Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
31,47 KB
Nội dung
Câu hỏi Nhóm 2: Phân biệt cán bộ, cơng chức, viên chức trình bày trách nhiệm kỷ luật cơng chức I.Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức: 1.1.Cán bộ: 1.1.1Khái niệm: Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008 cán định nghĩa Khoản Điều sau: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” Như vậy, định nghĩa cán nói khơng bao gồm cán cấp xã quy định Khoản Điều Luật cán bộ, công chức năm 2008, cán cấp xã bầu cử bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì làm việc quan, tổ chức xã, phường, thị trấn Khoản Điều quy định: “Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội.” Chức vụ cán cấp xã ( Theo điều 61 Luật cán bộ, cơng chức năm 2008): a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam 1.1.2.Đặc điểm: - - Là công dân mang quốc tịch quốc tịch Việt Nam; Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm làm việc theo nhiệm kì; Giữ chức vụ, chức danh định; Làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, quan nhà nước tổ chức trị - xã hội (khơng gồm người giữ chức vụ làm việc doanh nghiệp nhà nước); Làm việc quan cấp huyện trở lên (đối với cán từ cấp huyện trở lên) cấp xã (đối với cán cấp xã) 1.2.Công chức: 1.2.1.Khái niệm: Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008 cán định nghĩa Khoản Điều sau: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật.” Theo dự thảo Luật sửa đổi Luật cán bộ, cơng chức định nghĩa cơng chức sau: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” Luật hành quy định người máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập công chức Tuy nhiên, người hoạt động nghề nghiệp xếp hạng theo chức danh nghề nghiệp, hưởng lương từ nguồn thu đơn vị nghiệp công lập không hưởng phụ cấp công vụ Như vậy, định nghĩa cán nói khơng bao gồm cơng chức cấp xã quy định Khoản Điều Luật cán bộ, cơng chức năm 2008, công chức cấp xã bầu cử bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì làm việc quan, tổ chức xã, phường, thị trấn Chức vụ công chức cấp xã ( Theo điều 61 Luật cán bộ, công chức năm 2008): a) Trưởng Công an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phòng - thống kê; d) Địa - xây dựng - thị mơi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nông nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); đ) Tài - kế tốn; e) Tư pháp - hộ tịch; g) Văn hóa - xã hội Cơng chức cấp xã cấp huyện quản lý Ngoài khái niệm công chức đây, Luật cán bộ, công chức có đề cập đến thẩm phán kiểm sát viên không gọi cán Thẩm phán kiểm sát viên khơng tuyển dụng theo quy định Chính phủ mà bổ nhiệm theo quy định pháp luật tổ chức Tòa án nhân dân pháp luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Mặc dù vậy, thẩm phán kiếm sát viên có ngạch, bậc cơng chức làm việc mag tính chun mơn nghiệp vụ nên họ cơng chức Ngồi ra, việc tuyển chọn, bổ nhiệm Luật quy định mục tuyển dụng công chức Với quy định này, nhà làm luật xác định thẩm phán kiểm sát viên công chức 1.2.2.Đặc điểm: - Là công dân mang quốc tịch quốc tịch Việt Nam ; Là người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh chuyên môn, nghiệp vụ; Công chức làm việc thường xuyên theo chuyên môn, nghiệp vụ; Trong biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; - Công chức làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội từ cấp huyện trở lên, Ủy ban nhân dân cấp xã quan, đơn vị quân đội nhân dân công an nhân dân, ngồi cịn có người làm việc máy lãnh đạp, quản lý đơn vị nghiệp công lập Như vậy, cán bộ, công chức cấp xã dạng cán bộ, công chức khái niệm độc lập khái niệm cán khái niệm công chức 1.3.Viên chức: 1.3.1.Khái niệm Theo Luật viên chức, viên chức định nghĩa Điều sau: “Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật.” 1.3.2.Đặc điểm: - Viên chức công dân Việt Nam; Viên chức tuyển dụng theo vị trí việc làm; Nơi làm việc viên chức đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Hưởng lương từ quỹ tiền lương đơn vụ nghiệp công lập II.Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức: Tiêu chí Cán Cơng chức Nơi cơng tác Trong quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, huyện - Trong quan Trong đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ nghiệp cơng lập chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện - Trong quan, đơn vị thuộc Quân đội (không phải sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng); - Trong quan, Viên chức đơn vị thuộc Công an nhân dân (không phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp) - Trong máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Nguồn gốc Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ, biên chế Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh biên chế Được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc theo chế độ hợp đồng Hợp đồng làm việc Không làm việc theo chế độ hợp đồng Không làm việc theo chế độ hợp đồng Làm việc theo chế độ hợp đồng Tiền lương Hưởng lương từ ngân sách nhà nước Hưởng lương từ Hưởng lương từ ngân sách nhà nước quỹ lương đơn vị nghiệp công (Riêng công chức lập lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp cơng lập) Hình thức kỷ luật - Khiển trách - Khiển trách - Khiển trách - Cảnh cáo - Cảnh cáo - Cảnh cáo - Cách chức - Hạ bậc lương - Cách chức - Bãi nhiệm - Giáng chức - Buộc việc - Cách chức (Cịn bị hạn chế thực hoạt động nghề nghiệp) - Buộc thơi việc Ví dụ đối - Thủ tướng - Chánh án, Phó Chánh án TAND - Bác sĩ tượng - Chánh án TAND tối cao cấp tỉnh, huyện - Giáo viên - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, huyện - Giảng viên đại học - Chủ tịch Hội đồng nhân dân… - Thẩm phán - Thư ký tòa án - Kiểm sát viên III.Trách nhiệm kỷ luật công chức: 1.Khái niệm,đặc điểm trách nhiệm kỷ luật công chức: 1.1.Khái niệm trách nhiệm kỷ luật công chức: - Theo từ điển Pháp – Việt pháp luật hành chính, kỷ luật hình thức trừng phạt thuộc quyền số quan, quyền nhà chức trách hành nhân viên quyền mình, người vi phạm quy chế, kỷ luật công tác, vi phạm khuyết điểm mang lại hậu xấu cho quan, công vụ - Trách nhiệm kỉ luật cơng chức loại trách nhiệm pháp lí quan, đơn vị có thẩm quyền áp dụng cơng chức có hành vi quy định nghĩa vụ đạo đức văn hóa giao tiếp; vi phạm quy định việc công chức khơng làm vi phạm pháp luật bị tịa án tuyên có tội bị quan có thẩm quyền kết luận văn hành vi vi phạm pháp luật kỉ luật công chức đánh giá việc truy cứu trách nhiệm kỉ luật công chức 1.2.Đặc điểm trách nhiệm kỷ luật công chức: Trách nhiệm kỷ luật cơng chức có đặc điểm sau: -Trách nhiệm kỷ luật công chức đặt công chức vi phạm pháp luật liên quan tới việc thực thi cơng vụ hay có ảnh hưởng xấu đến công vụ Là dạng trách nhiệm pháp lý cụ thể nên trách nhiệm kỷ luật đặt có vi phạm pháp luật, nhiên có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến việc thực thi công vụ gây ảnh hưởng xấu tới cơng vụ dẫn đến vi phạm kỷ luật Ví dụ có thái độ hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà với tổ chức, cá nhân,… - Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm pháp lý công chức trước Nhà nước Do trách nhiệm kỷ luật gắn liền với việc thực thi công vụ, nhiệm vụ mà nhà nước giao cho công chức nên trách nhiệm kỷ luật công chức trách nhiệm trước nhà nước khơng phải bên có liên quan - Trách nhiệm kỷ luật truy cứu bên có thẩm quyền Truy cứu trách nhiệm kỷ luật hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước nên hoạt động phải thực người có thẩm quyền - Trách nhiệm kỷ luật truy cứu theo nguyên tắc, thủ tục luật định Để đảm bảo xử lý người, tội đảm bảo tính răn đe biện pháp xử lý kỉ luật, hoạt động truy cứu trách nhiệm kỷ luật phải tuân theo nguyên tắc, thủ tục pháp luật quy định - Trách nhiệm kỷ luật áp dụng đồng thời với trách nhiệm pháp lý khác Ví dụ: Cơng chức có hành vi giết người vừa phải chịu trách nhiệm hình vừa phải chịu trách nhiệm kỷ luật Các hình thức xử lý kỷ luật với công chức: Theo Điều 8-14 NĐ 34/2011/NĐ-CP tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm quy định Luật Cán bộ, công chức quy định khác có liên quan cơng chức giữ chức vụ quản lí, lãnh đạo phải chịu hình thức kỷ luật sau: - Khiển trách; áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Có thái độ hách dịch, cửa quyền gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thi hành công vụ; Không thực nhiệm vụ giao mà khơng có lý đáng; Gây đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến 05 ngày làm việc tháng; Sử dụng tài sản công trái pháp luật; Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện; Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức - Cảnh cáo; áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện; Sử dụng thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị để vụ lợi; Không chấp hành định điều động, phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng; dự thi nâng ngạch công chức; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến 07 ngày làm việc tháng; Sử dụng trái phép chất ma túy bị quan công an thông báo quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác; Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức thành khẩn kiểm điểm trình xem xét xử lý kỷ luật - Hạ bậc lương; áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Không thực nhiệm vụ chun mơn giao mà khơng có lý đáng, gây ảnh hưởng đến công việc chung quan, tổ chức, đơn vị; Lợi dụng vị trí công tác, cố ý làm trái pháp luật với mục đích vụ lợi; Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức - Giáng chức; áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân công mà khơng có lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức thành khẩn kiểm điểm trình xem xét xử lý kỷ luật; Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng phạm vi phụ trách mà khơng có biện pháp ngăn chặn - Cách chức; áp dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: a) Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để bổ nhiệm chức vụ; b) Khơng hồn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo phân công mà khơng có lý đáng, để xảy hậu nghiêm trọng; c) Bị phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ; d) Vi phạm mức độ nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức - Buộc việc Được áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật sau đây: Bị phạt tù mà không hưởng án treo; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tuyển dụng vào quan, tổ chức, đơn vị; Nghiện ma túy có xác nhận quan y tế có thẩm quyền; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà quan sử dụng công chức thông báo văn 03 lần liên tiếp; Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức Dự thảo Luật sửa đổi Luật cán bộ, công chức sửa đổi lại điều nêu trên, theo bỏ hình thức kỷ luật Giáng chức, giữ lại 05 hình thức kỷ luật cịn lại Riêng hình thức cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Hạ bậc lương áp dụng công chức không giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo Hiện ranh giới việc kỷ luật giáng chức cách chức có tình, cần cách chức lại giáng chức, cịn có tượng cố tình giảm nhẹ hình thức kỷ luật nên Chính phủ thống bỏ hình thức kỷ luật giáng chức đi, không kỷ luật khiển trách, cảnh cáo xử lý nghiêm cách chức Trong thực tế, việc kỷ luật giáng chức gây khó khăn cơng tác xếp cán đơn vị, ông Nguyễn Tư Long cho hay: “Việc giữ hình thức kỷ luật giáng chức có xung đột yêu cầu vị trí việc làm Ví dụ như, đơn vị xác định rõ có trưởng phó, giáng chức từ trưởng xuống phó lại có phó nên khơng cịn vị trí việc làm để bổ nhiệm nữa.” Tương tự có hình thức kỷ luật cơng chức không giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo: - Khiển trách ; - Cảnh cáo; - Hạ bậc lương; - Buộc việc 3.Các nguyên tắc xem xét trách nhiệm kỷ luật: Nguyên tắc xử lý kỷ luật công chức quy định Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức, theo đó: Ngun tắc xử lý kỷ luật cơng chức: Khách quan, công bằng; nghiêm minh, pháp luật Mỗi hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình thức kỷ luật Nếu cơng chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm chịu hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi phạm phải xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc Trường hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: a) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành; b) Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm pháp luật Quyết định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực Thái độ tiếp thu, sửa chữa chủ động khắc phục hậu cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật yếu tố xem xét tăng nặng giảm nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật Thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật công chức trường hợp quy định Điều Nghị định khơng tính vào thời hạn xử lý kỷ luật Khơng áp dụng hình thức xử phạt hành thay cho hình thức kỷ luật Cấm hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm cơng chức q trình xử lý kỷ luật 4.Các trường hợp chưa xem xét miễn trách nhiệm kỷ luật: - Tại Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức có quy định trường hợp cơng chức miễn trách nhiệm xử lý kỷ luật bao gồm: Được quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng lực hành vi dân vi phạm pháp luật Phải chấp hành định cấp theo quy định Khoản Điều Luật Cán bộ, công chức Cụ thể sau: Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Tháng 4/2018, vụ án làm trái quy định trần lãi suất gây thiệt hại cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (Oceanbank) 2.000 tỷ đồng đưa xét xử phúc thẩm Phiên tòa phúc thẩm kéo dài tháng Bản án phúc thẩm giảm án cho bị cáo nguyên phó tổng giám đốc giám đốc khối Trước đó, mức án sơ thẩm dành cho nhóm 34 giám đốc, phó giám đốc chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng đánh giá “khoan hồng”, áp dụng hình phạt án treo cải tạo khơng giam giữ Nhóm người đứng đầu chi nhánh, phòng giao dịch Oceanbank bị kết án tiếp nhận chủ trương chi lãi ngồi, sau phân cơng đạo để mặc nhân viên chi lãi vi phạm quy định dẫn đến khoản thiệt hại 1.500 tỷ đồng Tòa án xác định, cán biết rõ sai quy định làm, để mặc nhân viên làm nên đồng phạm với lãnh đạo Oceanbank Hội sở phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, xét đến hoàn cảnh hành vi vi phạm pháp luật gây hậu phải chấp hành, phục tùng đạo cấp hoàn tồn khơng hưởng lợi, Tịa án xem xét định cho bị cáo hưởng hình phạt mức thấp khung hình phạt Một số bị cáo hưởng hình phạt án treo Một số bị cáo bị áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người làm công ăn lương, hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn nên Tòa án cho miễn khấu trừ phần thu nhập thời gian chấp hành hình phạt Ngồi ra, Tịa án không buộc bị cáo cán bộ, nhân viên liên quan phải bồi hoàn số tiền lãi ngồi chi Đây nói định giảm nhẹ trách nhiệm lớn cho nhóm cán Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm pháp luật tình bất khả kháng thi hành công vụ Thẩm quyền xem xét trách nhiệm kỉ luật 5.1.Đối với công chức: - Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật - Đối với cơng chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu quan quản lý người đứng đầu quan phân cấp quản lý công chức tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật - Đối với công chức biệt phái người đứng đầu quan nơi công chức cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật, định hình thức kỷ luật gửi hồ sơ, định kỷ luật quan quản lý công chức biệt phái - Đối với công chức chuyển công tác phát có hành vi vi phạm pháp luật mà cịn thời hiệu quy định, người đứng đầu quan quản lý công chức trước tiến hành xử lý kỷ luật, định hình thức kỷ luật gửi hồ sơ, định kỷ luật quan quản lý công chức 5.2.Đối với viên chức: - Đối với viên chức quản lý, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật - Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức tiến hành xử lý kỷ luật định hình thức kỷ luật - Đối với viên chức biệt phái, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật gửi hồ sơ xử lý kỷ luật đơn vị nghiệp công lập cử viên chức biệt phái để định kỷ luật theo thẩm quyền - Đối với viên chức chuyển công tác phát có hành vi vi phạm pháp luật mà cịn thời hiệu quy định, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập quản lý viên chức trước tiến hành xử lý kỷ luật, định hình thức kỷ luật gửi hồ sơ định kỷ luật quan, tổ chức, đơn vị quản lý viên chức 6.Trách nhiệm kỉ luật công chức thời hạn, thời hiệu: 6.1 Trách nhiệm kỉ luật công chức thời hiệu: Theo Nghị định 34/2011/ND-CP quy định xử lý kỉ luật công chức : -Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật thời điểm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền thơng báo văn việc xem xét xử lý kỷ luật -Khi phát hành vi vi phạm pháp luật công chức, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật quy định Điều 15 Nghị định phải thông báo văn việc xem xét xử lý kỷ luật Thông báo phải nêu rõ thời điểm cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật, thời điểm phát cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật thời hạn xử lý kỷ luật 6.2.Trách nhiệm kỉ luật công chức thời hạn -Thời hạn xử lí kỉ luật tính từ phát hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức đến có định xử lý kỷ luật quan, tổ chức có thẩm quyền tháng; phức tạp khơng q tháng để có thêm thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ Theo dự thảo Luật sửa đổi Luật cán bộ, công chức: “Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn mà hết thời hạn cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm khơng bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật 60 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm Thời hạn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, cơng chức đến có định xử lý kỷ luật quan, tổ chức có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật không 90 ngày; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài tối đa khơng 150 ngày.” Quy định thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng thời hạn xử lý kỷ luật tháng, kéo dài không tháng công chức ngắn, không bảo đảm tính nghiêm khắc việc xử lý cơng chức có hành vi vi phạm Một số trường hợp bị xử lý kỷ luật Đảng (hoặc bị xử lý hình cho hưởng án treo) xét kỷ luật theo quy định Luật hết thời hiệu, thời hạn Một số trường hợp công chức vi phạm thời gian công tác nghỉ hưu chuyển công tác khỏi khu vực nhà nước bị xử lý kỷ luật Đảng xử lý kỷ luật quyền Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định điều chỉnh vấn đề này, nhiều quan, đơn vị lúng túng việc xem xét kỷ luật cán bộ, công chức công tác để bảo đảm công bằng, khách quan 6.3.Trách nhiệm kỉ luật công chức trường hợp khác: - Trường hợp viên chức bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật bị xem xét xử lý kỷ luật; thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định tài liệu có liên quan cho đơn vị quản lý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật