăn Bởi lẽ nay, bên tham gia thực hành vi hạn chế cạnh tranh nhận thức hành vi cạnh tranh bị điều chỉnh pháp luật, thực việc thoả thuận “ngầm” dẫn tới quan điều tra gặp khó khăn việc phát hiện, thu thập thông tin Thứ hai, điểm c khoản Điều 217 Bộ luật Hình quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan 30% trở lên thuộc trường hợp thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng phải chịu trách nhiệm hình gây thiệt hại cho người khác luật hình quy định Tuy nhiên, việc đặt yếu tố thị phần 30% trở lên thị trường liên quan hành vi mặt khách quan chưa thật hợp lý, đặc biệt so với Luật Cạnh tranh 2018 Khi ban hành Luật Cạnh tranh 2004, nhà làm luật quy định 31 thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trường hợp thoả thuận hành vi quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều (giống với quy định điều 217 Bộ luật Hình sự) bên tham gia có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên Như vậy, xét với Luật Cạnh tranh 2004 quy định tội phạm cạnh tranh Bộ luật Hình hợp lý, có đồng luật Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh 2018 ban hành có thay đổi định quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm bỏ yếu tố yêu cầu có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên Điều 11, 12 Luật Cạnh tranh 2018 cho thấy thay đổi góc nhìn luật pháp tính nghiêm trọng hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, quy định thoả thuận khoản 1, 2, 3, 4, Điều 11 bị cấm bị tuyệt đối mà không đặt ràng buộc cách tiếp cận Luật Hình Nhóm tác giả cho tiếp cận theo cách thức Luật Cạnh tranh 2018 hợp lý hơn, lẽ yếu tố thị phần khơng phải yếu tố gây tác động thị trường bên có hành vi phản cạnh tranh Việc quy định yếu tố thị phần mặt khách quan gây cản trở quan điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Các doanh nghiệp lợi dụng yếu tố thị phần không đạt ngưỡng luật định để thực thi hành vi hạn chế cạnh tranh, gây tác động thị trường Tuy nhiên quan khơng thể xử lý hình doanh nghiệp chất gây thiệt hại to lớn tác động đến kinh tế, lại khơng phù hợp với điều kiện Luật hình đặt Thứ ba, xem xét hành vi phạm tội quy định Điều 217 Bộ luật Hình nhóm tác giả nhận thấy hành vi bị xử lý chưa thể tính chất quy định hình xử lý hành vi gây nguy hiểm cao cho xã hội 48 Thơng qua phân tích từ số nước phát triển, thấy xu hướng quy định vấn đề hình hố hành vi phản cạnh tranh quốc gia có xu hướng lựa chọn hành vi tiêu biểu, thể tính nghiêm trọng cụ thể bao gồm bốn hành vi: Ấn định giá; Phân chia thị trường; Kiểm soát số lượng hàng hố Thơng thầu Tuy nhiên theo quy định Điều 217 nhận thấy quy định chưa có phân hố rõ rệt, cho thấy tính nguy hiểm nghiêm trọng hành vi đến mức để bị xử lý hình Khi xem xét Báo cáo 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh nhận thấy nhóm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh mang tính nguy hiểm gây hậu lớn cả, hành vi ngày thực cách tinh vi dẫn đến việc quan điều tra khó phát Nhóm bốn hành vi thoả thuận công nhận vi phạm tính đặc thù nó, nước phát triển đồng quy định đặt vấn đề truy cứu trách nhiệm hình chủ thể vi phạm nhóm hành vi 48 Bui Duy Hung, Violation of competition regulations some issues when criminalizing violations, Kỷ yếu sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka 2018 32 Thứ tư, sách khoan hồng lần quy định Luật Cạnh tranh 2018.49 Theo đó, điều kiện đặt để hưởng sách khoan hồng phần lớn khơng có khác biệt so với nước giới Trong bối cảnh Bộ luật Hình quy định tội phạm cạnh tranh Điều 217 việc quy định sách khoan hồng tiền đề để doanh nghiệp xem xét thực khai báo trung thực, thoả mãn điều kiện để hưởng khoan hồng (tránh bị truy cứu trách nhiệm hình sự) Quy định giúp quan điều tra giảm “gánh nặng" dễ dàng kiểm soát cạnh tranh thị trường Bởi lẽ hành vi cạnh tranh thực ngầm khó để phát Do quy định thúc đẩy bên có liên quan cung cấp thơng tin, hỗ trợ quan điều tra giải vụ việc cạnh tranh nhanh gọn Tuy nhiên theo quan điểm nhóm tác giả, sách khoan hồng quy định Luật Cạnh tranh dẫn đến số bất cập khác việc thực thi hình hoá cạnh tranh Luật Cạnh tranh quy định doanh nghiệp miễn giảm hình phạt hành chính, khơng quy định việc miễn giảm trách nhiệm hình Quy định dẫn đến trường hợp doanh nghiệp khơng biết hành vi có yếu tố cấu thành tội phạm đến khai báo với quan cạnh tranh lúc dù hưởng sách khoan hồng nhiên áp dụng biện pháp hành chính, dẫn tới doanh nghiệp bị quan hình điều tra truy tố (yếu tố khai báo thành khẩn tình tiết giảm nhẹ hình sự, nhiên phải gánh chịu hình phạt hình sự) Như nhóm tác giả phân tích thơng qua sách khoan hồng Mỹ, nhà lập pháp Hoa Kỳ cho phép miễn giảm trách nhiệm hình đủ điều kiện hưởng sách khoan hồng Ngoài ra, hành vi hạn chế cạnh tranh khó để quan điều tra phát tính “ngầm" Việc áp dụng sách khoan hồng với mục đích miễn giảm xử phạt hành thúc đẩy phía doanh nghiệp có hành vi vi phạm cân nhắc thiệt hại tiếp tục che dấu vi phạm thay hợp tác điều tra Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh áp dụng sách khoan hồng với doanh nghiệp mà không áp dụng cá nhân (nhân viên, cá nhân khác có liên quan khơng thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh) bất cập Bởi lẽ, cá nhân người nắm nhiều thông tin quan trọng để phục vụ cho việc điều tra Tuy nhiên Nhà nước lại khơng đặt sách khoan hồng áp dụng với họ, dẫn đến việc cá nhân tiếp tục che giấu khơng có động lực khai báo Tóm lại, thơng qua số phân tích quốc gia bất cập Việt Nam lĩnh vực tội phạm cạnh tranh rút số vấn đề tồn sau: (1) Luật Cạnh tranh 2018 Bộ luật Hình quy định mâu thuẫn dẫn đến yếu tố mặt khách quan hành vi chưa hợp lý; (2) Quy định tội phạm cạnh tranh Việt Nam số bất cập so với xu hướng quốc tế tập trung vào hành vi thật nghiêm trọng có tính chất nguy hiểm cao cho xã hội; (3) Yếu tố hậu 49 Điều 112, Luật Cạnh tranh 2018 33 không nên yếu tố bắt buộc để xử lý hình tội phạm cạnh tranh; (4) Chính sách khoan hồng cịn có bất cập để áp dụng Nhóm tác giả nhận diện tồn bất cập kết hợp với phân tích xu hướng quốc tế hình hố vi phạm cạnh tranh Từ tiến hành đề xuất hành lang pháp lý phù hợp với thực tiễn nước ta CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ CHẾ TÀI HÌNH SỰ TRONG HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết hồn thiện pháp luật chế tài hình đ ối v ới hành vi h ạn chế cạnh tranh Việt Nam Thơng qua phân tích nhóm tác giả, nhận thấy cạnh tranh vấn đề quan trọng kinh tế thị trường, tác động tới nhiều chủ thể Do mà pháp luật cạnh tranh, đặc biệt phạm vi nghiên cứu việc áp dụng chế tài hình hành vi hạn chế cạnh tranh cấp thiết quan trọng dựa phương diện sau: Thứ nhất, cạnh tranh yếu tố bắt buộc để thúc đẩy thị trường phát triển mạnh mẽ Nếu cạnh tranh thực thi cách lành mạnh tạo nên môi trường kinh tế lý tưởng Các doanh nghiệp có động lực để phát triển sản phẩm, kỹ thuật nhằm đem đến sản phẩm tốt cho khách hàng Về phía người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn sản phẩm với mức giá, chất lượng khác phù hợp với Tóm lại, doanh nghiệp thực cải tiến mang lại lợi ích cho khách hàng, đồng thời kinh tế chung tăng trưởng cách đáng kể Tuy nhiên, mục đích việc thực canh tranh đến cuối lợi nhuận cơng ty Điều dẫn đến việc doanh nghiệp thực hành vi phản cạnh tranh, mà hành vi gây tác động tiêu cực tới kinh tế Đặc biệt nhóm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh mang tính nghiêm trọng Do mà pháp luật cần phải điều chỉnh để giải vụ việc phản cạnh tranh cách tương xứng, đặc biệt tội phạm cạnh tranh Bởi lẽ có hành vi phản cạnh tranh đủ yếu tố cấu thành tội phạm cần phải bị xử lý hình để đảm bảo tính răn đe bảo vệ chủ thể có liên quan Thứ hai, hình hố cạnh tranh vấn đề cấp thiết cấp bách Việt Nam Như phân tích, số hành vi phản cạnh tranh cần phải xử lý hình để đảm bảo tính răn đe xử lý cơng Tuy nhiên pháp luật hình Việt Nam tội phạm cạnh tranh tồn bất cập, mâu thuẫn so với Luật Cạnh tranh 2018 pháp luật quốc tế Bởi lẽ Điều 217 Bộ luật Hình 2015 xây dựng dựa sở Luật Cạnh tranh 2004, mà Luật Cạnh tranh 2004 tồn sai sót quan điểm lập pháp Do mà Luật Cạnh tranh 2018 đời khắc phục nhiều sai sót 34 cịn tồn Luật cũ Mặt khác, đời Luật Cạnh tranh lại cho thấy mâu thuẫn so với Bộ luật Hình sự, chưa có tương thích luật, tạo nên hệ thống pháp luật hồn chỉnh thống Điển hình Luật Cạnh tranh 2018 bỏ yếu tố thị phần so với Luật Cạnh tranh 2004, cho thấy cách nhìn lập pháp nhà làm luật Việt Nam Tuy nhiên yếu tố mặt khách quan Điều 217 Bộ luật Hình lại quy định yếu tố thị phần yếu tố bắt buộc để cấu thành tội phạm Điều vừa không hợp lý so với Luật Cạnh tranh mới, vừa cho thấy bất cập thực tiễn hành vi phản cạnh tranh gây tác động tới thị trường phụ thuộc vào yếu tố thị phần Thứ ba, xu hướng quốc tế hình hố cạnh tranh có nhiều khác biệt so với hình hố tội phạm cạnh tranh Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO (Tổ chức Thương mại giới), hội nhập kinh tế tồn cầu việc quy định vấn đề liên quan đến kinh tế cần phải xem xét, nghiên cứu học tập kinh nghiệm quốc tế để tạo nên đồng Việt Nam nước phát triển Do mà nhà làm luật cần phải nhìn nhận lại vấn đề quy định tội phạm cạnh tranh Việt Nam để đảm bảo tính hợp lý phù hợp với xu hướng quốc tế Trên phương diện nhóm tác giả cho cần thiết phải đặt vấn đề chỉnh sửa quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm cạnh tranh 3.2 Đề xuất hoàn thiện chế tài hình hành vi hạn chế cạnh tranh t ại Việt Nam Thông qua phân tích dựa sở lý luận số quốc gia phát triển giới vấn đề hình hố cạnh tranh Nhóm tác giả đánh giá nội dung quy định tội phạm cạnh tranh Bộ luật Hình 2015 Việt Nam Qua thấy vấn đề cịn tội cần phải sửa đổi khắc phục Từ điều trên, nhóm tác giả tiến hành tiếp thu quan điểm cách thực quốc phân tích việc truy cứu hình tội phạm cạnh tranh để đưa đề xuất phù hợp cho Việt Nam a) Chỉnh sửa quy định tội phạm cạnh tranh từ cấu thành tội phạm vật chất sang cấu thành tội phạm hình thức Trong Chương II, nhóm tác giả đưa đánh giá vấn đề quy định cấu thành tội phạm cạnh tranh Bộ luật Hình hành Nhìn nhận quy định cấu thành tội phạm cạnh tranh Canada, thấy hành vi phản cạnh tranh bị truy tố cần chứng minh có hành vi, khơng cần chứng minh hậu Hay quy định Úc, hành vi vi phạm bị truy tố hình cần chứng minh bên tham gia thoả thuận có nhận thức hay niềm tin hành vi bị cáo buộc có yếu tố cấu thành nên vi 35 phạm thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm 50 Thiết nghĩ, Bộ luật Hình nên chỉnh sửa Điều 217 theo hướng quy định cấu thành tội phạm hình thức tội phạm cạnh tranh, tức yếu tố hành vi phạm tội yếu tố bắt buộc thay yếu tố hậu mối nhân Việc quy định hậu yếu tố bắt buộc tạo nên tình khó khăn để thi hành quan điều tra Đặc biệt thoả thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi mang tính nguy hiểm khó phát Những hậu hành vi hạn chế cạnh tranh gây khó để chứng minh có mối quan hệ nhân hành vi cấm mà doanh nghiệp thực Theo khuyến nghị OECD việc truy tố hình cạnh tranh cho phép quan tố tụng truy tố xác định hành vi vi phạm không cần phải mở rộng xem xét đến yếu tố kinh tế vụ việc 51 Theo quan điểm nhóm tác, bắt buộc đặt yếu tố hậu mối quan hệ nhân hậu hành vi xử lý tội phạm cạnh tranh dẫn tới thách thức cho quan điều tra họ phải trải qua thẩm định phức tạp khác rõ ràng hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh khó phát a) Chỉnh sửa quy định yếu tố thị phần dấu hiệu định tội tội phạm cạnh tranh Hiện quy định Bộ luật Hình bắt buộc yếu tố thị phần dấu hiệu định tội cấu thành tội phạm cạnh tranh Trên quan điểm nhóm tác giả, yếu tố thị phần yếu tố quan trọng xem xét hành vi phản cạnh tranh Tuy nhiên, yếu tố thị phần không nên yếu tố để định Trước xây dựng Luật cạnh tranh 2004, góc nhìn lập pháp vấn đề chưa mở rộng dẫn đến việc yếu tố thị phần luật cũ yếu tố đóng vai trị định Đã có lý giải đưa cho việc nhà làm luật sử dụng số 30% để phân biệt chủ thể thực hành vi hạn chế cạnh tranh có phải người/pháp nhân phạm tội hay không Lý thuyết phục xét tới tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp/các nhóm doanh nghiệp Việt Nam với đối thủ cạnh tranh nước 52 Cụ thể, theo Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội Việt Nam, ngưỡng quy định xác định sở xét thấy hầu hết doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp vừa nhỏ với mức vốn pháp định chưa đến 10 tỷ VNĐ (xấp xỉ 500.000 USD) số lao động chưa đến 300 người Các doanh nghiệp cho có thị phần chưa đến 30% khơng thuộc trường hợp gây ảnh hưởng đến tính cạnh tranh thị trường Trong đó, truyền thống kinh doanh người Việt Nam nói riêng 50 Theo Bộ Công thương, Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: So sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới: Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo luật cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam, tr.39, tlđd 51 Đồn Tử Tích Phước, Chống carter : Phải phạt thật nặng, https://baodautu.vn/chong-cartel-phai-phat-that-nangd38992.html, truy xuất ngày 9/12/2020 52 Tuan Nguyen, Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh, https://bitly.com.vn/sa2mko, truy xuất ngày 9/12/2020 36 người Á Đông nói chung “bn có bạn bán có phường”, nên có ý kiến lo ngại quy định cấm doanh nghiệp nội địa tham gia thỏa thuận HCCT làm giảm lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp nước ngồi Bộ luật Hình quy định tội phạm cạnh tranh kế thừa quan điểm đặt dấu hiệu định tội doanh nghiệp có thị phần từ 30% thị trường liên quan Với quy định này, hiểu doanh nghiệp có yếu tố thị phần thấp 30%, gây thiệt hại hậu doanh nghiệp có thị phần 30% nhiên trường hợp lại khơng bị truy cứu hình khơng thoả mãn mặt khách quan hành vi thật chưa hợp lý Dẫn tới nhiều doanh nghiệp lợi dụng yếu tố để thực hành vi mà khơng cần lo lắng có khả bị truy tố hình sự, ảnh hưởng tới tính nghiêm minh mà Bộ luật Hình đặt Hiện Luật Cạnh tranh 2018 có hiệu lực bỏ yếu tố thị phần yếu tố để xác định hành vi vi phạm Quy định điều 217 xây dựng dựa luật cũ, nhóm tác giả kiến nghị nên chỉnh sửa Điều 217 bỏ yếu tố thị phần dấu hiệu định tội để phù hợp với Luật Cạnh tranh hành Qua tạo nên thống hệ thống pháp luật b) Hình hố số hành vi phản cạnh tranh đặc biệt nguy hiểm Như phân tích quy định số nước điển Hoa Kỳ, Nhật Bản hay Canada nhóm tác giả nhận thấy xu hướng giới hình hố bốn hành vi nguy hiểm gồm: (1) Ấn định giá; (2) Phân chia thị trường; (3) Thơng thầu; (4) Kiểm sốt lượng cung ứng sản phẩm hàng hoá Đây bốn hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, hay gọi thoả thuận ngang bị cấm nhiều quốc gia khơng quốc gia nhóm tác giả phân tích Nhóm tác giả cho nhà làm luật nên tiếp cận theo quan điểm trên, truy cứu hình hành vi đặc biệt nguy hiểm bốn hành vi kể Bởi lẽ, chất chế tài hình đặt nhằm trừng phạt, răn đe hành vi mang tính nguy hiểm xâm phạm đến quan hệ xã hội Việc quy định nhiều hành vi thuộc mặt khách quan, khơng có tính đọng chọn lọc làm giảm chất mà luật hình hướng tới Ngoài ra, báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh khẳng định hành vi hạn chế cạnh tranh nguy hiểm phức tạp hơn, đặc biệt hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Điển hình hành vi thoả thuận ấn định giá doanh nghiệp, thiết nghĩ hành vi thực gây thiệt hại cho doanh nghiệp không tham gia thoả thuận khách hàng - người tiêu dùng bên yếu Việc thoả thuận ấn định giá nhóm doanh nghiệp, dùng tới cách giảm giá tới mức thấp dẫn tới doanh nghiệp khơng tham gia thoả thuận tham gia thị trường, từ mà bị triệt tiêu Khách hàng đối tượng bị thiệt hại sau thị trường cịn lại nhóm doanh nghiệp thoả thuận liên kết ấn định giá, khiến khách hàng khơng có lựa chọn bc phải mua sản phẩm với mức giá không hợp lý Tuy nhiên hành vi ấn định giá bị xem khó phát tính chất nguy hiểm lại cao Ngồi hành vi ấn định 37 giá, hành vi thơng thầu phân chia thị trường kiểm sốt lượng cung hàng hoá chất mang tính phản cạnh tranh vi phạm nghiêm trọng mà cần thiết bị xem cấm Hành vi xem nguy hiểm so với hành vi phản cạnh tranh cịn lại, để thể tầm nguy hiểm sức răn đe luật pháp mà nhà làm luật nên quy định hành vi bị truy tố hình a) Gộp tội danh vi phạm thỏa thuận đấu thầu vào điều khoản tội phạm cạnh tranh Điều 217 Bộ luật Hình 2015 So sánh với Luật cạnh tranh 2018 , hành vi xem xét thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, quy định Điều 12, cụ thể khoản ghi nhận: “ Thỏa thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu tham gia đấu thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ” Khoản Điều 12 nhấn mạnh thỏa thuận với việc ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường( khoản Điều 11) phát triển kinh doanh; Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư( khoản Điều 11); hành vi bị cấm Quy định khoản Điều 12 Luật cạnh tranh 2018 ngầm khẳng định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận việc đấu thầu tính chất, việc phân điều luật riêng biệt để điều chỉnh hành vi tính chất khơng thể tính hệ thống bao quát pháp luật hình Pháp luật cạnh tranh 2018 ban hành đưa đến thay đổi mang tính tích cực cho việc điều chỉnh hoạt động kinh tế trở nên hiệu quả, Ngoài ra, qua phân tích Chương II, nhóm tác giả nhận thấy quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm thoả thuận thông thầu quy định điều luật Do việc điều chỉnh tội phạm nên có thay đổi để đồng điệu với nội dung, không cần thiết phải tách thoả thuận thông thầu cấu thành tội phạm riêng Điều giúp tránh quy định chồng chéo nguy gây khó khăn trình hành pháp e) Xây dựng sách khoan hồng hình hố lĩnh vực cạnh tranh Tại phần đánh giá quy định hành hình hố cạnh tranh, nhóm tác giả đề cập đến bất cập sách khoan hồng Theo sách khoan hồng quy định Luật Cạnh tranh, áp dụng chế tài hành Tuy nhiên, pháp luật nên quy định sách khoan hồng áp dụng tội phạm cạnh tranh lĩnh vực hình hố Bởi lẽ, đặt sách khoan hồng áp dụng miễn giảm hình phạt doanh nghiệp cân nhắc lợi ích thực hành vi phản cạnh tranh mức phạt tiền có lợi cho mình, khơng cần phải miễn giảm tiền Tuy nhiên, đặt vấn đề áp dụng sách khoan hồng lĩnh vực hình sự, giúp doanh nghiệp tránh bị truy tố hình (đáp ứng đủ điều kiện đặt sách 38 khoan hồng) điều rõ ràng có tác động đến tâm lý doanh nghiệp Đối với hành vi đủ để cấu thành tội phạm cạnh tranh, điều cho thấy hành vi nguy hiểm chắn độ tinh vi cao phía quan điều tra chưa phát Tuy nhiên đặt sách khoan hồng, áp dụng hình phạt người điều hành doanh nghiệp hay tham gia trực tiếp vào tội phạm cạnh tranh thúc đẩy họ hợp tác điều tra khai báo trung thực Điều giúp nhà chức trách Việt Nam đảm bảo môi trường kinh tế lành mạnh, xử lý hành vi phản cạnh tranh cách kịp thời Mặt khác, sách khoan hồng nhiều quốc gia đặt vấn đề miễn giảm trách nhiệm hình chủ thể đáp ứng điều kiện đề Do nhóm tác giả kiến nghị pháp luật hình nên quy định sách khoan hồng tội phạm cạnh tranh ích lợi mà đem lại g) Cân nhắc trao thêm thẩm quyền điều tra, khởi tố hình cho Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia hành vi phản cạnh tranh có yếu tố cấu thành tội phạm Hiện khoản Điều 85 Luật Cạnh tranh 2018 quy định trường hợp trình điều tra phát dấu hiệu tội phạm phải chuyển hồ sơ liên quan đến dấu hiệu tội phạm đến quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Như vậy, hành vi có dấu hiệu cấu thành tội phạm không thuộc thẩm quyền giải Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia mà chuyển đến quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý Trên quan điểm nhóm tác giả, việc quy định gây lãng phí thời gian lẽ điều tra viên phải thêm giai đoạn chuyển hồ sơ điều tra lại Như điều khơng tận dụng nguồn lực có sẵn, điều tra vốn có từ phía Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, gây nên thời gian để giải vụ việc Trong đó, pháp luật Hoa Kỳ cho phép Cục chống độc quyền Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm việc hạn chế cạnh tranh khởi tố vụ án tồ có dấu hiệu vi phạm hình sự.53 Do đó, nên cân nhắc xem xét việc trao thêm thẩm quyền xử lý hình cho quan xử lý cạnh tranh Việt Nam lẽ điều tận dụng kết quan điều tra, người có kinh nghiệm chuyên sâu nhằm đảm bảo tính hiệu xử lý cạnh tranh.54 Tổng kết lại, thấy thực tế ban hành quy định hình hố tội phạm cạnh tranh Việt Nam nhiều bất cập so với hệ thống pháp luật nước ta xu hướng giới Do nhóm tác giả tiến hành đưa số kiến nghị đề xuất mang tính tham khảo sau đánh giá quy định Việt Nam số nước Trách nhiệm hình loại trách nhiệm nặng nề nghiêm khắc nhất, hình hoá tội phạm cạnh tranh cần phải đảm bảo hạn chế bất cập có thể, để đảm bảo hệ thống 53 Bộ Công thương, Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh, tr.273, tlđd 54 Kim Hoàn Mỹ Linh, tr93, tlđd 39 pháp luật công nghiêm minh Các nhà làm luật cần phải tiến hành rà soát lại quy định hình hố cạnh tranh, bổ sung sửa đổi mâu thuẫn tồn phát triển quy định theo hướng hội nhập với quốc tế KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam đà tăng trưởng, năm gần liên tiếp nhận dòng vốn đầu tư trực tiếp nước mạnh mẽ việc ký kết vào Hiệp định kinh tế góp phần thúc đẩy cho kinh tế Việt Nam ngày phát triển Sự chuyển biến tích cực này, tạo nhiều hội cho doanh nghiệp đồng thời kéo theo cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp lợi nhuận mà sẵn sàng có hành vi cạnh tranh trái đạo đức, vi phạm quy định Để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, tạo động lực cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm đáp ứng thị trường pháp luật cạnh tranh đóng vai trị quan trọng bao gồm quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Sau thời gian thực thi, Luật cạnh tranh phát huy vai trị Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều điểm chưa phù hợp chưa rõ ràng Các chế tài hình hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực thi cịn bất cập Hồn thiện quy định chế tài hình hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng pháp luật cạnh tranh nói chung điều không dễ Để xây dựng khung pháp lý cho vấn đề này, tham khảo học hỏi kinh nghiệm lập pháp quốc gia trước Trong q trình nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả đưa vấn đề lý luận liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh; lý luận chung chế tài hình số hành vi vi phạm cạnh tranh; Thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật chế tài hình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam Đặc biệt, phạm vi hiểu biết tham khảo tài liệu, nhóm tác giả nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp chế tài hình hạn chế cạnh tranh số nước như: Canada, Nhật Bản, Hoa Kỳ, từ rút nhận xét học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ nghiên cứu trên, nhóm tác giả đưa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện chế tài hình hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp quy Việt Nam: Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Luật Cạnh tranh 2018 40 Luật nước Hiệp ước thành lập liên minh Châu Âu năm 1957, Treaty on the functioning of the European Union, https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=celex %3A12012E%2FTXT, truy xuất ngày 9/12/2020 Đạo luật chống độc quyền, Sherman Antitrust Act 1890, https://www.law.cornell.edu/uscode/text/15/1, truy xuất ngày 9/12/2020 Luật Cạnh tranh Canada năm 1985, Competition Act, https://laws.justice.gc.ca/eng/acts/C-34/index.html, truy xuất ngày 9/12/2020 Đạo luật chống độc quyền Nhật Bản, The Antimonopoly Act (AMA), https://www.jftc.go.jp/en/legislation_gls/amended_ama09/index.html, truy xuất ngày 9/12/2020 Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Tình, Hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội, năm 2015 Đỗ Xuân Đại, Năng lực cạnh tranh lĩnh vực xây lắp tổng công ty đầu tư phát triển nhà đô thị quốc phòng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016 Nguyễn Thế Cường, Thoả thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, năm 2012 Nguyễn Thị Ánh, Kiểm soát hàn vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, Luận văn thạc sỹ luật học, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Trần Thị Quang Vinh, Giáo trình Luật Hình Việt Nam - phần chung, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Đinh Hồng Quang, Phạm Viết Nghĩa, Khái niệm tội phạm Bộ luật Hình sự, tạp chí Nhà nước pháp luật số (322), Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2015 Kim Hoàn Mỹ Linh, Chế tài liên quan đến hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Nguyễn Anh Tuấn, Bình luận: tội vi phạm quy định luật cạnh tranh (Điều 217), Bài viết cho hội thảo "Báo cáo điểm Bộ luật Hình 2017 việc tổ chức thực hiện" Viện nghiên cứu lập pháp khuôn khổ Dự án quản trị Nhà nước nhằm tăng trưởng toàn diện năm 2018 Nghệ An ngày 2/8/2018 41 Nguyễn Thị Tú, Kinh nghiệm số quốc gia việc xây dựng thực thi luật cạnh tranh kinh tế học cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn số 08 (169), năm 2017 10 Phan Cơng Thành, Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ Các - ten, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 117 - tháng 2, năm 2008 11 Bộ Công thương, Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: So sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới: Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo luật cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam, năm 2017 12 Bộ Công thương, Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: So sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới: Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo luật cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam, năm 2017 13 Bộ Công thương, Báo cáo 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, năm 2017 Tài liệu nước 14 John M Connor, Albert A Foer Simch Udwin, Criminalising Cartels: An American Perspective, tập 1, chương 2, 2010 Aneesh V Pillai, The Call for Criminal Sanctions for Enforcement of Competition Law and its Practical Concerns, Cochin University of Science and Technology, năm 2020 15 Justice Departmend Withdraws Report on Antitrust Monopoly Law, Introduction Chapter Remedies, Competition and monopoly: Single - firm conduct under section of the sherman act 16 Katalin J Cseres, Maarten Pieter Schinkel Floris OW Vogelaar, Criminalization of Competition Law Enforcement, năm 2006 Văn lấy từ Internet 17 ACCC, Cartels, https://www.accc.gov.au/business/anti-competitivebehaviour/cartels, truy xuất ngày 9/12/2020 18 ACCC, Fines penalties, https://www.accc.gov.au/business/business-rightsprotections/fines-penalties#cartels, truy xuất ngày 9/12/2020 19 https://thebank.vn/blog/19024-thi-phan-la-gi-cach-xac-dinh-thi-phan-trong-hoatdong-doanh-nghiep.htm, truy xuất ngày 9/12/2020 20 https://vietnamfinance.vn/thi-phan-la-gi-tam-quan-trong-cua-thi-phan-doi-voidoanh-nghiep-20180504224211729.htm, truy xuất ngày 9/12/2020 21 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân, https://vietnamfinance.vn/cac-ten-la-gi-20180504224208360.htm, truy xuất ngày 8/12/2020 42 22 https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/5-501-3113? transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true, truy xuất ngày 9/12/2020 23 Shinichiro Mori, Japan: Cartel Comparative Guide https://www.mondaq.com/antitrustcompetition-law/890388/cartels-comparative-guide, truy xuất ngày 9/12/2020 24 Hỏi, đáp chung Đạo luật chống độc quyền Nhật Bản, Question 33, https://www.jftc.go.jp/dk/dk_qa.html#cmsQ2, truy xuất ngày 9/12/2020 ... https://thebank.vn/blog/19024-thi-phan-la-gi-cach-xac-dinh-thi-phan-trong-hoat-dong-doanh-nghiep.htm, truy xuất ngày 9/12/2020 13 https://vietnamfinance.vn/thi-phan-la-gi-tam-quan-trong-cua-thi-phan-doi-voi-doanh-nghiep20180504224211729.htm,... https://thebank.vn/blog/19024-thi-phan-la-gi-cach-xac-dinh-thi-phan-trong-hoatdong-doanh-nghiep.htm, truy xuất ngày 9/12/2020 20 https://vietnamfinance.vn/thi-phan-la-gi-tam-quan-trong-cua-thi-phan-doi-voidoanh-nghiep-20180504224211729.htm,... hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.18 https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-che-tai-lien-quan-den-han-che-canh-tranho-viet -nam- hot, truy