Tiểu luận Tư pháp quốc tế: TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỐI VỚI VỤ VIỆC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP VIỆT NAM

32 8 0
Tiểu luận Tư pháp quốc tế: TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỐI VỚI VỤ VIỆC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỐI VỚI NHỮNG VỤ VIỆC CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM TÊN MSSV Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Phương Thảo Trần Thị Thanh Tuyền Nguyễn Lê Tâm Liên K185011633 K185011623 K185011629 K195042291 Giảng viên: Bành Quốc Tuấn TP.HCM, tháng 07, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỐI VỚI VỤ VIỆC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP TƯ QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Khái niệm vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, giải vụ việc dân có yếu tố nước 1.1.2 Đặc điểm giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.1.3 Vai trò việc giải vụ việc tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi 1.1.4 Những nguyên tắc việc giải vụ việc dân có yếu tố nước 1.2 Công nhận thi hành án, định dân tịa án nước ngồi Việt Nam 1.2.1 Nguyên tắc công nhận 1.2.2 Trình tự, thủ tục cơng nhận 10 1.2.3 Các trường hợp không công nhận 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 14 2.1 Thực trạng thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước Toà án 14 2.1.1 Thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam 15 2.1.2 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 16 2.1.3 Không thay đổi thẩm quyền Tòa án Việt Nam 16 2.2 Thực trạng quy định địa vị pháp lý lĩnh vực tố tụng người nước 17 2.3 Thực trạng quy định pháp luật lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân người nước 17 2.4 Thực trạng thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài: 18 2.4.1 Về xử lý đơn khởi kiện 18 2.4.2 Giai đoạn chuẩn bị xét xử: 20 2.4.3 Phiên tòa sơ thẩm 22 2.4.4 Kháng cáo phiên phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ 22 2.5 Về vấn đề ủy thác tư pháp 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỐI VỚI VỤ VIỆC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM 25 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Trong khứ, giới người cho “phẳng”, rộng lớn, khơng thể biết điểm bắt đầu kết thúc Tuy nhiên, nhận định sai, loài người chứng minh trái đất có hình cầu Nhưng, thời đại, giới phẳng lần lại nhắc đến không gian mà tất cá thể sống giới vào sân chơi chung, sân chơi mà có hội bình đẳng nhau, xóa mờ rào cản kinh tế - trị Do thuật ngữ tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, mở cửa kinh tế sử dụng thường xun, khơng cịn xa lạ Điều này, tạo nhiều hội hấp dẫn cho doanh nghiệp ngồi nước, bên cạnh đó, kéo theo nhiều vấn đề, làm phát sinh tranh chấp kinh doanh, thương mại Ngoài ra, vụ việc phát sinh từ quan hệ dân sự, kinh tế, lao động nhân gia đình (dân theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngày phổ biến Vậy nên cần có chế rõ ràng, phù hợp để giải quyết, từ giữ chân thu hút thêm nhiều nhà đầu tư, thúc đẩy giao lưu dân quốc tế, góp phần đẩy mạnh hội nhập quốc tế Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, năm qua Nhà nước ta xây dựng quy định pháp luật để điều chỉnh vấn đề Bộ Luật dân Trong trình thực thi, quy định phát huy chức Trong phạm vi đề tài “Tố tụng dân vụ việc có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế Việt Nam”, nhóm tác giả khái quát quy định pháp luật tố tụng dân có yếu tố nước ngồi nhằm nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn, từ đưa số đề xuất hồn thiện pháp luật CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỐI VỚI VỤ VIỆC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP TƯ QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Trong xu hướng quốc tế, giao dịch dân có yếu tố nước ngồi ngày tăng mạnh Khơng thể phủ nhận giá trị mà trình hội nhập quốc tế mang lại Tuy nhiên, bên cạnh kéo theo tranh chấp dân công dân, pháp nhân nước Vì vậy, nội dung chương giới thiệu tố tụng dân vụ việc có yếu tố nước ngồi Đây xem trình tự thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, hệ thống quan tư pháp quốc gia theo pháp luật tố tụng nước xây dựng cơng nhận thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án 1.1.1 Khái niệm vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1.1 Khái niệm vụ việc có yếu tố dân nước ngồi Các nước giới có quan điểm khác quan niệm yếu tố nước quan hệ dân Yếu tố nước xác định thường dựa vào ba dấu hiệu: có chủ thể nước ngồi; khách thể quan hệ thực thi nước xác lập theo luật nước cuối kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân nước ngồi Việc nhận diện yếu tố nước quan hệ dân cần thiết, dấu hiệu phân biệt đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế với luật dân nói chung Ở Việt Nam, định nghĩa quan hệ hay vụ việc dân có yếu tố nước số văn quy phạm pháp luật định So với văn quy phạm pháp luật trước đây, Bộ luật Dân 2015 đưa khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đầy đủ hơn.Cụ thể, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; bên tham gia cá nhân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngoài1 Tương tự Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 phân loại vụ việc có yếu tố nước ngồi dựa hai tiêu chí : Quốc tịch đương nơi xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự; quốc tịch đương nơi có đối Khoản 2, Điều 663 Bộ luật Dân 2015 tượng quan hệ dân cần thực Bộ luật Tố tụng Dân 2015 không sử dụng yếu tố “người Việt Nam định cư nước ngoài” để làm xác định vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, Bộ luật xác định tiêu chí yếu tố nước ngồi dựa “đối tượng quan hệ dân nước ngoài” tài sản nước ngồi cơng việc thực nước Ngoài hai luật quy định rõ việc kết có yếu tố nước ngồi, kết sở để xác lập quan hệ nhân Để xác định yếu tố nước ngồi quan hệ kết hôn cần dựa vào dấu hiệu xác định yếu tố nước ngồi quan hệ nhân Trong đó, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình mà bên tham gia người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi; quan hệ nhân gia đình bên tham gia cơng dân Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi2 Trong xã hội đại, quan hệ dân có yếu tố nước ngày phát triển, vậy, quan niệm yếu tố nước ngồi dừng lại việc xác định yếu tố chung nhất, liên quan đến yếu tố nước Ở lĩnh vực cụ thể quan hệ dân theo nghĩa rộng, nhiều vấn đề khác phải làm rõ yếu tố nước Cụ thể, muốn xác định vụ việc dân có yếu tố nước ngồi hay khơng cần vào chủ thể, kiện pháp lý, đối tượng tranh chấp3 Theo cách tiếp cận Bộ luật tố tụng dân 2015 vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xác định dựa theo tiêu chí quốc tịch đương sự, nơi xảy kiện pháp lý nơi có đối tượng tranh chấp Nói chung, qua khái niệm nêu trên, hiểu rõ vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tranh chấp dân thuộc trường hợp sau: có bên tham gia cá nhân,tổ chức, quan nước ngoài; bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi, bên khởi kiện Tịa án có thẩm quyền, Tịa án thụ lý giải thành vụ việc 1.1.1.2 Giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Theo quy định Điều 464 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thực theo quy định Chương XXXVIII Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Trường hợp Chương khơng quy định áp dụng quy định khác liên quan Bộ luật tố tụng dân năm Khoản 25 Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Điều 464 Bộ Luật tố tụng dân 2015 2015 quy định thủ tục khởi kiện thụ lý, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 để giải Việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phải sở nguyên tắc bảo đảm thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ quốc tế; bảo đảm chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, bình đẳng có lợi Có thể hiểu giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi việc Tòa án dùng thức phù hợp sở pháp luật nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn bên bị xâm hại, đồng thời buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý định hành vi họ gây Tịa án đóng vai trị quan tài phán có quyền nhân danh Nhà nước đưa phán giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi buộc bên có nghĩa vụ thi hành Trong thực tế, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vấn đề phức tạp, chế pháp lý khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà ln liên quan đến quan hệ nước ngồi, có tính chất quốc tế Do đó, giải vụ việc dân có yếu tố nước thách thức đặt bối cảnh Tòa án, giải pháp luật vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góp phần trì ổn định trật tự an toàn xã hội nước quốc tế 1.1.2 Đặc điểm giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Cũng giải vụ việc dân nói chung, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có đặc điểm sau: Thứ nhất, định, án Tịa án có tính bắt buộc thi hành bên đảm bảo sức mạnh cưỡng chế Nhà nước; Thứ hai, phán Tịa án thơng qua theo đa số hạn chế sai sót, vụ việc giải lại cấp xét xử cao kết giải không bên chấp nhận kháng cáo việc giải Tòa án có vi phạm pháp luật bị phát kháng nghị; Thứ ba, Lệ phí Tịa án thường thấp so với lệ phí quan tài phán khác Trọng tài; Đây giải pháp mà bên tính đến phương án giải tranh chấp khác khơng có giá trị khả thi, ví dụ tranh chấp nhân gia đình với u cầu ly có lựa chọn khởi kiện Tịa án Ngồi ra, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án cịn có đặc trưng riêng so với giải vụ việc dân thơng thường, : Thứ nhất, thẩm quyền xét xử: giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, việc xác định thẩm quyền Tịa án quốc gia xét xử vụ kiện quan trọng, dễ làm nảy sinh vấn đề xung đột thẩm quyền Tòa án quốc gia; Thứ hai, thủ tục tố tụng: Tòa án nước thường áp dụng luật tố tụng nước để giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, trừ trường hợp đặc biệt định Trong trình giải quyết, Tịa án thường phải thơng qua việc thực uỷ thác tư pháp quốc tế; Thứ ba, áp dụng luật nội dung: Tịa án áp dụng pháp luật nước để giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi; Cuối cùng, yếu tố ảnh hưởng: giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi chịu ảnh hưởng mối quan hệ hợp tác lĩnh vực Tư pháp quốc gia liên quan đến quan hệ tranh chấp 1.1.3 Vai trò việc giải vụ việc tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tịa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm việc giải quyết, xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo tố tụng Tòa án gắn liền với quyền lực Nhà nước, Tòa án nhân danh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam giải vụ việc tuyên án, định Bản án, định Tịa án mang tính chất bắt buộc thi hành bên đảm bảo sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án có vai trò đặc biệt quan trọng thường coi giải pháp cuối để giải dứt điểm tranh chấp phương thức khác khơng có hiệu Vai trò Tòa án giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xét phương diện: Về phương diện trị: Thơng qua việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án quốc gia góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác lĩnh vực tư pháp quốc gia, qua khẳng định tính độc lập tự quan tài phán thuộc quốc gia Về phương diện kinh tế: Giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Hợp tác giải tốt tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi quốc gia xác lập hành lang pháp lý cho quan hệ dân có yếu tố nước phạm vi quốc tế, thúc đẩy giao lưu dân hợp pháp nước, hạn chế tranh chấp xảy Bên cạnh đó, cho phí Tịa án thấp so với phương thức giải tranh chấp khác Trọng tài, từ giảm bớt gánh nặng tài cho đương Việc đảm bảo cho định, án Tòa án thi hành quốc gia khuyến khích thỏa thuận bên tranh chấp Về phương diện pháp luật: Thông qua việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, pháp luật điều chỉnh vấn đề phát huy vai trò đời sống xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật cần bảo vệ; khôi phục lại trật tự quan hệ pháp luật dân Qua đó, giúp nước có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết pháp luật nhau, từ hồn thiện pháp luật nước 1.1.4 Những ngun tắc việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Những ngun tắc giải tranh chấp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngun lý, tư tưởng đạo mang tính bắt buộc chung, thể tập trung quán quan điểm trị, pháp lý cách xử quốc gia việc giải vấn đề bản, quan trọng nhất, định nội dung, quy trình giải tranh chấp quan hệ dân có yếu tố nước Các nguyên tắc quốc gia thừa nhận : Tơn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia; tôn trọng quyền miễn trừ Tư pháp Nhà nước nước người hưởng quyền miễn trừ Tư pháp; Bảo đảm quyền bình đẳng bên tham gia tố tụng; Nguyên tắc có có lại có lợi: Ngun tắc luật Tịa án 1.1.4.1 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia ngun tắc bản, có vai trị đặc biệt quan trọng tố tụng dân quốc tế Theo quan niệm nay, chủ quyền quốc gia quyền làm chủ cách độc lập đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia Chủ quyền quốc gia bao gồm quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quan hệ quốc tế, không chủ thể đứng chủ quyền quốc gia, đưa mệnh lệnh buộc quốc gia khác phải phục tùng Cơ sở pháp lý nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên Hiệp Quốc, đại đa số tổ chức quốc tế khu vực, Điều ước quốc tế song phương đa phương, thể chế rõ ràng pháp luật Việt Nam văn hướng dẫn thi hành Trong giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, nguyên tắc thể việc quốc gia có quyền xây dựng cho hệ thống pháp luật hệ thống quan Tư pháp với chế độ tố tụng độc lập, xác lập thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Tịa án quốc gia mình, tham gia Điều ước quốc tế, áp dụng nguyên tắc có có lại, từ chối áp dụng luật nước ngồi Ngun tắc sở hình thành, bao hàm nội dung nguyên tắc khác nhằm đảm bảo cho quy trình tố tụng dân quốc tế vận hành cách thông suốt phạm vi toàn cầu, tranh chấp dân quốc tế giải khách quan, công bằng, công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Luật quốc tế 1.1.4.2 Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ Tư pháp Nhà nước nước người hưởng quyền miễn trừ Tư pháp Khi tham gia vào quan hệ Tư pháp quốc tế, quốc gia hưởng quyền miễn trừ, quan trọng quyền miễn trừ Tư pháp Cơ quan pháp lý nguyên tắc ghi nhận rải rác Điều ước quốc tế, điển hình Cơng ước Liên Hiệp quốc quyền miễn trừ tài phán Nội dung nguyên tắc : Quốc gia miễn trừ xét xử Tòa án quốc gia Nếu khơng có đồng ý quốc gia khơng có Tịa án nước ngồi có thẩm quyền thụ lý giải mà quốc gia bị đơn (trong lĩnh vực dân sự) Các tranh chấp liên quan đến quốc gia phải giải đường thương lượng đường ngoại giao, trừ quốc gia từ bỏ quyền này; quốc gia miễn trừ viện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước ngồi kiện mình, tức đồng ý cho Tịa án nước ngồi xét xử vụ kiện mà quốc gia bị đơn; miễn trừ biện pháp cưỡng pháp cưỡng chế thi hành định trường hợp quốc gia không đồng ý cho tổ chức cá nhân nước kiện, khơng đồng ý cho Tịa án xét xử Những người đại diện cho quốc gia hưởng quyền miễn trừ ngoại giao lãnh sự, quyền hình thành sở chủ quyền quốc gia pháp luật quốc tế ghi nhận đảm bảo Quyền ưu đãi, miễn trừ bao gồm Tư pháp, thân thể tài sản Nội dung cụ thể quyền miễn trừ Tư pháp người có thân phận ngoại giao thể là: Tham gia vụ kiện liên quan đến bất động sản, thừa kế, hoạt động nghề nghiệp thương mại mà viên chức ngoại giao thực nước sở khơng nhân danh quốc gia mà nhân danh cá nhân Quyền miễn trừ mang tính tương đối chấm dứt chức đại diện viên chức ngoại giao kết thúc Trong giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Tịa án có thẩm quyền quốc gia phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền miễn trừ Tư pháp Nhà nước người quyền miễn trừ Tư pháp Những hành vi ngược lại với nguyên tắc vi phạm pháp luật quốc tế, tất yếu dẫn đến hệ xấu gây ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao nước 1.1.4.3.Bảo đảm quyền bình đẳng bên tham gia tố tụng Trong tố tụng dân quốc tế nguyên tắc quan trọng Nội dung nguyên tắc đô là: Các bên tham gia tố tụng công dân nước sở tại, người nước ngoài, người nước ngồi với quan hệ dân nói chung có quyền bình đẳng việc khởi kiện, tham gia tố tụng, nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, u cầu Tịa án thu thập tài liệu chứng cứ, thực thi nghĩa vụ, trừ số trường hợp ngoại lệ theo quy định pháp luật Cơ sở pháp lý nguyên tắc ghi nhận điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Pháp luật Việt Nam thừa nhận nguyên tắc này, theo đó, người nước ngoài, pháp nhân nước quyền khởi kiện Tòa án Việt Nam tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1.4.4 Nguyên tắc có có lại có lợi Đây nguyên tắc Tư pháp quốc tế, có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng nội dung điều kiện áp dụng giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Ngun tắc có có lại áp dụng quốc gia khơng có Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thực Nội dung nguyên tắc là: Một quốc gia áp dụng quy chế pháp lý bên tham gia tố tụng, xác định thẩm quyền Tòa án, xác định luật áp dụng để giải tranh chấp, thực hành vi tương trợ tư pháp chế độ khác văn kiện pháp lý quốc tế quốc gia khác cách có có lại Bên cạnh đó, nguyên tắc có có lại cịn quốc gia áp dụng để xác định hành vi tố tụng liên quan đến chủ thể nước giống chủ thể nước đã, hưởng quốc gia Chế độ có có lại thể hai dạng có có lại thực chất có có lại hình thức Xu áp dụng ngun tắc có lại hình thức phổ biến giới, Việt Nam theo xu Áp dụng nguyên tắc có có lại nhu cầu khách quan để phát triển mối quan hệ quốc tế có lợi quốc gia Nguyên tắc có ưu điểm giải pháp cấp thiết để giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi nói riêng tranh chấp quốc tế nói chung biện pháp trả đũa quốc gia 1.1.4.5 Nguyên tắc Luật Tòa án Trong tố tụng dân quốc tế, tất nước giới áp dụng nguyên tắc Nội dung nguyên tắc là: giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, Tịa án có thẩm quyền ln áp dụng pháp luật tố tụng nước mình, trừ trường hợp ngoại lệ quy định Điều ước quốc tế Cũng nước giới, giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, Tịa án Việt Nam áp dụng pháp luật tố tụng Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế có quy định khác không mâu thuẫn với pháp luật Việt Nam 2.1.2 Thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Chỉ có Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử, cụ thể trường hợp sau10: - Tài sản vụ việc bất động sản có lãnh thổ Việt Nam - Tranh chấp ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam - Tranh chấp dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải Đây trường hợp có tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết, có án, định tòa án quốc gia khác xét xử án, định khơng cơng nhận thi hành Việc quy định thẩm quyền riêng, khơng đảm bảo quyền lợi ích bên mà cịn giúp bảo vệ lợi ích quốc gia 2.1.3 Khơng thay đổi thẩm quyền Tịa án Việt Nam Quy định trích từ Điều 471 Bộ Luật tố tụng dân 2015: “Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam thụ lý giải theo quy định thẩm quyền Bộ luật phải Tịa án tiếp tục giải trình giải có thay đổi quốc tịch, nơi cư trú, địa đương có tình tiết làm cho vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án khác Việt Nam Tịa án nước ngồi.” Quy định mang tính nguyên tắc chung nhằm bảo đảm tính ổn định tránh việc phải thay đổi thẩm quyền làm kéo dài việc giải vụ việc làm phức tạp thủ tục có thay đổi quốc tịch, nơi cư trú, địa đương tình tiết làm cho vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tồ án khác Tuy nhiên, thực tế quy định không thay đổi thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam chưa áp dụng nhiều thực tế Các TAND cấp huyện phát vụ việc dân có yếu tố nước đa số chuyển lên cho TAND cấp tỉnh để giải nguyên tắc TAND cấp huyện có thẩm quyền giải sơ thẩm số tranh chấp dân có yếu tố nước 10 Điều 470 Bộ Luật tố tụng dân 2015 16 2.2 Thực trạng quy định địa vị pháp lý lĩnh vực tố tụng người nước Địa vị pháp lý tố tụng người nước tổng hợp tất quyền nghĩa vụ người nước hoạt động tố tụng mà họ tham gia quốc gia sở Quy định chung đa số thường cho người nước ngồi quyền bình đẳng với công dân nước hoạt động tố tụng Việt Nam điều thể Khoản Điều 465 Song trường hợp công dân nước thực hạn chế quyền tố tụng công dân, tổ chức, quan Việt Nam Nhà nước Việt Nam hồn tồn hạn chế quyền tố tụng dân tương ứng cơng dân, tổ chức, quan nước ngồi theo nguyên tắc có có lại Khi nhận thấy quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm tranh chấp chủ thể nước ngồi có quyền gửi đơn khởi kiện/ đơn yêu cầu để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp11 Do đó, họ có quyền tự liên lạc với quan tự pháp quan có thẩm quyền khác nước sở xét thấy cần thiết Song song với việc trao cho quyền tố tụng dân người nước ngồi phải có nhiệm vụ tuân theo nghĩa vụ kèm với quyền Nghĩa vụ tố tụng dân chủ thể nước ngồi phải chấp hành khơng phân biệt so với nghĩa vụ tương đương chủ thể nước, điều quy định Khoản Điều 465 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 2.3 Thực trạng quy định pháp luật lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân người nước Để xác định lực pháp luật lực hành vi tố tụng dân thể nước ngồi, nhóm muốn khẳng định lại khái niệm lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân chủ thể theo pháp luật Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam lực pháp luật tố tụng dân cá nhân, pháp nhân khả có quyền, nghĩa vụ tố tụng dân mà pháp luật quy định Pháp luật tố tụng dân nước cho chủ thể có đủ quan hệ pháp luật dân có lực pháp luật tố tụng dân Vì lực pháp luật tố tụng dân lực dân hai phạm trù gắn bó mật thiết với Do cá nhân, lực pháp luật tố tụng dân xuất cá nhân chào đời cá nhân Cách xác định lực pháp luật tố tụng dân pháp 11 Khoản Điều 465 Bộ Luật tố tụng dân 2015 17 nhân tương tự, xuất pháp nhân thành lập tổ chức giải thể, chấm dứt hoạt động Năng lực hành vi tố tụng dân khả dùng hành vi để thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân pháp luật quy định chủ thể Đối với chủ thể cá nhân nước ngoài, lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân quy định điều 466 Bộ Luật tố tụng dân 2015 quy định cá nhân nước với chế định dự liệu cụ thể tất trường hợp Theo đó, lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân cá nhân nước xác định theo pháp luật nơi chủ thể có quốc tịch Đối với cá nhân có nhiều quốc tịch xác định theo pháp luật nước nơi cá nhân mang quốc tịch cư trú đó, cá nhân có nhiều quốc tịch mà cư trú quốc gia khác mà cá nhân không mang quốc tịch quốc gia lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân xác định theo pháp luật nơi quốc gia mà cá nhân có quốc tịch lâu Một số trường hợp xác định theo pháp luật Việt Nam (1) người nước ngồi khơng có quốc tịch thường trú Việt Nam, (2) có nhiều quốc tịch mà quốc tịch quốc tịch Việt Nam, (3) người nước ngồi có thẻ thường trú tạm trú Việt Nam Đối với tổ chức, quan việc xác định lực pháp luật lực hành vi tố tụng dân thực theo quy định điều 467 Bộ Luật tố tụng dân 2015, cụ thể xác định theo pháp luật quốc gia nơi quan, tổ chức thành lập Song lực pháp luật tố tụng dân chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước xác định theo pháp luật Việt Nam 2.4 Thực trạng thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi: Cũng thủ tục giải vụ việc dân thông thường, pháp luật Việt Nam quy định thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, bao gồm: - Thủ tục giải Tòa án cấp sơ thẩm, gồm: Khởi kiện thụ lý vụ việc; hòa giải chuẩn bị xét xử; phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục giải vụ việc Tòa án cấp phúc thẩm - Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, gồm : Thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm 2.4.1 Về xử lý đơn khởi kiện Quy trình tố tụng dân vụ việc có yếu tố nước bắt đầu người khởi kiện/người yêu cầu gửi đơn khởi kiện/ đơn yêu cầu cho Toà án Đơn khởi kiện/ đơn yêu cầu phải đủ nội dung hình thức quy định theo pháp luật tố 18 tụng Việt Nam điều 189 Bộ Luật tố tụng dân 2015 đơn khởi kiện Điều 362 đơn yêu cầu Đi kèm với đơn khởi kiện/đơn yêu cầu phải có giấy tờ kèm theo bổ sung cho yêu cầu Chánh án Tồ án nhận đơn khởi kiện có trách nhiệm phân cơng thẩm phán để xem xét đơn định yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; tiến hành thụ lý vụ việc; chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền; Trả lại đơn khởi kiện theo quy định khoản Điều 191 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Ngoài trả lại đơn khởi kiện/đơn yêu cầu vụ việc dân thơng thường, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cịn có thêm Điều 472 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 Nếu thẩm phán xét thấy đơn khởi kiện/đơn yêu cầu đầy đủ nội dung vụ việc thuộc thẩm quyền giải thơng báo cho người gửi đơn để thực thủ tục nộp án phí, lệ phí Bên cạnh đó, đơn khởi kiện đương nước ngồi phải cung cấp thơng tin nhân thân, xác định địa theo quy đại điều 473 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 Tuy nhiên, thực tế gặp số khó khăn giải có số vụ việc đương nước gửi theo đường bưu điện đơn khởi kiện, yêu cầu tài liệu kèm theo khơng có địa hay thơng tin liên lạc người thân nước để Tòa án yêu cầu nộp tiền tạm ứng án phí Khi đó, việc nộp tiền tạm ứng án phí bị trì hỗn, tồ án gặp vướng mắc chưa có quy định để giải quyết12 Về việc thơng báo thụ lý, có khác biệt so với thông báo thụ lý vụ việc dân thơng thường, là: Tồ án phải gửi thông báo thụ lý vụ việc cho đương nước ngồi; Nội dung thơng báo thụ lý vụ việc phải đảm bảo tích hợp nội dung vừa nội dung thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hịa giải (phiên họp hồ giải), đồng thời vừa thơng báo mở phiên tồ13 Thơng báo thụ lý kiện pháp lý quan trọng, sở khẳng định yêu cầu người khởi kiện Tòa án tiến hành xem xét, giải thông qua giai đoạn tố tụng theo luật định Quy định tích hợp thơng báo pháp luật giúp tiết kiệm đáng kể thời gian chi phí tố tụng, thơng báo phải gửi sang nước Tại khoản 1, Điều 476 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Tịa án phải gửi thông báo thụ lý cho đương nước ngoài, đương nước mẫu thơng báo có giống với mẫu gửi cho đương ngồi khơng, hay dùng mẫu để gửi cho đương nước Việc quy định có phần chưa rõ ràng này, dẫn tới hai cách hiểu gửi thông báo thụ lý theo quy định Điều 476 cho đương 12 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-kho-khan-trong-thuc-tien-giai-quyet-vu-viec-dansu-co-yeu-to-nuoc-ngoai-theo-quy-dinh-cua-Bộ Luật tố tụng dân sự-2015 truy cập ngày 30/07/2021 13 Điều 476 Bộ Luật tố tụng dân 2015 19 nước ngoài, đương nước ban hành loại giấy tờ tố tụng riêng biệt thủ tục thơng thường; cách hiểu thứ hai mẫu thơng báo theo Điều 476 gửi cho đương nước đương nước, cách hiểu hợp lý hơn, thống loại văn vụ việc, đảm bảo tính thống q trình áp dụng pháp luật đảm bảo quyền bình đẳng đương nắm toàn thời gian, địa điểm, trình tố tụng 2.4.2 Giai đoạn chuẩn bị xét xử: Chuẩn bị xét xử giai đoạn mà Thẩm phán phải tiến hành công việc cần thiết nhằm xác định thật vụ tranh chấp, sở pháp lý liên thực trước tiến hành xét xử vụ việc dân có yếu tố nước Trong giai đoạn này, Thẩm phán phân công giải vụ việc phải tiến hành nhiều công việc với nhiều thủ tục khác Bộ Luật tố tụng dân quy định như: lập hồ sơ vụ việc; xác định tư cách người tham gia tố tụng; xác định quan hệ tranh chấp đương pháp luật cần áp dụng; làm rõ tình tiết khách quan vụ việc; xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải; định giai đoạn chuẩn bị xét xử Ngoài chứng cứ, tài liệu nước, cần thu thập tài liệu, chứng nước Việc thu thập chứng nước thực theo quy định Điều 475 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Điều luật quy định hai phương thức thu thập chứng cứ, có phương thức Tịa án u cầu trực tiếp đương công dân Việt Nam nước cung cấp chứng Điều luật hướng tới giảm thiểu khâu trung gian việc thu thập chứng Như vậy, yêu cầu đương cơng dân Việt Nam nước ngồi cung cấp chứng Tịa án áp dụng quy định Bộ Luật tố tụng dân 2015, khoản Điều 67 Luật tương trợ tư pháp năm 2007 quy định vấn đề Giữa hai văn có mâu thuẫn với nhau, cần thiết phải sửa đổi quy định Luật tương trợ tư pháp năm 2007 cho phù hợp Đối với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà bên đương có mặt Việt Nam, việc hòa giải tiến hành vụ việc dân khác Tuy nhiên, vụ việc dân có bên đương nước ngồi vào kết việc thực ủy thác tư pháp, tòa án đưa vụ việc xét xử mà không cần phải hồ giải có bên đương nước ngồi nên khơng hồ giải Thời hạn cho việc giải sơ thẩm tranh chấp dân có yếu tố nước quy định Điều 476 Bộ Luật tố tụng dân sau: Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chúng cử hai giai phải mở sớm 06 tháng 20 chậm 08 tháng, phiên phải mở sớm 09 tháng chậm 12 tháng kể từ ngày văn thông báo thụ lý vụ việc Ngày mở lại phiên họp hồ giải phiên toả (nếu có) ổn định cách ngày mở phiên họp hoà giải, phiên tòa lần trước chậm 01 tháng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 477 Bộ Luật tố tụng dân Quy định thời hạn giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có điểm khác biệt bật, so với quy định thông thường quy định thời hạn tối đa trình tố tụng, vụ việc có yếu tố nước ngồi quy định thời hạn tối đa tối thiểu, điều tránh tình trạng thiếu trách nhiệm, kéo dài thời gian giải vụ việc Ngoài ra, việc quy định hỗ trợ, tạo điều kiện cho án có thời gian thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ, cấp tống đạt đầy đủ thời hạn, góp phần giải vụ việc dân xác Và đảm bảo cho việc tham gia tố tụng đương nước thuận lợi hơn, có thời gian để xếp thời gian cơng việc Thu thập chứng cử nước quy định Điều 475 Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 Về tống đạt văn tố tụng Tòa án cho đương nước ngoài: Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 quy định số lần tống đạt văn tố tụng cho đương nước ngồi vụ việc dân có yếu tố nước tiến hành thuận lợi rút ngắn cịn lần tống đạt, có kháng cáo lần thay khơng lần Bộ Luật tố tụng dân trước Việc quy định coi thủ tục rút gọn tố tụng nhằm hạn chế việc nhiều thời gian điều kiện đương nước khó khăn cho việc tống đạt, nhằm đảm bảo tính khẩn trương nghiêm túc việc bảo đảm thời hạn giải vụ việc với đặc thù có yếu tố nước Về phương thức tống đạt văn tố tụng cho đương nước ngoài, Bộ luật quy định có phương thức tống đạt văn tố tụng phương thức thông báo cho đương nước trường hợp việc thực tống đạt theo phương thức khơng có kết Quy định phù hợp với Công ước La Hay tống đạt giấy tờ mà Việt Nam gia nhập Đặc biệt, phương thức uỷ thác tống đạt cho quan đại diện Việt Nam nước qua Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao phương thức tống đạt theo đường bưu điện cho đương nước giúp Toà án đương nước rút ngắn thời gian gửi, nhận văn tố tụng, tiết kiệm chi phí nguồn nhân lực thực hiện, giảm số lượng vụ việc dân phải tạm đình giải với lý chờ kết uỷ thác tư pháp theo phương thức uỷ thác tư pháp trước 21 2.4.3 Phiên tòa sơ thẩm Thời hạn mở phiên sớm 09 tháng chậm 12 tháng kể từ ngày văn thông báo thụ lý vụ việc Ngày mở lại phiên tịa (nếu có) ấn định cách ngày mở phiên tòa lần trước chậm 01 tháng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 477 Bộ Luật tố tụng dân Thủ tục tiến hành phiên tịa dân sơ thẩm có yếu tố nước ngồi tiến hành qua giai đoạn tố tụng phiên tịa dân thơng thường , bao gồm giai đoạn : + Thủ tục bắt đầu phiên tòa + Tranh tụng phiên tòa + Nghị án tuyên án Yêu cầu chung phiên tịa dân sơ thẩm có yếu tố nước phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi Thông báo thụ lý vụ việc Quyết định đưa vụ việc xét xử Thành phần Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân, trường hợp đặc biệt gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử Quyết định hoãn phiên tòa, Quyết định tạm ngừng phiên tòa trường hợp quy định Điều 233 Điều 259 Bộ Luật tố tụng dân Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử xác minh tính xác tài liệu chúng cử đương cung cấp Trên sở lắng nghe ý kiến trình bày đương sự, người tham gia tố tụng khác, tài liệu, chứng kèm theo, Hội đồng xét xử nghị án giải vụ việc định: Quyết định chuyển vụ việc, Quyết định đình giải vụ việc, Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương Bản án 2.4.4 Kháng cáo phiên phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ Khi đương không đồng ý với định án sơ thẩm, có quyền kháng cáo Về thời hạn kháng cáo, quy định điều 479 Bộ Luật tố tụng dân 2015, chia trường hợp đương có mặt Việt Nam thời hạn kháng cáo giống giải vụ việc dân thông thường, trường hợp đương cư trú nước ngồi khơng có mặt phiên tịa kể từ định tống đạt hợp lệ thời hạn kháng cáo tháng, ra, thời hạn kháng cáo 12 tháng trường hợp tòa án xét xử vắng mặt đương nước theo quy định điểm c khoản Điều 477 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Việc quy định thời hạn kháng cáo vụ việc dân quốc tế giống quy định thời hạn mở phiên họp, phiên tịa, yếu tố địa lý mà thời hạn 22 kháng cáo vụ việc tố tụng dân có yếu tố nước ngồi dài so với thủ tục tố tụng thông thường Ngoài ra, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tiến hành vụ việc thông thường khác 2.5 Về vấn đề ủy thác tư pháp Các hiệp định tương trợ Việt Nam với quốc gia nước với số lượng ngày gia tăng làm cho việc giải vấn đề dân mở rộng phạm vi vật lý Nhờ có hiệp định tương trợ này, quy phạm xung đột thiết lập, bên Toà án nước trở nên dễ dàng lựa chọn hệ thống Pháp luật để giải Các hoạt động tương trợ tư pháp từ nhu cầu tìm kiếm, tiếp nhận, truyền đạt thơng tin để giải vấn đề dân xuất Theo quy định Điều 13 Luật tương trợ tư pháp, Tồ án, quan có thẩm quyền Việt Nam trình giải vụ việc dân yêu cầu quan có thẩm quyền nước thực tương trợ tư pháp trường hợp tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu triệu tập người làm chứng, người giám định người nước yêu cầu thu thập chứng nước yêu cầu để giải vụ việc dân Việt Nam Các hoạt động tương trợ tư pháp thực thông qua văn uỷ thác tư pháp quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi Định nghĩa uỷ thác tư pháp quy định Khoản Điều Luật tương trợ tư pháp, theo “Uỷ thác tư pháp yêu cầu văn quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước việc thực hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định pháp luật nước có liên quan điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên.” Thực tế, tất vụ việc dân có yếu tố nước ngồi giải cần uỷ thác tư pháp Chính phủ quy định Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân năm 2004 mục 4.3 chương I, trường hợp cần phải uỷ thác tư pháp cho quan lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước ngồi trường hợp q trình giải vụ việc dân cần phải tiến hành hoạt động tố tụng dân nước ngồi mà Tịa án Việt Nam khơng thể thực Tuy vậy, khẳng định rằng, hoạt động uỷ thác tư pháp thực phạm vi giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Nhiều vụ việc Tồ án tiến hành thụ lý vụ việc dân thơng thường q 23 trình giải đương nước ngồi cơng tác, học tập dẫn đến Toà án phải tiến hành uỷ thác tư pháp Uỷ thác tư pháp theo hai chiều: từ Việt Nam từ nước Khi thực xong yêu cầu uỷ thác, bên Toà án yêu cầu phải trả khoản phí cho bên yêu cầu nội dung ghi nội dung giấy uỷ thác, số tiền có từ việc tạm ứng chi phí uỷ thác chủ thể có nghĩa vụ, quy định điều 152 Bộ Luật tố tụng dân 2015 24 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỐI VỚI VỤ VIỆC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Quy trình tố tụng dân có yếu tố nước nhà lập pháp quan tâm từ nhiều năm trước Tuy nhiên trở thời điểm quan hệ có yếu tố nước ngồi chưa phát triển nhiều việc ghi nhận điều chỉnh có thiếu sót chuyện khó tránh khỏi Cụ thể Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 chưa có quy định mang tính hệ thống việc giới hạn thẩm quyền Tòa Án Việt Nam vụ việc có yếu tố nước ngồi quy định số trường hợp điều 413 Bộ Luật tố tụng dân 2004 Sửa đổi linh hoạt quy định này, Bộ Luật tố tụng hình 2015 thực hạn chế số thẩm quyền Tòa án trường hợp đơn yêu cầu/khởi kiện thụ lý mà quan hệ thay đổi dẫn đến khơng cịn thuộc thẩm quyền Tồ án Tồ án phải trả lại đơn đình giải vụ việc quy định theo điều 472 Môt điểm tiến Bộ Luật tố tụng dân 2015 so với Bộ luật tố tụng dân 2004 việc bỏ yếu tố xác định “ người Việt Nam định cư nước ngồi” việc xác định thời gian lâu dài định nghĩa “Người Việt Nam định cư nước ngồi” người có quốc tịch Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài nước ngồi“ việc khó xác định thực tế pháp luật không xác định thời gian “ lâu dài" Bộ luật tố tụng dân 2015 loại bỏ tiêu chí Tuy khắc phục phần nhiều hạn chế diễn trước thực tiễn áp dụng, Bộ Luật tố tụng dân 2015 cịn số điểm chưa hồn tồn hợp lý, khơng lớn nên ghi nhận Thứ việc quy định trường hợp người Việt Nam nước ngồi mà khơng thuộc khoản điều 464 giải theo thủ tục thơng thường14 Do số trường hợp quan hệ xác định không thuộc khoản Điều 464 đương di chuyển đến nước ngồi mà quan Tịa án áp dụng thủ tục thơng thường để giải khơng đáp ứng yêu cầu việc quy định Phần thứ tám xây dựng quy định đặc thù, có nội dung phản ánh số hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng liên quan trực tiếp đến đương 14 Khoản điều 464, Bộ Luật tố tụng dân 2015 25 nước Trong vụ việc đương nước tiến hành thủ tục tố tụng vụ việc dân thông thường không bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương nước ngồi, gây khó khăn cho Tịa án công tác áp dụng pháp luật Thứ hai quy định nội dung thông báo thụ lý cho đương người cư trú Việt Nam khoản Điều 476 Bộ Luật tố tụng dân Thụ lý vụ việc kiện pháp lý quan trọng, sở khẳng định yêu cầu người khởi kiện Tòa án tiến hành xem xét, giải thông qua giai đoạn tố tụng theo luật định.Tịa án có trách nhiệm gửi Thông báo thụ lý vụ việc tới Viện Kiểm sát cấp, nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ việc.Tuy nhiên, tính chất đặc thù vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có đương nước nên nhằm giảm thiểu thời gian chi phí tố tụng mà bên cạnh việc truyền đạt nội dung thụ lý vụ án, thơng báo cịn nêu rõ thời gian, địa điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải), thời gian mở lại phiên họp; thời gian mở phiên tòa thời gian mở lại phiên tòa cho đương nước Tuy nhiên nội dung quy định khơng quy định việc có gửi thơng báo thời gian, địa điểm mở phiên họp kiểm tra chứng hồ giải kèm thơng báo thụ lý cho đương việc hay không Thứ ba việc ấn định thời hạn tối thiểu thời hạn mở phiên họp hoà giải phiên Như quy định khoản điều 476 Bộ Luật tố tụng dân 2015 phiên họp hồ giải phải tổ chức sớm tháng chậm 08 tháng Phiên tòa phải mở sớm 09 tháng chậm 12 tháng, kể từ ngày văn thông báo thụ lý vụ án Thực tiễn giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cho thấy, việc quy định rõ thời hạn tối thiểu mở phiên họp, phiên tòa cứng nhắc, thiếu hợp lý, nhiều trường hợp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, làm linh hoạt áp dụng pháp luật Tòa án việc giải vụ việc dân Bởi trường hợp nhận hợp tác phía đương nước ngồi Tịa án nhận văn trả lời đơn xin xét xử vắng mặt đương nước ngồi Tịa án khơng thể giải vụ án mà phải chờ đến thời mở phiên họp phiên tòa ấn định thông báo thụ lý vụ án Để nâng cao hiệu giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi, trước hết, cần phải có nhận thức đánh giá giá trị quan hệ dân có yếu tố nước ngồi vai trị việc giải tranh chấp dân có yếu tố nước tác dụng, ảnh hưởng đến trình hội nhập quốc tế Việt Nam 26 Và sở đó, cần có định hướng cụ thể, rõ ràng việc nâng cao lực giải vụ việc dân có yếu tố nước mối quan hệ hội nhập tiến trình cải cách Tư pháp Các kiến nghị sau: Thứ hai thống cách hiểu áp dụng việc gửi nội dung thông báo thụ lý vụ án kèm với thông báo thời gian, địa điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hồ giải cho đương Việt Nam gửi với đương nước ngồi đảm bảo tính thống trình áp dụng pháp luật quyền bình đẳng đương đương nước đương nước Thứ hai loại bỏ quy định việc ấn định thời hạn tối thiểu để mở phiên họp giao nộp, kiểm tra, tiếp cận chứng hoà giải thời hạn mở phiên tồ nhằm đảm bảo linh hoạt cơng tác xét xử, giải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Ngoài cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật nước điều chỉnh giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi “ đồng bộ, thống nhất, cơng khai, minh bạch” Việc hồn thiện sách pháp luật giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi đề cao tính linh hoạt, mang tính dự báo để áp dụng thực tiễn lâu dài Nội dung văn pháp luật phải phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia mà cịn phải đảm bảo mang tính trị, văn hóa, pháp lý Việt Nam Đồng thời, cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh kịp thời văn quy phạm pháp luật khơng cịn phù hợp, sớm ban hành quy định hướng dẫn áp dụng pháp luật chi tiết để người tiến hành tố tụng Tịa án khơng cịn lúng túng, vướng mắc áp dụng, làm ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng giải vụ án Cùng với việc hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao cần tiếp tục phát triển án lệ theo quan hệ, chủ trương, đường lối Đảng nêu Nghị Đảng Luật tổ chức Tòa án Nhân dân Giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phải gắn với hoạt động Tòa án mối quan hệ tổng thể công tác Tư pháp sách đối ngoại Đảng nhà nước Nâng cao lực giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam đòi hỏi khách quan cần thiết xu hợp tác, giao lưu dân quốc tế Cần hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng hoạt động Tòa án mối quan hệ tổng thể công tác Tư pháp Việc nâng cao lực giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án cần phải gắn với sách đối ngoại mà Đảng 27 Nhà nước ta triển khai, sẵn sàng hợp tác lĩnh vực Tư pháp với nước giới Tăng cường hợp tác quốc tế tương trợ Tư pháp Việt Nam cần đẩy mạnh tham gia, ký kết Điều ước quốc tế song phương đa phương tương trợ tư pháp để củng cố sở pháp lý đóng vai trị quan trọng, tiên hoạt động tương trợ tư pháp theo quan điểm nêu Nghị Đảng Kết hợp với biện pháp khác nhằm hạn chế tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi xảy tăng cường giải tranh chấp ngồi Tịa án Để nâng cao hiệu giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, bên cạnh định hướng thực đồng giải pháp khác để nâng cao trình độ hiểu biết tuân theo pháp luật cho nhân dân, tăng cường hiệu giải tranh chấp phương thức khác nhằm giảm tải khối lượng công việc cho ngành Tịa án 28 KẾT LUẬN Với sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, năm gần số lượng người nước đến Việt Nam đầu tư, kinh doanh, du lịch…ngày nhiều Các quan hệ dân nước ngày phát triển, điều kéo theo tranh chấp, mâu thuẫn có yếu tố nước ngồi ngày tăng cao Do đó, việc xây dựng hồn thiện pháp luật thủ tục tố tụng dân vụ việc có yếu tố nước ngồi có vai trị quan trọng, góp phần thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế Trong trình nghiên cứu đề tài, kiến thức sẵn có tham khảo tài liệu, nhóm khái quát vấn đề lý luận tố tụng dân vụ việc có yếu tố nước tư pháp quốc tế Việt Nam; đánh giá thực trạng pháp luật giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; từ đưa số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu giải tố tụng dân vụ việc có yếu tố nước ngồi tư pháp quốc tế Việt Nam Nhóm hy vọng kết khiêm tốn đề tài góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân vụ việc có yếu tố nước Tuy nhiên, với khả nghiên cứu nhóm cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong quan tâm đóng góp thầy để đề tài hoàn thiện 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Cơng nhận thi hành án định dân tịa án nước ngồi: phải nguyên tắc có có lại giải pháp?-Tạp chí khoa học 2004 (Dư Ngọc Bích) Savigny.V (1849), trích dẫn Lenhoff A “Reciprociry: The Legal espect of a Perennial Idea” (1954) 49 Northwestern University Law Review 752, tr 763, 772 Hilton v Guyot 159 US 113 (1895) 212, trích dẫn Niv Tadmore “Recognition of foreign in personam money judgements in Australia”, Deakin Law review (1995), tr 135 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-kho-khan-trong-thuc-tien-giaiquyet-vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai-theo-quy-dinh-cua-Bộ Luật tố tụng dân sự-2015, truy cập ngày 30/07/2021 30

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan