1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP: Nguyên tắc hiến pháp về quyền con người quyền công dân

8 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 20,94 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN: NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Cơ sở lý luận nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân 1.1 Khái niệm nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân Khái niệm: - Quyền người (Human rights, Droits de L’Homme) toàn quyền, tự đặc quyền công nhận dành cho người tính chất nhân nó, sinh từ chất người tạo pháp luật hành Đây quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm đấng tạo hóa ban cho người quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền tối thiểu người mà phủ phải bảo vệ - Quyền người khơng nhìn nhận quan điểm quyền tự nhiên (natural rights) mà cịn nhìn nhận quan điểm quyền pháp lí ( legal right) Theo “quyền người hiểu đảm bảo pháp lí tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người” - Quyền công dân quyền xác định Hiến pháp lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, sở để thực quyền nghĩa vụ cụ thể khác công dân sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lí cơng dân 1.2 Đặc điểm ngun tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân Quyền người có đặc điểm tính phổ biến, tính khơng thể chuyển nhượng, tính khơng thể phân chia tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau: 1.2.1 Tính phổ biến quyền người (universal rights) Tính phổ biến thể chỗ quyền người quyền thiên bẩm, vốn có người thừa nhận cho tất người trái đất, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, quốc tịch, địa vị xã hội, giới tính 1.2.2 Tính khơng thể chuyển nhượng (inalienable rights) Các quyền người quan niệm quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Các quyền gắn liền với cá nhân người va khơng thể chuyển nhượng cho người khác 1.2.3 Tính khơng thể phân chia (indivisible rights) Các quyền người gắn kết chặt chẽ với nhau, tương hỗ lẫn nhau, việc tách biệt, tước bỏ hay hạn chế quyền tác động tiêu cực đến giá trị nhân phẩm phát triển người 1.2.4 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn ( interrelated, interdependent rights) Các quyền người dù quyền dân sự, trị hay quyền kinh tế, xã hội, văn hóa có nhiều mối liên hệ phụ thuộc lẫn Chẳng hạn quyền tiếp cận thông tin, quyền học tập tiền đề để người có điều kiện thực quyền khác, khơng có quyền sống khơng có quyền cả.Quyền có việc làm tiền đề để thực quyền khác quyền học tập, quyền có nhà ở, quyền có điều kiện sống xứng đáng, quyền sở hữu tư nhân… Đặc điểm quyền công dân; Quyền công dân thường xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm người quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự mưu cầu hành phúc quyền hầu hết quốc gia giới thừa nhận Quyền công dân thường quy định hiến pháp - văn pháp luật có hiệu lực pháp lí cao Quyền cơng dân thường ghi nhận hiến pháp sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lí cơng dân Các quyền nghĩa vụ quy định hiến pháp sở cho quyền khác công dân ngành luật hệ thống pháp luật nước ta nhiều nước giới thừa nhận 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân Các quyền người thể tính chất dân chủ, nhân văn tiến nhà nước Nhìn vào quyền công dân ghi nhận hiến pháp thực tiễn thực quy định đó, đánh giá mức độ dân chủ, nhân đạo, tiến mối quan hệ nhà nước, xã hội cá nhân Nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 số tình thực tế 2.1 Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân (về trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội) 2.1.1 Cơ sở lý luận Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy đinh: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo hiến pháp pháp luật.” 2.1.1.1 Mối quan hệ quyền người với quyền công dân Theo nhiều nghiên cứu học giả giới khẳng định quyền người quyền cơng dân có mối quan hệ thống nhật biện chứng với Sự thống đống quyền người quyền công dân mà thống thể chỗ, quốc gia, quyền công dân nội dung thể cụ thể quyền người Ta khó phân định rạch rịi quyền người, quyền cơng dân theo quan điểm quyền người quyền tự nhiên, quyền công dân pháp luật quy định, hay quyền người luật quốc tế quy định, quyền công dân pháp luật quốc gia quy định Việc nhận thức giá trị hay chất người có vai trị định trực tiếp việc xây dựng quy chế pháp lý quyền công dân hệ thống pháp luật quốc gia Việc ghi nhận đảm bảo thực quyền cơng dân thực nội dung quyền người Không thể tách bạch riêng rẽ quyền người quyền công dân, cá thể sống xã hội khó cá thể tồn diện cá thể có quyền người mà khơng có quyền cơng dân ngược lại Quyền người quyền công dân gần gũi với mặt khái niệm lẫn tính chất, đặc điểm Nếu quyền người quyền tự nhiên vốn có trao tặng từ người sinh cách vơ điều kiện quyền cơng dân quyền thể chế hóa vào quy định củ thể pháp luật 2.1.1.2 Trách nhiệm hiến định Nhà nước giá trị quyền người, quyền công dân Ai sinh giới hưởng quà tạo hóa quyền người, khơng khái niệm xa lạ lịch sử pháp luật nhân loại Tư tưởng thể tuyên ngôn độc lập nước Mĩ năm 1776 chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong tuyên ngôn độc lập nước ta, đọc vào ngày 2/9/1945 trước toàn giới: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Đất nước ta trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng phát triển đất nước với Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Trong giai đoạn lịch sử, Hiến pháp pháp ghi dấu lại tôn trọng bảo vệ quyền người Và Hiến pháp 2013, chế định “Quyền nghĩa vụ công dân” thay đổi thành “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” với mục tiêu quan trọng tiếp tục phát huy dân chủ, bảo đảm quyền công dân, bảo đảm thực tốt quyền người, quyền công dân Đây bước phát triển quan trọng tư pháp lý nhận thức quyền người Việt Nam Hiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm việc thực quyền người, quyền công dân, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, như: “Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” (khoản Điều 24), “Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội” (khoản Điều 26), “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân (khoản Điều 28); “Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em” (khoản Điều 36); “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục”, “Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân…”, “Người cao tuổi Nhà nước, gia đình xã hội tơn trọng, chăm sóc phát huy vai trị nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 37) v.v… Cùng với việc nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm việc thực quyền người, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thiết chế độc lập nhằm tăng cường chế thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Điều 117) bổ sung quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” (đoạn 2, khoản Điều 119) 2.1.2 Tình thực tế Trẻ em nhóm dễ bị tổn thương xã hội Mọi trẻ em sinh có quyền hưởng chăm sóc thể chất tinh thần, phát triển mơi trường lành mạnh, an tồn Vì thế, trẻ em bị bạo hành thể xác, tinh thần hay tình dục để lại vết thương khó lành, khơng ảnh hưởng đến mà cịn tương lai trẻ Biết tầm quan trọng việc bảo vệ trẻ em, pháp luật có nhiều quy định nghiêm ngặt ví dụ Điều 110, BLHS - Tội hành hạ người khác: Người đối xử tàn ác với người lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm: a) Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai người tàn tật; b) Đối với nhiều người Thực tế số lượng vụ bạo hành trẻ em ngày gia tăng ngày nghiêm trọng mức độ Điển hình vụ việc bảo mẫu hành hạ trẻ em sở mầm non Tp Hồ Chí Minh gây chấn động nước Vụ việc phanh phui ngày 26/11/2017, báo Tuổi Trẻ đăng tải video: “Kinh hoàng bảo mẫu đày đọa trẻ mầm non trường tư thục”, phản ánh tình trạng bảo mẫu sở mầm non tư thục Mầm Xanh nằm đường HT 05, phường Hiệp Thành, quận 12, TP.HCM, hành hạ nhiều trẻ nhỏ Trước bị phát giác đánh đập trẻ, sở tư thục nhận giữ 30-40 trẻ, từ 12 tháng đến tuổi Sáng 28/11/2017, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận 12 (TP.HCM) có định khởi tố, bắt tạm giam bị can Phạm Thị Mỹ Linh (43 tuổi, chủ sở mầm non tư thục Mầm Xanh phường Hiệp Thành, quận 12) để điều tra tội Hành hạ người khác Ngày 27/2/2018, quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an quận 12 kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang VKSND cấp, đề nghị truy tố bị can Phạm Thị Mỹ Linh (43 tuổi), Nguyễn Thị Đào (23 tuổi) hành vi Hành hạ người khác Và ngày 27/4/2018, qua q trình điều tra Cơ quan CSĐT Cơng an quận 12 vừa định khởi tố bị can Phạm Như Huỳnh (19 tuổi) hành vi Hành hạ người khác Một vụ việc khác xảy cách năm khiến nhiều người nhắc lại khơng khỏi bàng hồng Vào Ngày 13/12/2013, Cơng an quận Thủ Đức nhận đoạn clip quay cảnh Phương Lý hành hạ nhiều trẻ hành vi đánh đập, đe dọa triệu tập người có liên quan để điều tra Đến ngày 17/12/2013, công an bắt tạm giam Phương Lý Tại quan điều tra, bảo mẫu thừa nhận việc đánh đập, đe dọa tát liên tục, chổng ngược đầu bé vào thùng nước, ép đầu trẻ xuống đất, bịt mũi cho uống sữa Tuy nhiên, họ cho biết muốn làm bé sợ chịu ăn uống Theo tòa, bị cáo phạm tội với nhiều cháu bé, tình tiết định khung tăng nặng Cần phải xử nghiêm để răn đe ngăn ngừa chung Tuy nhưng, tòa xét thái độ ăn năn hối cải, nhân thân tốt, cố gắng khắc phục hậu bị cáo Từ nhận định trên, HĐXX tuyên phạt Phương Lý chung mức án năm tù xem xét mức độ hành vi phạm tội hai bị cáo Đây mức án cao khung hình phạt 2.2 Nguyên tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền công dân 2.2.1 Cơ sở lý luận Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” 2.2.1.1 Lý luận việc giới hạn quyền người, quyền công dân Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 quy định nguyên tắc giới hạn quyền người Điều 29: “Trong hành xử quyền tự mình, phải chịu hạn chế luật định, nhằm mục tiêu bảo đảm thừa nhận, tôn trọng quyền tự hững người khác, nhằm thỏa mãn địi hỏi đáng đạo đức, trật tự công cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ” Cũng tinh thần này, Điều Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 xác định: “Trong thời gian có tình trạng khẩn cấp xảy đe dọa sống quốc gia thức cơng bố, quốc gia thành viên áp dụng biện pháp hạn chế quyền nêu Công ước này, chừng mực nhu cầu khẩn cấp tình hình với điều kiện biện pháp không trái với nghĩa vụ khác quốc gia xuất phát từ luật pháp quốc tế khơng chứa đựng phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo nguồn gốc xã hội” Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 khẳng định: “ quốc gia đặt hạn chế quy định pháp luật chừng mực hạn chế không trái với chất quyền nói hồn tồn mục đích thúc đẩy phúc lợi chung xã hội dân chủ” Nguyên tắc giới hạn quyền có ý nghĩa lớn việc bảo đảm thực chức quản lý xã hội Nhà nước cách hiệu minh bạch, hài hòa mối quan hệ lợi ích Nhà nước - cá nhân cộng đồng; đồng thời bảo đảm tính thực quyền người, quyền công dân trước nguy nhà chức trách lạm dụng quyền lực nhà nước tính cân xứng quyền bị hạn chế với việc bảo quyền người khác lợi ích chung 2.2.1.2 Điều kiện hạn chế quyền người, quyền công dân Một là, chủ thể có quyền hạn chế Quốc hội - quan dân cử tiêu biểu chịu trách nhiệm cao trước quốc dan đồng bào Quốc hội xem quan có khả việc thể chế hóa ý nguyện nhân dân cách trung thực, toàn diện nhất; đặc biệt việc xác lập địa vị pháp lý cá nhân Hai là, hình thức pháp lý việc hạn chế quyền đạo luật (luật luật) Quốc hội ban hành Ba là, hạn chế phải thực cần thiết tương xứng mục đích với phương tiện hoạt động quản lí xã hội Nhà nước Bốn là, lí việc hạn chế quyền nhằm bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Đây giá trị đặc biệt trì tồn phát triển lành mạnh quốc gia 2.2.1.3 Phân biệt giới hạn quyền với hạn chế việc thực quyền giới hạn quyền quy định ghi nhận số điều ước quốc tế quyền người cho phép quốc gia thành viên áp đặt số điều kiện với việc thực số quyền người định Các quốc gia đặt giới hạn quyền người với điều kiện sau: (i) giới hạn phải quy định pháp luật quốc gia (ii) giới hạn khơng trái với chất quyền có liên quan (iii) mục đích để thúc đẩy lợi ích chung cộng đồng Hạn chế hay tạm đình việc thực quyền việc quốc gia, trường hợp khẩn cấp, đe dọa sống cịn đất nước, lệnh tạm đình việc thực số quyền thời gian định Các quốc gia tạm đình việc thực quyền người có điều kiện sau: (i) Phải thực xuất phát từ tình khẩn cấp, cần thực để bảo toàn sống quốc gia (ii) Các biện pháp áp dụng không trái với nghĩa vụ pháp lý quốc tế khác quốc gia không mang tính phân biệt đối xử với cá nhân (iii) Phải thông báo cho quốc gia thành viên khác biện pháp áp dụng thời gian tiến hành 2.2.2 Tình thực tế Quyền tự lại, cư trú, xuất nhập cảnh: điều 12 Công ước ICCPR quy định: “Bất cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia có quyền tự lại tự lựa chọn nơi cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia ” Có thể thấy, Điều 12 Cơng ước đề cập đến dạng tự cụ thể cá nhân: Tự lựa chọn nơi sinh sống lãnh thổ quốc gia; tự lại phạm vi lãnh thổ quốc gia; tự khỏi nước nào, kể nước mình; tự trở nước Tuy nhiên, quyền tự lại cư trú quyền tuyệt đối, mà bị hạn chế “do luật định cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức xã hội quyền tự người khác, phải phù hợp với quyền khác ICCPR cơng nhận” Trước liên quan đến vụ chạy thận Hịa Bình làm người tử vong, bác sĩ Hồng Cơng Lương (sinh năm 1986, bác sĩ Hồng Cơng Lương thường trú xóm xã Xủ Ngịi – TP Hịa Bình), Bác sĩ khoa Hồi sức tích cực - Đơn nguyên thận nhân tạo, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình bị khởi tố tội vi phạm qui định chữa bệnh Bị can Hoàng Công Lương ngoại không khỏi phạm vi TP Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Nếu bị can vi phạm lệnh bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Ngày 5/7, Viện trưởng viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Hịa Bình định Thay biện pháp ngăn chặn bác sĩ Hồng Cơng Lương (SN 1986, bác sĩ khoa Hồi sức tích cực, Đơn nguyên thận nhân tạo, bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình) từ tạm giam sang ngoại Trước đó, bác sĩ Hồng Cơng Lương bị khởi tố, bắt tạm giam tội Vi phạm quy định khám chữa bệnh Quyết định nêu rõ: Căn Điều 36, 94, 112 120 Bộ luật Tố tụng hình sự; Căn định khởi tố bị can số 33/PC45 ngày 22/6/2017 Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an tỉnh Hịa Bình Xét thấy khơng cần thiết phải tạm giam bị can Hồng Cơng Lương, viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Hịa Bình định thay biện pháp tạm giam đồng thời áp dụng biện pháp Cấm khỏi nơi cư trú bị can Hồng Cơng Lương theo Lệnh cấm khỏi nơi cư trú số 01 ngày 05/7/2017 Viện trưởng viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Hịa Bình 2.3 Nguyên tắc thống quyền công dân với nghĩa vụ công dân 2.3.1 Cơ sở lý luận Khoản Điều 15 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân” Nghĩa là, công dân pháp luật trao quyền phải thực nghĩa vụ tương ứng 2.3.2 Tình thực tế Bầu cử vừa quyền vừa nghĩa vụ công dân Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân hình thức dân chủ trực tiếp, phương thức thể ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng Nhà nước nói chung quan đại diện-cơ quan quyền lực Nhà nước từ trung ương đến địa phương nước ta nói riêng Tham gia ứng cử bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quyền cơng dân việc xây dựng quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân Thơng qua việc bầu cử này, nhân dân thực quyền dân chủ cách lựa chọn đại biểu xứng đáng vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Tính đến ngày bầu cử cơng bố, cơng dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Đối với cử tri, việc bầu cử quyền lợi đồng thời trách nhiệm công dân đất nước Bà Nguyễn Thị Dung, Tổ trưởng tổ nhân dân Tân Kỳ, thị trấn Sơn Dương (Tuyên Quang) cho biết: Các thành viên phận tuyên truyền bầu cử địa phương bám sát sở để tuyên truyền bầu cử Dù địa phương miền núi Tổ nhân dân Tân Kỳ nơi bà Dung phụ trách trọng đến việc tuyên truyền giúp cử tri có ý thức, phát huy trách nhiệm để lựa chọn bầu đại biểu có đức, có tài Việc bỏ phiếu phải cử tri thực khơng nhờ người khác bỏ phiếu hộ 2.4 Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Bình đẳng trước pháp luật nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp thể qua quy định cụ thể nhằm thiết lập quyền đối xử cách nhau, công công dân trước pháp luật, theo đó, cơng dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác quốc gia không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật 2.4.1 Khái niệm: Quyền bình đẳng trước pháp luật quyền người Đó quyền xác lập tư cách người trước pháp luật; không bị pháp luật phân biệt đối xử, quyền có vị ngang trước pháp luật pháp luật bảo vệ Bản chất bình đẳng cơng nhận giá trị thành viên xã hội tất lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội pháp luật Bình đẳng xét hai góc độ bình đẳng thực tế bình đẳng pháp lý: Bình đẳng thực tế bình đẳng xã hội Đó hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Bình đẳng trước pháp luật bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý Về mối quan hệ bình đẳng pháp luật 4.2 Cơ sở lý luận: Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: ‘’Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội’’ Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền bình đẳng giới: ‘’Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội’’ Về quyền bình đẳng, HP cịn quy định: ‘’Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kì thị chia rẽ dân tộc’’ (khoản Điều HP 2013) Nhà nước bảo vệ, tăng cường củng cố khối đại đồn kết dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực hiên sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực phát triển với đất nước (các khoản 3,4 Điều 5) 2.4.3 Tình thực tế:mỹ 2.4.3.1.Bình đẳng thực tế: Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi, công dân gọi nhập ngũ, cho dù người tiếng Đó bình đẳng trước pháp luật Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Trên nguyên tắc đó, Quốc hội khóa XIV có 494 đại biểu Trong đó, đại biểu người dân tộc thiểu số: 86 người (tỷ lệ 17,30%); Phụ nữ: 133 người (tỷ lệ 26,80%); Đại biểu người Đảng: 21 người (tỷ lệ 4,20%); Đại biểu trẻ tuổi (dưới 40 tuổi): 71 người (tỷ lệ 14,30%); Đại biểu Quốc hội khóa XIII tái cử khóa XIV: 160 người (tỷ lệ 32,30%); Đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu: 317 người (tỷ lệ 63,90%); Đại biểu tự ứng cử: người (tỷ lệ 0,4%) Về trình độ: Trên đại học: 310 người (tỷ lệ 62,50%); đại học: 180 người (tỷ lệ 36,30%); đại học: người (tỷ lệ 1,20%) Qua đó, ta thấy quyền có hội trúng cử cơng dân bình đẳng Bình đẳng đối xử có lẽ khơng dừng Bình đẳng hiểu theo chiều dọc chiều ngang Đó đối xử người có hồn cảnh đối xử khác với người có hồn cảnh khác Cùng chủ thể kinh doanh điều chỉnh pháp luật Cùng người nam giới có tuổi nghỉ hưu muộn nữ giới Cùng hành vi phạm tội người chưa thành niên chịu mức án tử hình… Đó biểu bình đẳng theo chiều dọc mà nhìn tưởng bất bình đẳng 2.4.3.2.Bình đẳng trước pháp luật: Tịa án Nhân dân thành phố Hà Nội hôm 29/3/2018 tuyên án 18 năm tù giam với cựu Ủy viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng vụ án thất thoát 800 tỷ đồng (35 triệu USD) PetroVietnam đầu tư vào ngân hàng OceanBank, 13 năm tù tội “cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” vụ thất 35 triệu USD, tịa buộc ơng phải bồi thường 600 tỷ đồng (26.43 triệu USD) Tổng cộng, ông phải chịu mức tù 31 năm Như vậy, dù quan chức nhà nước, dù cán cấp cao, dù có nhiều đóng góp tích cực cho xã hôi, ĐLT bị xử theo luật hết mà khơng có nhân nhượng mức phạt hay kéo dài thời gian xét xử Điều thể tính bình đẳng pháp luật Tại khoản điều 59, khoản điều 60, khoản điều 61 quy định ‘’người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội”, khơng phải ‘’ tình tiết tăng nặng’’ Vận dụng điều đó, bị cáo buộc hành vi lừa đảo chiếm đoạt số tiền 16,5 tỷ đồng ơng Cao Tồn Mỹ, hoa hậu Trương Hồ Phương Nga sử dụng cách khôn ngoan ‘’quyền im lặng’’ suốt trình hỏi cung ‘’quyền tự bào chữa’’ trước tòa để chứng minh vơ tội Việc Phương Nga thực quyền trả lời cơng khai tịa giúp bảo vệ lời khai có giám sát dư luận, vụ án có nhiều điều khuất tất mà bị cáo trả lời lấy cung Qua cho thấy, cơng dân, kể cr người đứng trước cành móng ngựa ln bình đẳng trước pháp luật Họ có quyền hợp pháp pháp luật tôn tọng, bảo vệ quyền Ngày 28.9, TAND tỉnh Quảng Trị đưa bị cáo Nguyễn Trọng Tài (52 tuổi, trú P.Tân Hòa, TP.Biên Hòa, Đồng Nai) xét xử sơ thẩm tội “trốn thuế” Trong năm 2013 2014, Tài đạo nhân viên, kế toán lập hệ thống sổ sách gồm hệ thống nội theo dõi doanh thu thực tế hệ thống phục vụ cho báo cáo tài báo cáo thuế phản ánh doanh thu thấp Theo đó, báo cáo doanh thu, thu nhập thực tế công ty năm 2013 2014 từ 91 tỉ đồng xuống chưa tới 51 tỉ đồng nhằm trốn tỉ đồng tiền thuế Tại phiên tòa, Tài thành khẩn khai nhận, khơng có tình tiết tăng nặng, xét toàn diện, HĐXX tuyên phạt Tài 24 tháng tù Như vậy, ông Tài chịu trách nhiệm pháp lý với mức án quy định pháp luật mn ơi, bố cục phần á, mn nghĩ nên chia tách riêng phần: 2.1 Nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền cơng dân theo Hiến pháp 2013 2.2 số tình thực tế hay chia ntn, mn góp ý nhanh để phân cơng cơng việc nha

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w