1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬT HIẾN PHÁP: Thực tiễn cải cách tư pháp

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN: THỰC TIỄN CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY MỞ ĐẦU NỘI DUNG Giới thiệu chung 1.1 Cải cách tư pháp gì? Tư pháp hiểu không xét xử mà bảo vệ pháp luật, quyền lực nhà nước thực thông qua hoạt động phân xử phán xét tính đắn, hợp pháp Cải cách tư pháp việc tiến hành cải cách lĩnh vực tư pháp nhằm xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân.( ) Đối tượng cải cách tư pháp, theo nghĩa hẹp, toàn hệ thống hoạt động thực tiễn đội ngũ tòa án, đội ngũ thẩm phán quy định pháp luật có liên quan; theo nghĩa rộng, tồn hệ thống tịa án, quan bảo vệ pháp luật, quan bổ trợ tư pháp quy định pháp luật có liên quan 1.2 Mục đích, ý nghĩa việc cải cách tư pháp 1.2.1 Mục đích: Thực chủ trương, đường lối Đảng, cải cách tư pháp tiếp tục trì yêu cầu khơng thể thiếu cơng xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam với mục đích: Thứ nhất, cải cách tư pháp nhằm bảo vệ tót quyền người, quyền công dân Thứ hai, cải cách tư pháp nhằm hướng tới việc bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng nghiêm chỉnh thực thi thực tiễn sống Trong giai đoạn nay, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động xét xử Tòa án tiến hành có hiệu hiệu lực cao, cải cách tư pháp khắc phục bất cập, hạn chế công tác tư pháp nhằm bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân 1.2.2 Ý nghĩa: Việc cải cách tư pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo bước ngoặt cho tư pháp; xây dựng tư pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Thành tựu việc thực chiến lược cải cách tư pháp thời gian qua có tác động tích cực đời sống xã hội, đời sống trị pháp lý đất nước 1https://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6725:2016-08-24-07-0451&catid=192:thut-ng-trong-vn-kin-i-hi-i-biu-tqxii&Itemid=700 Thực tiễn cải cách tư pháp từ năm 2015 – 2.1 Về tổ chức, hoạt động quan tư pháp 2.1.1 Tòa án 2.1.1.1 Về đổi hình thức tổ chức phiên tịa Một là, bỏ vành móng ngựa áo tù xét xử Từ 1.1.2018, khơng cịn vành móng ngựa phiên tịa, quy định Thơng tư 01/2017/TT-TANDTC Thay cho vành móng ngựa bục khai báo, bước tiến tổ chức hình thức phiên tịa xét xử vụ án hình Đây điểm quan trọng việc đổi mơ hình phịng xét xử theo hướng tơn trọng quyền người mà Hiến pháp 2013 hiến định Vành móng ngựa coi kết thúc “sứ mệnh lịch sử” Thân phận pháp lý bị cáo trở nên rõ ràng vành móng ngựa cơng cụ ngầm ý nói rằng: Người đứng vành móng ngựa chắn tội phạm Cái ám ảnh xóa nguyên tắc Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh (Điều 31, Hiến pháp 2013) theo trình tự luật định có án kết tội tịa án có hiệu lực pháp luật, thực thi tốt Điều cho thấy ngun tắc "Suy đốn vơ tội" tơn trọng Dù mặt hình thức rõ ràng việc vắng bóng vành móng ngựa có tác động lớn, khơng bình đẳng khác mơ hình phịng xét xử Bỏ áo tù tịa, bị cáo chưa phải phạm nhân, chưa chịu hình phạt pháp luật thay đổi theo tinh thần cải cách tư pháp 10 năm trước đây, bị cáo trước vành móng ngựa, dù bị tạm giam hay không, xuất với “trang phục tù” đồng phục trại giam sọc trắng đen Với này, xã hội nhìn bị cáo với mắt tù nhân, dù tịa bị cáo tun vơ tội Đến nay, bị cáo mặc vest, thắt cà vạt tòa đứng bục khai báo Việc cho bị cáo mặc thường phục phiên tòa điều cần thiết, đảm bảo bình đẳng bị cáo Trước Tòa tuyên án, bị cáo dù ngoại hay bị tạm giam chưa bị coi tội phạm Việc cởi bỏ áo tù bị cáo phiên tịa xóa bỏ ánh mắt định kiến HĐXX, VKS bị cáo Với thay đổi này, khẳng định thơng điệp dân chủ, quyền người đề cao xã hội văn minh Hai là, đổi hình thức tổ chức phiên tịa theo hướng bố trí lại vị trí chỗ ngồi bên buộc tội bên gỡ tội ngang (theo Thơng tư 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/07/2017 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao quy định phòng xử án thể bình đẳng bên, góp phần bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Hiến định Hiến pháp 2013 (khoản 5, Điều 103) Trước đây, vị trí cơng tố viên - bên buộc tội luật sư - bên gỡ tội bất bình đẳng Chỗ ngồi luật sư bên chỗ ngồi kiểm sát viên thực quyền công tố bên trên, ngang với Hội đồng xét xử (HĐXX) nhiều thể vị cao bên buộc tội Công đấu tranh cho bình đẳng nói kéo dài 1/4 kỷ Nhưng đến năm 2017, bình đẳng tất yếu thực sau tâm lãnh đạo TAND Tối cao Trước đó, nhiều ý kiến phân tích thấu đáo tác động “hình thức” - bình đẳng chỗ ngồi với “nội dung” - tương quan bên buộc tội gỡ tội thực thi quyền người tố tụng Bởi coi tư pháp chỉnh thể buộc tội gỡ tội hai cánh tay mà thiếu hai cánh tay khơng có cân tương đối tố tụng khuyết chất cơng Soi chiếu vào thực tế, phiên tịa xét xử vụ án hình Trịnh Xuân Thanh đồng phạm với tội danh “Cố ý làm trái quy định nhà nước, tham ô tài sản xảy Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) Tổng Cơng ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC)" phiên tịa hình Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2018) Nhiều người cho kết phiên tịa khơng thể tinh thần đổi mới, dân chủ nhân văn cải cách tư pháp mà cịn thể tính nghiêm minh, công luật pháp trước hành vi sai phạm Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, khơng có vùng cấm xử lí sai phạm thơng điệp phiên tịa Theo vị trí ngồi luật sư xếp đối diện, ngang với vị trí quan cơng tố; bị cáo đứng khai báo trước bục gỗ thay vành móng ngựa Và phiên tịa, bị bị cáo quyền mặc trang phục theo ý mình, miễn đảm bảo trang nghiêm Đặc biệt, phiên tòa, lần HĐXX điều động điều tra viên đến phiên tòa để làm rõ nội dung trình tự, thủ tục tố tụng vụ án 2.1.2 Về đổi hoạt động tranh tụng hình thức xét xử phiên tịa Có thể thấy qua hàng loạt phiên tịa dư luận ý như: vụ án Đại biểu Quốc Hội Châu Thị Thu Nga “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư xây dựng nhà đất (Housing Group) … diễn dân chủ quy định pháp luật; buộc tội, gỡ tội đưa hết lí lẽ để tranh luận sau báo chí thơng tin đầy đủ Phiên xét xử Trương Hồ Phương Nga vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản số vụ án thu hút quan tâm đơng đảo dư luận khơng tính chất diễn biến vụ án mà nhiều người quan tâm đánh giá cao hoạt động cải cách tư pháp quan tố tụng theo tinh thần Nghị 49 Bộ Chính trị Tại phiên tòa việc thể cải cách tư pháp rõ Chủ tọa HĐXX tơn trọng quyền tranh tụng cho phép luật sư đối đáp để làm sáng tỏ vụ việc mà không hạn chế thời gian thẩm vấn, điều phù hợp với quy định khoản 5, Điều 103, Hiến pháp năm 2013: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” HĐXX lắng nghe kiến người bị hại nhân chứng người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan để tìm thật làm sáng tỏ vụ việc phiên tòa Những vấn đề bị cáo sử dụng quyền im lặng tịa để bảo vệ quyền lợi mình, nhân chứng bí ẩn HĐXX chấp nhận theo yêu cầu bảo vệ an toàn cách thẩm vấn qua phịng kín kết nối với phịng xét xử hệ thống âm tình tiết phiên tòa thể tinh thần cải cách tư pháp Quan sát vụ án hình Trương Hồ Phương Nga từ ngày 22/6/2017 – 29/6/2017, lần nhận thấy kết hợp rõ nét mơ hình tố tụng thẩm vấn mơ hình tố tụng tranh tụng vụ án hình Mơ hình dường làm mờ nhạt mơ hình tố tụng thẩm vấn truyền thống vốn dựa vào hồ sơ xét xử theo lối mòn xưa cũ Tương tự, thấy, q trình xét xử vụ án Trịnh Xuân Thanh, Đinh La Thăng đồng phạm, tịa khơng quy định thời gian tranh tụng thay đổi biện pháp ngăn chặn thời gian tạm giam dài không cần thiết Về diễn biến phiên tòa, dễ dàng nhận thấy, phần xét hỏi Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa điều khiển khoa học logic; dành nhiều thời gian cho Luật sư Kiểm sát viên tham gia xét hỏi; Giám định viên bị Luật sư “truy” tới để xác định sở mà giám định viên đưa kết luận xác định thiệt hại tội phạm gây ra; việc đối chất bị cáo thực Hội đồng xét xử thấy nội dung lời khai có mâu thuẫn cần làm sáng tỏ Những tình tiết giảm nhẹ, thành tích, cống hiến bị cáo q trình cơng tác đóng góp tích cực họ q trình phá án xét hỏi cụ thể, đầy đủ, phân minh, làm sở để HĐXX lượng hình[1] [1] Phiên tịa xét xử ông Đinh La Thăng dấu ấn cải cách tư pháp, Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam,https://vov.vn/phap-luat/tu-van-luat/phien-toa-xet-xu-ong-dinh-la-thang-vadau-an-cai-cach-tu-phap-721411.vov [ngày truy cập 03/05/2018] Có thể nói cải cách tư pháp năm 2017 đầu năm 2018 ngày đậm nét thể rõ công tác xét xử hệ thống tòa án Tòa án, nơi thực thi quy định tố tụng văn pháp lý, quy trình bảo đảm thực thi theo nghĩa cải cách, tôn trọng thật khách quan, bảo đảm nguyên tắc suy đốn vơ tội theo hướng có lợi cho bị cáo thành cơng khơng nhỏ chiến lược cải cách tư pháp 2.1.3 Về việc xét xử lưu động Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hịa Bình tun bố năm 2018 dừng việc xét xử lưu động Bởi rõ ràng, có tác dụng tuyên truyền hiệu quy định pháp luật đến đông đảo người dân cộng đồng; giáo dục răn đe nhiều người mức độ hệ lụy mà việc xét xử lưu động gây cho tố tụng công bằng, tôn trọng quyền người dường lớn nhiều so với lợi ích hình thức mang lại Đặc biệt, xét xử lưu động, góc đó, dường án có hiệu lực xã hội tức mà bị cáo coi tội phạm từ sơ thẩm Điều ngược với nguyên tắc hiến định người bị coi có tội có án kết tội tịa án có hiệu lực pháp luật Thực tế đến tận luật tố tụng hình chưa đề cập đến việc xét xử lưu động mà nêu nguyên tắc “xét xử công khai” cần thiết xét xử kín Chính mà quan tố tụng chưa ban hành văn hướng dẫn cứ, tiêu chuẩn để lựa chọn, xác định loại tội phạm phải xét xử lưu động mà phụ thuộc vào cảm tính tịa án Nó đề cập báo cáo ngành tòa án, xem tiêu chí thi đua việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật Chứng tỏ việc đưa bị cáo xử lưu động vốn “khơng danh” Trong Nghị 08 (năm 2002) Nghị 49 (năm 2005) Bộ Chính trị cải cách tư pháp ln thống quan điểm “hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người…” Trong hai nghị quan trọng không đề cập đến trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân nhiệm vụ ngành tịa án, hà cớ phải áp tiêu cho tòa mà chưa thể đong đếm hiệu nó? Vì vậy, việc dừng xử lưu động thực hóa quan điểm tơn trọng bảo vệ quyền người xét xử hai nghị nêu trên[2] [2] Vi Trần, Dừng xử lưu động tư pháp tiến bộ, Báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh http://plo.vn/thoi-su/theo-dong/dung-xu-luu-dong-vi-mot-nen-tu-phap-tien-bo750682.html [truy cập ngày 03/05/2018] 2.1.4 Về việc chấp nhận áp dụng án lệ hoạt động xét xử Hiện nay, chế định án lệ chấp nhận hoạt động xét xử Việt Nam Tại điểm c, khoản 2, Điều 32 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ: “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử”; Chánh án TANDTC có nhiệm vụ: “Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng ban hành Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; tổng kết phát triển án lệ, công bố án lệ” Theo PGS.TS Nguyễn Hồ Bình, Chánh án TANDTC, nhiều quốc gia có áp dụng án lệ (kể quốc gia theo truyền thống thông luật (Common Law) quốc gia theo truyền thống Luật dân (Civil Law) có chung nhận thức án lệ phán Tòa án vụ việc cụ thể, có giá trị tạo lập quy tắc pháp lý cho việc giải vụ việc tương tự tương lai Khi án xác định án lệ khơng phải tồn nội dung án bắt buộc phải tuân theo xét xử mà nội dung chứa đựng lập luận để giải thích vấn đề, kiện pháp lý, quy tắc quy phạm pháp luật cần áp dụng lý để Tòa án đưa phán có giá trị áp dụng để giải vụ án tương tự tương lai nhằm đảm bảo nguyên tắc vụ án giống phải xét xử phán Áp dụng án lệ phương thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, đảm bảo việc áp dụng thống xét xử, tạo tính ổn định, minh bạch tiên liệu phán Tịa án, qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không bên vụ án, mà cộng đồng xã hội Việc áp dụng án lệ trình giải vụ việc bước tiến trình cải cách tư pháp pháp luật nước ta Hiện nay, Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao thơng qua Tịa án nhân dân tối cao công bố tổng cộng 16 án lệ Trong đó, Án lệ số đến Án lệ số Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng năm 2016 công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06 tháng năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, áp dụng kể từ ngày 01 tháng năm 2016; Án lệ số đến Án lệ số 10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, áp dụng kể từ ngày 01/12/2016; Án lệ số 11 đến Án lệ số 16 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 28 tháng 12 năm 2016 công bố theo Quyết định số 299/QĐ-CA ngày 28 tháng 12 năm 2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, áp dụng kể từ ngày 15/02/2018[3] 2.1.5 Về việc thành lập Tịa Gia đình Người chưa thành niên Theo quy định Điều 40 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 Tịa Gia đình Người chưa thành niên có nhiệm vụ chung giải sơ thẩm vụ việc theo quy đinh pháp luật, phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Trên thực tế, Tịa gia đình Người chưa thành niên giải vụ, việc: Các vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi vụ án hình mà bị cáo người đủ 18 tuổi trở lên người bị hại người 18 tuổi bị tổn thương nghiêm trọng tâm lý cần hỗ trợ điều kiện sống, học tập khơng có mơi trường gia đình lành mạnh người 18 tuổi khác; Các vụ, việc nhân gia đình theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự; Xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân người chưa thành niên Đối với cơng tác xét xử án hình sự, Tịa Gia đình Người chưa thành niên ln đảm bảo nguyên tắc: Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt người chưa thành niên chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, ưu tiên cải tạo cộng đồng, trở thành cơng dân có ích cho xã hội; Bảo đảm quyền có người bào chữa, có người đại diện hợp pháp cho bị cáo người chưa thành niên Về hình thức, phịng xử hình Tịa Gia đình Người chưa thành niên khơng có vành móng ngựa, bị cáo người chưa thành niên tiếp xúc với người đại diện hợp pháp, người giám hộ, người thân, người bào chữa Bảo đảm phiên tòa thân thiện, gần gũi, để bị cáo có tâm lý ổn định, an tâm tham gia phiên tòa Trong vụ án hình có bị hại người chưa thành niên, đặc biệt vụ án xâm phạm tình dục trẻ em, Tịa Gia đình Người chưa thành niên bố trí khu vực riêng cho bị hại, tránh để bị hại tiếp xúc với bị cáo làm ảnh hưởng đến tâm lý bị hại trình xét xử sau, đồng thời nhằm bảo đảm lời khai bị hại khách quan Tịa Gia đình Người chưa thành niên đảm bảo nguyên tắc bảo mật thông tin liên quan đến người chưa thành niên trình giải vụ án, đặc biệt vụ án liên quan đến tội phạm xâm hại tình dục mà bị hại người chưa thành niên Đối với vụ án xâm phạm tình dục mà có bị hại tham gia phiên tịa trẻ em, người chưa thành niên để ổn định tâm lý, bảo vệ quyền riêng tư danh dự, nhân phẩm người bị hại người chưa thành niên, trước ban hành Quyết định xét xử, Thẩm phán phải trao đổi với lãnh đạo tòa để định vụ án có xét xử kín hay khơng (Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7/2011) Đối với giải vụ việc Hôn nhân Gia đình, Tịa ln đảm bảo ngun tắc: Khi giải vụ việc hôn nhân gia đình, Thẩm phán ln bảo đảm lợi ích hợp pháp, quyền lợi mặt chưa thành niên; Bảo đảm trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên xem xét nguyện vọng cách khách quan, quy định pháp luật Về hình thức, trẻ em từ đủ 07 tuổi xem xét nguyện vọng phòng trẻ em nhằm bảo đảm cho trẻ ổn định tâm lý, tự tin trình bày ý chí, nguyện vọng mình, khơng bị tác động cha, mẹ Thực Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, sở nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30/3/2016, Chánh án TANDTC ban hành Quyết định số 388/QĐ/TCCB, thành lập Tịa Gia đình Người chưa thành niên tổ chức lễ mắt Tịa Gia đình Người chưa thành niên - TAND Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 04/04/2016 Tịa thiết lập theo mơ hình mới, gồm 02 phịng xử án (gồm 01 phịng xử án nhân gia đình 01 phịng xử án hình sự) bố trí, tổ chức theo tiêu chí thân thiện 04 phòng chức năng: Phòng hòa giải; Phòng trẻ em; Phòng tư vấn; Phịng trợ giúp y tế, có hệ thống camera quan sát phòng xử, Phòng trẻ em, Tivi, tủ lạnh… nhằm phục vụ cho việc xét xử chăm sóc trẻ em Đây thành tựu tiến trình cải cách tư pháp cột mốc quan trọng việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Hiện thực hóa mơ hình này, vào sáng ngày 6/1/2016, Tịa Gia đình người chưa thành niên TAND Tp Hồ Chí Minh đưa xét xử phúc thẩm vụ “Mua bán trái phép chất ma túy” hai bị cáo Vũ Trường Sơn (sinh năm 1985, Nghệ An) bị cáo T (sinh năm 1997, Tp Hồ Chí Minh), đó, bị cáo T người chưa thành niên Đây vụ án hình Tịa Gia đình người chưa thành niên TAND TP Hồ Chí Minh đưa xét xử sau gần tháng chuẩn bị đưa vào hoạt động Đồng thời phiên tịa hình Tịa Gia đình người chưa thành niên nước “khai tòa”, đưa Việt Nam gia nhập vào đồ quốc gia có Tịa Gia đình người chưa thành niên chuyên biệt vào hoạt động xét xử thức phịng xét xử, có khác biệt so với phòng xử án thường thấy Theo đó, VKS ngồi hàng ghế phía trước HĐXX, đối diện hàng ghế luật sư; thư ký Tòa án ngồi song song quay mặt vào HĐXX Bị cáo ngồi trước mặt HĐXX, sau lưng hàng ghế người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đến xử án, hai bị cáo dẫn giải vào phịng xử, trước bị cáo dẫn giải từ xe cảnh sát tư pháp vào phòng riêng biệt đợi đến xử án đưa vào phịng xử Phần lại phiên tòa phiên tòa khác, sau phần thẩm tra lý lịch tư pháp, đại diện VKS giữ quyền công tố phiên tịa cơng bố cáo trạng[1] [1] Trần Liêm, Tịa Gia đình người chưa thành niên TAND TP.HCM đưa xét xử vụ án hình đầu tiên, http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/toa-gia-dinh-va-nguoi-chuathanh-nien-tand-tp-hcm-dua-ra-xet-xu-vu-an-hinh-su-dau-tien-155702.html [truy cập ngày 6/5/2018] 2.1.7 Thành lập trang thông tin điện tử tòa án; lắp đặt đưa vào sử dụng hệ thống truyền hình trực tuyến tồn hệ thống Tòa án nhân dân: Ngày 18-7, Hà Nội, Tòa án Nhân dân (TAND) tối cao tổ chức Lễ khai trương trang thông tin điện tử (TTĐT) công bố án, định tồ án Trang thơng tin điện tử cho phép công dân, quan, tổ chức thực việc tìm kiếm, trực tiếp nội dung án, định công bố; đồng thời, cho phép xem chi tiết thông tin liên quan đến án, định công bố Trên trang này, người dân trực tiếp cho ý kiến án, định công bố thông qua nhiều tiện ích, có tiện ích “Ý kiến phản hồi án, định” Đây phương thức để đảm bảo quyền tiếp cận thông tin; tăng cường giám sát quan, tổ chức, cá nhân hoạt động xét xử, giải vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án; kịp thời phát phòng ngừa vi phạm, tham nhũng xét xử, giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án Thực Nghị liên tịch số 01-NQLT/BCS ngày 22/03/2016 Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao Ban cán đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc tăng cường công tác phối hợp lãnh đạo, đạo thực chức nhiệm vụ có việc: triển khai nối mạng trực tuyến từ phòng xử án đến phòng làm việc Chánh án tòa án nhân dân phòng làm việc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đưa tiêu chuẩn chung lắp đặt hệ thống để đơn vị tham khảo áp dụng cho phù hợp với đơn vị (phụ lục kèm theo) Việc áp dụng mạng lưới truyền hình hội nghị đến Tịa án nhân dân cấp huyện xóa bỏ khoảng cách địa lý, tăng hiệu công tác đạo, điều hành lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao đến sở; cập nhật kiến thức pháp luật thông qua mở rộng phạm vi tham gia hội nghị, hội thảo trực tuyến, góp phần tiết kiệm thời gian, kinh phí, đáp ứng yêu cầu cải cách hành theo chủ trương Đảng Nhà nước Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành tòa án thời gian qua tạo môi trường thuận lợi cho người dân đến giải cơng việc tịa án Đặc biệt, việc xây dựng khai trương trang thông tin điện tử án lệ, đăng tải công khai định giám đốc thẩm, tái thẩm, Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, án định có hiệu lực pháp luật mang tính chuẩn mực tòa án, bảo đảm thống áp dụng pháp luật xét xử, tạo tính minh bạch phán tòa án nhận ủng hộ đơng đảo người dân tồn quốc 2.1.2 Viện kiểm sát 2.1.8 Xây dựng mơ hình tịa án khu vực: Kế thừa Kết luận số 79-KL/TW, ngày 12 tháng năm 2014 Bộ trị có Kết luận số 92-KL/TW việc tiếp tục thực Nghị số 49 cải cách tư pháp đến năm 2020, theo đó, Ban chấp hành Trung ương khẳng định: Tiếp tục thực chủ trương tổ chức tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân theo cấp xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành Tịa án nhân dân tổ chức cấp Kết luận số 79-KL/TW, ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đối với tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Tòa án nhân dân tương ứng, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng phương án (Phương án 1, tổ chức theo khu vực Kết luận số 70-KL/TW; phương án 2, tổ chức tòa án nhân dân sơ thẩm đặt đơn vị hành cấp huyện), báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị trước trình Quốc hội thơng qua Luật Tổ chức Tịa án nhân dân (sửa đổi), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) Trong đó, việc thành lập Tịa án nhân dân sơ thẩm khu vực nội dung quan trọng phương hướng đổi tổ chức hoạt động Tịa án cấp trực tiếp giải số lượng chủ yếu vụ việc theo thủ tục tư pháp vấn đề phức tạp, có tác động lớn đến hiệu cải cách tư pháp thời gian tới Thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực thay Tịa án cấp huyện để tránh tình trạng có địa phương cấp huyện miền núi khơng có vụ việc mà tồn máy giống vùng đồng với hàng trăm, hàng nghìn vụ việc Tịa án nhân dân cấp huyện khu vực miền núi, hải đảo lại có số lượng vụ việc thấp Năm 2012, có 123 Tịa án cấp huyện giải 100 vụ việc loại Năm 2013, có 115 Tịa án cấp huyện giải 100 vụ việc loại; có số Tịa giải 10 vụ việc/ năm Có năm, Tịa án khơng giải vụ việc nào: Tòa án huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên; huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu; huyện Kiến Tường, tỉnh Long An; huyện Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An; huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Trong đó, theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh, Tòa án nhân dân quận thuộc thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đơn vị phải giải quyết, xét xử số lượng lớn vụ việc tiếp tục tăng lên (có đơn vị hàng năm phải giải quyết, xét xử 3.000 vụ việc loại) Đồng thời thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực cịn làm tăng cường tính độc lập Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực xét xử, tập trung đầu tư sở vật chất, đội ngũ cán bộ, tránh dàn trải, bình qn, lãng phí [4] Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tòa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm… [5] [3] Viện dẫn, áp dụng án lệ thực tiễn xét xử Tòa án nay, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, http://tapchitoaan.vn/bai-viet/an-le/vien-dan-ap-dung-an-le-trong-thuc-tien-xet-xutai-toa-an-hien-nay, [truy cập ngày 03/05/2018] [4]www.nhandan.com.vn/phapluat/thoi-su-phap-luat/item/23284202-“mo-hinh-toa-annhan-dan-so-tham-khu-vuc-se-gan-voi-dan-hon”.html [truy cập ngày 04/05/2018] [5]http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/1275/1/00050004395.pdf ngày 04/05/2018] [truy cập 2.2 Hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp 2.2.1 Thủ tục hành - tư pháp Công cải cách tư pháp năm gần Đảng, Nhà nước ta quan tâm đặt mối quan hệ với việc đẩy mạnh cải cách hành nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước, hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Một nhiệm vụ quan trọng mà Nghị 49-NQ/TW đề là: Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận cơng lý; người dân nộp đơn đến Tịa án; Tịa án có trách nhiệm nhận thụ lý đơn Triển khai thực Nghị số 49, TAND, TAQS cấp tích cực đổi cơng tác hành chính- tư pháp, nhằm cơng khai, minh bạch hoạt động Tòa án tiến tới xây dựng Tòa án điện tử vào năm 2020 Phó Chánh án Thường trực TANDTC Bùi Ngọc Hòa khẳng định, việc đổi cải cách hành - tư pháp thực từ TANDTC, TAND cấp cao, TAND cấp tỉnh, cấp huyện đến TAQS cấp nâng cao trách nhiệm chấp hành pháp luật, tăng cường tính minh bạch, cơng khai cơng tác giải án Tịa án đồng thời bảo đảm quyền giám sát, kiểm tra tiếp cận công lý người dân Các cá nhân, quan, tổ chức có nhu cầu đến Tịa án làm việc liên hệ công tác liên hệ với Tổ Hành tư pháp (một cửa), khơng phải lại nhiều lần, tạo điều kiện tốt cho đương có u cầu giải cơng việc Tòa án Đơn cử thực tế, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước thành lập tổ nghiệp vụ cải cách hành gồm thành viên giúp việc cho Chánh án việc tiếp công dân, nhận xử lý đơn khởi kiện, thụ lý án đầu vào loại vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tỉnh, đồng thời tham mưu, phân án cho thẩm phán theo quy định Cán tiếp dân thể thái độ lịch sự, lắng nghe không tạo áp lực cho người dân đến liên hệ tòa 2.2.2 2.3 Về nguyên tắc, người bào chữa có nghĩa vụ bình đẳng mọi cơng dân khác việc tố giác tội phạm Điều 19 Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018( gọi tắt Bộ luật Hình năm 2015) bổ sung thêm chủ thể người bào chữa Theo đó, người không tố giác người bào chữa chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản Điều này, trừ trường hợp không tố giác tội quy định Chương XIII Bộ luật ( Nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, từ Điều 108 đến Điều 122) tội khác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng người mà bào chữa chuẩn bị, thực thực mà người bào chữa biết rõ thực việc bào chữa Đây thực bước thụt lùi cải cách tư pháp xâm hại vào nguyên tắc nghề luật sư bảo vệ thân chủ giữ bí mật khách hàng, làm suy yếu giới luật sư làm suy yếu tư pháp, ngược với sách cải cách tư pháp Quy định xung đột với Điều 73 Bộ luật tố tụng hình quy định người bào chữa “không tiết lộ thông tin vụ án, người bị buộc tội mà biết bào chữa” khơng tương thích với thông lệ quốc tế; không bảo đảm quyền bào chữa, ngun tắc suy đốn vơ tội ngun tắc tranh tụng xét xử; khơng phù hợp với tính chất đặc thù nghề luật sư, dẫn đến niềm tin thân chủ luật sư Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 3.1 Giới thiệu chung Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW “Chiến lược cải cách Tư pháp (CCTP) đến năm 2020” 3.1.1 Về mục tiêu, quan điểm, phương hướng cải cách tư pháp - Tiếp tục quán triệt thực mục tiêu Chiến lược cải cách tư pháp "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" Mục tiêu nêu đến nguyên giá trị, tiếp tục khẳng định Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa XI) - Bổ sung, phát triển số nội dung quan điểm cải cách tư pháp cho phù hợp với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua, cụ thể là: (1) Cải cách tư pháp phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, bảo đảm ổn định trị, giữ vững chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (2) Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân; góp phần xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh; bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cán tư pháp phải gắn bó mật thiết với nhân dân, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, dũng cảm đấu tranh bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa (3) Cải cách tư pháp phải bảo đảm xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa; phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội; quan tư pháp phải đặt giám sát quan dân cử nhân dân Có chế cụ thể để nhân dân thực quyền giám sát hoạt động tư pháp (4) Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu giá trị chung nhân loại phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế (5) Cải cách tư pháp phải tiến hành khẩn trương, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với bước vững chắc; gắn với đổi cơng tác lập pháp, cải cách hành chính, phục vụ cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân - Bổ sung số nội dung phương hướng cải cách tư pháp thời gian tới cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, cụ thể là: (1) Hồn thiện sách, pháp luật hình dân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, theo hướng kế thừa ưu điểm mơ hình tố tụng thẩm vấn tiếp thu có chọn lọc yếu tố tiến mơ hình tố tụng tranh tụng, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người; kết hợp chặt chẽ việc đổi thủ tục tố tụng tư pháp với việc cải cách thủ tục hành tư pháp phù hợp với hoạt động tư pháp (2) Tổ chức hệ thống quan tư pháp, luật sư chế định bổ trợ tư pháp theo hướng hợp lý, khoa học, đại, hiệu Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp, có vị trí trung tâm hoạt động tư pháp xét xử hoạt động trọng tâm; xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp (3) Xây dựng, kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp, luật sư, bổ trợ tư pháp Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, tiêu chuẩn trị, đạo đức, trình độ chun môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán Đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật chức danh tư pháp Từng bước thực chế độ thi tuyển số chức danh tư pháp (4) Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng; xây dựng mơ hình tổ chức đảng quan tư pháp phù hợp với việc tổ chức tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân cấp theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đảng, chất lượng đảng viên quan tư pháp; phát huy vai trò giám sát quan dân cử, công luận nhân dân hoạt động tư pháp 3.1.2 Về nhiệm vụ cải cách tư pháp Quán triệt, tổ chức thực nhiệm vụ quy định Chiến lược cải cách tư pháp chưa thực triệt để; điều chỉnh số nhiệm vụ khơng cịn phù hợp, chưa đủ điều kiện thực hiện; bổ sung số nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu tình hình Cụ thể là: - Hồn thiện sách, pháp luật hình sự, pháp luật dân thủ tục tố tụng tư pháp - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp; chế định luật sư - Hoàn thiện chế định bổ trợ tư pháp - Xây dựng đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp sạch, vững mạnh - Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử phát huy quyền làm chủ nhân dân quan tư pháp - Tăng cường hợp tác quốc tế tư pháp - Bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp - Hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng công tác tư pháp 3.2 Chiến lược CCTP đến năm 2020 việc ban hành Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức TAND 2014, Luật Tổ chức VKSND 2014 Chiến lược CCTP có vai trị then chốt việc ban hành Hiến pháp 2013 Để quy định Hiến pháp năm 2013 vào sống, đảm bảo tính kết cấu thượng tầng Hiến pháp, bên việc đẩy mạnh nâng cao hiệu cải cách tư pháp, nhiệm vụ lớn trọng tâm chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật tư pháp cho phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 nêu nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án với nhiều nội dung mới, đột phá phản ánh thành bước đầu cải cách tư pháp lâu dài Khoản 3, Điều 102 có nêu “ TAND có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.” Lần Hiếp pháp khẳng định sứ mệnh cao q, riêng có tịa án quan xét xử thực quyền tư pháp Các quy định này, sở lý luận thực tiễn có nhận thức lại xác định vị trí cách chuẩn xác hợp lý chức quan từ trước đến gọi chung quan tư pháp : điều tra, kiểm sát, tòa án, thi hành án, bên cạnh mối quan hệ với tòa án thực quyền lực nhà nước nói chung, quyền tư pháp nói riêng Việc Hiến pháp 2013 bổ sung nguyên tắc chưa quy định Hiến pháp trước đó: nguyên tắc cấp xét xử, khoản Điều 103 “chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm.” nguyên tắc tranh tụng, khoản 5, Điều 103 “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Điều tạo sở hiến định cho khâu đột phá chiến lược CCTP đến năm 2020 Bên cạnh chiến lược CCTP đến năm 2020 xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp Trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động tòa án nhân dân Tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: tòa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; tòa án thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập tòa chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp tòa án, khu vực Đổi tổ chức Tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành Nghiên cứu, xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử tòa án quân theo hướng chủ yếu xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, vụ án liên quan đến bí mật quân sự… Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Một điểm phải sửa đổi Luật Tổ chức VKSND theo yêu cầu cải cách tư pháp nhằm tạo sở pháp lý đổi toàn diện hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động, chuẩn hóa chức danh tư pháp bảo đảm lãnh đạo Đảng, tăng cường giám sát bên bên hệ thống, giám sát quan dân cử Chiến lược CCTP đến năm 2020 trước mắt, viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức tòa án Nghiên cứu việc chuyển viện kiểm sát thành viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Nhìn chung cải cách tư pháp trình lâu dài, phức tạp, liên quan đến vấn đề sách, pháp luật, người, sở vật chất kỹ thuật phải có tâm trị cao Chiến lược CCTP đến năm 2020 chi phối mạnh mẽ đến Hiến pháp 2013, tạo tảng để thay đổi bổ sung Luật Tổ chức TAND 2014 Luật Tổ chức VKSND 2014 để thực hóa chiến lực CCTP, điều chỉnh nội dung nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nước, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mà muốn thực đòi hỏi phải ban hành thực Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 phù hợp với trình đổi cơng tác lập pháp chương trình cải cách hành Mở rộng, so sánh 4.1 Thành tựu Trong trình cải cách tư pháp từ 2015 tới đạt kết quả: Tòa án nhân dân, tòa án quân cấp nỗ lực vượt bậc, thực liệt, có hiệu Đề án cải cách tư pháp chủ động mở rộng hội nhập quốc tế tư pháp Do vậy, vị chất lượng hoạt động Thẩm phán, Tòa án nâng cao, thực tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giai đoạn mới, góp phần củng cố Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý; người dân nộp đơn đến Tịa án; Tịa án có trách nhiệm nhận thụ lý đơn Triển khai thực Nghị số 49, TAND, TAQS cấp tích cực đổi cơng tác hành chính- tư pháp, nhằm cơng khai, minh bạch hoạt động Tòa án tiến tới xây dựng Tòa án điện tử vào năm 2020 Ngày 6/4/2016, Hội đồng Thẩm phán TANDTC xem xét, lựa chọn, thông qua số án, định giám đốc thẩm trình Chánh án TANDTC Quyết định cơng bố án lệ Trong tháng 4/2016, TANDTC xuất Tập Án lệ áp dụng toàn quốc Án lệ phương thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống xét xử, tạo lập tính ổn định, minh bạch tiên liệu phán Tịa án; qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không bên vụ án, mà công dân cộng đồng xã hội Thành lập Tịa Gia đình Người chưa thành niên, Tòa chuyên trách nằm cấu tổ chức TAND TP Hồ Chí Minh; đồng thời, cơng bố trao Quyết định bổ nhiệm Chánh tịa, Thẩm phán cán Tịa Gia đình Người chưa thành niên.Sự đời Tòa án Gia đình Người chưa thành niên cột mốc quan trọng việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam thành tựu sau hành trình dài Đây thực thành tựu tuyệt vời, tiếp tục khẳng định vị trí tiên phong Việt Nam việc thực quyền trẻ em khu vực giới 4.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác cải cách tư pháp số hạn chế: Một số quan, đơn vị chưa chủ động thực đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn theo luật định; trình độ, lực tinh thần trách nhiệm số cán bộ, kiểm sát viên chưa đáp ứng yêu cầu; việc xây dựng hồ sơ kiểm sát số đơn vị hạn chế, chưa thể vai trò kiểm sát viên; hoạt động tranh tụng số phiên tòa chưa thực hiệu quả… Theo đánh giá Ban Cán Đảng Bộ Tư pháp, chủ quan, số định hướng, chủ trương CCTP chưa nhận thức cách thống cấp, ngành Một số chủ trương, định hướng NQ 49 xác định tầm chiến lược dài hạn việc xác định lộ trình triển khai có phần chưa phù hợp, chưa tính tốn kỹ, đầy đủ điều kiện bảo đảm triển khai thực thực tế Bên cạnh đó, phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế sâu rộng đặt nhiều vấn đề mới, phức tạp công tác dịnh hướng, nghiên cứu lý luận, dự báo chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn Chẳng hạn, vấn đề lý luận, luật bổ trợ tư pháp; chất thừa hành, chấp hành THADS mối quan hệ với Tòa án chưa làm rõ dẫn đến THADS bị cắt khúc, biệt lập với hoạt động xét xử Tòa án Năng lực tổ chức triển khai, điều kiện nguồn nhân lực hạn chế, chưa ngang tầm với yêu cầu Chiến lược CCTP Đội ngũ cán tư pháp quan tâm, không ngừng tăng cường thiếu số lượng, chưa thật đáp ứng yêu cầu lực hoạch định sách tổ chức thực pháp luật Biên chế cán quan tư pháp, Tư pháp cấp xã mỏng, khối lượng công việc phải đảm nhiệm lớn Đây khó khăn lớn quan tư pháp nói chung quan tư pháp địa phương nói riêng Một nguyên nhân khác phải kể tới sách thủ tục đầu tư tài cịn bất cập, cộng với biến động phức tạp thị trường dẫn đến việc nhiệm vụ, dự án phê duyệt phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình triển khai thực Một số địa phương chưa thực quan tâm mức đến việc bố trí mặt xây dựng trụ sở cho quan tư pháp, quan thi hành án Chế độ, sách cán bộ, công chức làm việc ngành Tư pháp chưa quan tâm thực Điều quan trọng chế phối hợp ngành, cấp chưa tốt, chưa hiệu quả, không tạo ta sức mạnh chung hệ thống mà nhiều trường hợp lại nguyên nhân làm cho chủ trương đắn chậm không triển khai thực tiễn Thực tế cho thấy, chủ trương, nhiệm vụ thuộc thẩm quyền triển khai ngành thường triển khai tốt, tiến độ, cịn chủ trương địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp chủ trương tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử, đào tạo chung chức danh Thẩm phán, Kiểm Sát viên, Luật sư; chuẩn bị điều kiện cần thiết để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý cơng tác THA khó triển khai thực tế thiếu đồng thuận, khác quan điểm, lợi ích cấp, ngành thường khó có tiếng nói chung 4.3 Đề xuất - Cách tư pháp gắn với xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm cho Nhà nước có đủ khả thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đổi tồn diện đất nước, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Với ý nghĩa đó, tổ chức hoạt động quan tư pháp đổi phải mang đầy đủ chất đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Về chất, Nhà nước pháp quyền Nhà nước dân chủ, Nhà nước tôn trọng, đề cao, bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Trong Nhà nước pháp quyền, hệ thống quan tư pháp công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền tự nhân dân, hạn chế đến mức thấp biểu xâm phạm quyền người, quyền công dân Chức Nhà nước pháp quyền phải xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, toàn diện, đồng người, cho người Nhà nước pháp quyền xây dựng tảng tư tưởng pháp lý tiến bộ, quyền người: Cơng bằng, nhân đạo, dân chủ Nhà nước pháp quyền Nhà nước dân chủ, Nhà nước thượng tôn pháp luật, bảo đảm cho cơng dân có quyền tự do, bình đẳng tham gia quản lý đất nước giám sát, kiểm tra hoạt động quan nhà nước Hoạt động tư pháp “phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm hình sự, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội tham nhũng loại tội phạm có tổ chức; bảo vệ trật tự, kỷ cương; bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân - - Cải cách tư pháp gắn với q trình đổi hệ thống trị, đổi hoạt động lập pháp hành pháp: Hệ thống quan tư pháp phận máy nhà nước nên “cải cách tư pháp phải tiến hành tổng thể cải cách máy nhà nước, liên hệ mật thiết với cải cách hành Q trình cải cách khơng thể tách rời việc đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”[1] Cải cách tư pháp phải đặt trình đổi hệ thống trị hồn thiện máy nhà nước “Mục tiêu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ Nhân dân”[2] để khắc phục tình trạng “năng lực hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động đoàn thể trị, xã hội chưa nâng lên kịp với địi hỏi tình hình”[3] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Cải cách hành nhà nước trọng tâm việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước năm trước mắt, cơng cải cách hành phải dựa sở pháp luật tiến hành đồng mặt: Cải cách thể chế hành chính, tổ chức máy xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính”[4] Các quan tư pháp phải thực cải cách hành hệ thống tổ chức theo định hướng cải cách hành Đảng Nhà nước Cải cách tư pháp sở kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài, phù hợp với pháp luật quốc tế quyền người: Kế thừa thành tựu đạt tổ chức hoạt động quan tư pháp thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới, chủ động hội nhập quốc tế, Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII đề phương hướng tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp ba lĩnh vực: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở cho việc đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp; củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư ký Tòa án, điều tra viên, kiểm sát viên, chấp hành viên, công chứng viên, giám định viên, luật sư có phẩm chất trị đạo đức chí cơng vơ tư, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy sạch, vững mạnh[5] Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, để thực cải cách tư pháp cần phải nghiên cứu, học tập, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức hoạt động quan tư pháp nước có tư pháp phát triển phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội truyền thống văn hoá Việt Nam Đồng thời cải cách tư pháp hướng tới phụng công lý, quyền người, phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người, với điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên - Cải cách tư pháp phải tiến hành khẩn trương, đồng đồng thời xác định rõ khâu then chốt: Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nhiệm vụ khó khăn, phức tạp có liên quan chặt chẽ với tổ chức hoạt động nhiều quan máy nhà nước Vì vậy, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp cần phải có biện pháp thích hợp, phù hợp với việc đổi tổ chức hoạt động quan lập pháp, hành pháp tổ chức có liên quan đến hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm tính kế thừa phát triển Đảng ta rõ đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa khâu đột phá hoạt động tư pháp Trên tinh thần đó, Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 thức ghi nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử Tòa án - Xác định rõ nội dung đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan tư pháp: Nghị số 08-NQ/TW rõ: “Đảng lãnh đạo quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, bảo đảm hoạt động tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước”[6], khắc phục tình trạng cấp ủy Đảng buông lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tư pháp Sự lãnh đạo toàn diện chặt chẽ Đảng quan tư pháp yêu cầu khách quan cần thiết để bảo đảm cho quan tư pháp thể chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm cho hoạt động quan tư pháp thực quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước Trên sở quan điểm Đảng, Nhà nước thể chế hóa thành quy định pháp luật, làm sở pháp lý cho việc kiện toàn, đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, bảo đảm cho quan tư pháp sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu Đồng thời, Đảng lãnh đạo quan tư pháp thông qua công tác tổ chức, quản lý đội ngũ cán bộ, qua công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Trần Đức Lương, “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Báo nhân dân ngày 26/3/2002, tr 1, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 71 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 66 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, 1996, tr 132 - 133 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, tr - KẾT LUẬN

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w