Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ MAI ANH LUẬT QUỐC TẾ VỀ THỤ ĐẮC LÃNH THỔ VÀ ÁP DỤNG VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số: 24UD08003 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ THỤ ĐẮC LÃNH THỔ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái quát lãnh thổ quốc gia thụ đắc lãnh thổ 1.1.1 Lãnh thổ quốc gia 1.1.2 Thụ đắc lãnh thổ 1.2 Các phương thức thụ đắc lãnh thổ theo quy định Luật quốc tế 1.2.1 Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu (Occupation) 1.2.2 Thụ đắc lãnh thổ tác động tự nhiên (Accretion) 1.2.3 Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng (Cession) 1.2.4 Thụ đắc lãnh thổ xâm chiếm (Conquest) 11 1.2.5 Thu đắc lãnh thổ theo thời hiệu (Prescription aquisitive) 12 1.3 Phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu 13 1.3.1 Định nghĩa: 13 1.3.2 Chủ thể phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu 13 1.3.3 Đối tượng phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu 15 1.3.4 Phương pháp chiếm hữu 17 CHƯƠNG 2: QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ VIỆC SỬ DỤNG, QUẢN LÝ QUA CÁC THỜI KỲ 27 2.1 Vị trí địa lý Hồng Sa biển Đơng: 27 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên quần đảo Hoàng Sa: 27 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên quần đảo 28 2.2 Việc sử dụng quản lý quần đảo Hoàng Sa qua thời kì lịch sử…… 30 2.2.1 Thời kỳ Phong kiến 30 2.2.2 Thời kì chiến tranh chống Pháp chống Mĩ 31 2.2.3 Sau năm 1975 34 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ LẬP TRƯỜNG CỦA CÁC BÊN VÀ TRIỂN VỌNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 35 3.1 Áp dụng quy định thụ đắc lãnh thổ để đánh giá lập luận bên tranh chấp 35 3.1.1 Trung Quốc: 35 3.1.1.1 Những chứng lịch sử Trung Quốc quyền phát chiếm hữu lịch sử 35 3.1.1.2 Những hành động nhằm xác lập quyền chiếm hữu Trung Quốc 39 3.1.2 Việt Nam: 44 3.1.2.1 Lập luận Việt Nam quyền phát chiếm hữu 44 3.1.2.3 Kế thừa nhà nước khoảng thời gian từ 1945 - 1975 53 3.1.2.4 Đánh giá lập trường Việt Nam 54 3.2 Triển vọng giải vấn đề 63 KẾT LUẬN CHUNG: 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lãnh thổ quốc gia yếu tố cấu thành thiếu quốc gia, chứng quan trọng để xác định quốc gia có phải chủ thể quan hệ quốc tế hay khơng Lãnh thổ đóng vai trò quan trọng khơng quốc gia nói chung mà ảnh hưởng đến mối quan hệ quốc gia Theo quy định luật quốc tế đại, lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền riêng biệt tách rời quốc gia tranh chấp lãnh thổ việc xác định đươc chủ quyền lãnh thổ quốc gia có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Đối với Việt Nam, trình xây dựng phát triển đất nước, lãnh thổ nước ta mở rộng từ đồng bắc đến miền trung, miền Nam Tuy nhiên, Việt Nam vùng lãnh thổ tranh chấp với quốc gia khác đặc biệt vấn đề quần đảo Hồng Sa Hiện có nhiều ý kiến bên liên quan khác quần đảo vùng nước xung quanh quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia Việc xác định chủ quyền quần đảo cuả Việt Nam vấn đề quan trọng hàng đầu vấn đề biển đảo cần giải Các quốc gia liên quan ra yêu sách, luận thuyết, chứng pháp lý trái ngược với để bảo vệ lập luận chủ quyền quốc gia hai quần đảo Việc cần xem xét quốc gia xác lập danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Việc việc xác định chủ quyền với vùng lãnh thổ tranh chấp, người ta thường tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi như: lãnh thổ có vơ chủ hay khơng? Quốc gia quốc gia xác lập chủ quyền trên lãnh thổ này? Ngoài ra, pháp luật quốc tế ghi nhận sở tảng (nguyên tắc bản) để xác lập hợp pháp danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia là: Việc xác lập chủ quyền phải dựa vào phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp Một phương thức thụ đắc lãnh thổ coi hợp pháp tiến hành đối tượng lãnh thổ phù hợp (đối tượng thụ đắc phương thức chiếm hữu hiệu lãnh thổ vô chủ lãnh thổ bị bỏ rơi) Vậy cần đặt thêm câu hỏi phương thức thụ đắc lãnh thổ sử dụng để thiết lập chủ quyền lãnh thổ Để trả lời cho câu hỏi xác định chủ quyền lãnh thổ quốc gia, việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ quan trọng Tình hình nghiên cứu: Việt Nam trở thành thành viên Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, thức tham gia Công ước Luật biển 1982 vào ngày 23/6/1994 Cho đến có số viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quy định luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ việc áp dụng vào trường hợp Tuy nhiên, số lượng hạn chế chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề Hy vọng luận văn có đóng góp định mặt khoa học thực tiễn hoạch định đường sở Mục đích nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn, học viên hướng tới mong muốn làm rõ quy định luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ (cụ thể Công ước Luật biển 1982) quan điểm, lập luận bên liên quan vấn đề quần đảo hồng sa Qua nhận xét, phân tích quy định luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ áp dụng quy định để giải vấn đề quần đảo Hoàng Sa - Nghiên cứu trực tiếp quy định pháp luật Quốc tế; quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc gia liên quan, chứng quan điểm bên đặt để làm sáng tỏ vấn đề cần đặt luận văn Các phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu theo phương pháp quy nạp thông qua nghiên cứu trực tiếp quy định pháp luật quan điểm bên để đưa kết luận kiến nghị phương hướng giải vấn đề Ngoài ra, học viên kết hợp nghiên cứu thơng qua phương pháp phân tích, bình luận, tổng hợp so sánh nghiên cứu vấn đề cụ thể Kết cấu luận văn Luận văn chia thành ba chương với nội dung sau: Chương 1: Vấn đề thụ đắc lãnh thổ theo quy định Luật Quốc tế: Học viên vào phân tích chi tiết quy định pháp luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ Làm rõ khái niệm lãnh thổ quốc gia khái niệm phương thức thụ đắc lãnh thổ theo quy định pháp luật Chương 2: Quần đảo Trường Sa Lập trường bên tranh chấp: Trong chương này, học viên tập trung phân tích lập trường mà bên tranh chấp quần đảo Hoàng Sa đưa cụ thể Trung Quốc Việt Nam phân tích tình hình sử dụng quần đảo Hoàng Sa qua thời kỳ Chương 3: Đánh gia lập trường bên triển vọng giải vấn đề Trong chương học viên tập trung vào việc đánh giá lập trường bên vấn đề dựa lý thuyết thụ đắc lãnh thổ theo quy định Luật Quốc tế án lệ thực tế để đánh giá triển vọng giải vấn đề tương lai Những nét luận văn ý nghĩa luận văn Những nét luận văn: Trên sở thành nghiên cứu được, Luận văn phân tích chi tiết quy định thụ đắc lãnh thổ theo quy định pháp luật Quốc tế đồng thời phân tích rõ việc áp dụng phương pháp thụ đắc lãnh thổ để giải tình hình tranh chấp quần đảo Hồng Sa Biển Đơng Đồng thời học viên đưa số kiến nghị việc giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Ý nghĩa: Luận văn đem lại sở lý luận thụ đắc lãnh thổ theo quy định pháp luật Quốc tế Đồng thời đem lại nhìn khái quát thực trạng tranh chấp quần đảo Hoàng Sa lập trường bên tình hình quần đảo đưa số kiến nghị liên quan để giải vấn đề nhức nhối Biển Đông Chương VẤN ĐỀ THỤ ĐẮC LÃNH THỔ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái quát lãnh thổ quốc gia thụ đắc lãnh thổ 1.1.1 Lãnh thổ quốc gia Quốc gia thực thể cấu thành dân cư, lãnh thổ, quyền thuộc tính trị-pháp lý chủ quyền gắn kết yếu tố Trong quan hệ quốc gia, lãnh thổ đóng vai trò đặc biệt quan trọng, mơi trường tự nhiên, sở vật chất cho tồn quốc gia cộng đồng quốc tế Vì quốc gia coi trọng việc xác định bảo vệ chặt chẽ ranh giới lãnh thổ Luật pháp quốc tế quy định rõ “Lãnh thổ quốc gia đối tượng việc thụ đắc quốc gia khác việc đe dọa sử dụng vũ lực”1 Quốc gia thực chủ quyền lãnh thổ, thể thông qua hai khía cạnh chủ yếu quyền tối cao phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ mình, chủ quyền quốc gia thực cách hoàn toàn, tuyệt đối hai phương diện quyền lực vật chất - Về phương diện quyền lực, quốc gia có quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ; định đường lối phát triển đất nước, lựa chọn phương thức thích hợp để thực quyền lực lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…; thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thông qua hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; thực thẩm quyền cá nhân tổ chức hoạt động lãnh thổ quốc gia - Về phương diện vật chất, quốc gia có quyền khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nằm phía bên biên giới quốc gia, bao gồm tài nguyên vùng Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, (1970), Nghị Quyết số 26/25 nguyên tắc luật pháp quốc tế lòng đất, tài nguyên đất, nước, khơng khí… Quốc gia thực quyền lực cách đầy đủ, trọn vẹn, sở tôn trọng lợi ích cộng đồng dân cư sinh sống vùng lãnh thổ đó, đồng thời phù hợp với quyền dân tộc Quốc gia đồng thời thực chủ quyền cách riêng biệt, không chia sẻ với chủ thể khác luật quốc tế Thông qua hệ thống quan nhà nước, quốc gia chủ thể có quyền sử dụng lãnh thổ thực quyền lực lãnh thổ Các quốc gia khác có nghĩa vụ tôn trọng, không áp đặt quyền lực họ không can thiệp vào công việc nội quốc gia Quốc gia hồn tồn độc lập, khơng lệ thuộc vào chủ thể việc tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cụ thể Việc ký kết điều ước quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao, lãnh hay gia nhập tổ chức quốc tế… biểu điển hình việc thực chủ quyền đối ngoại quốc gia Để đảm bảo lợi ích chủ quyền quốc gia trì, luật quốc tế quy định nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nghĩa vụ không can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền nội quốc gia Các quốc gia dù có diện tích lớn hay nhỏ, phát triển kinh tế chế độ trị khác nhau… bình đẳng quyền nghĩa vụ Một quốc gia lệ thuộc vào chủ thể luật quốc tế Nói cách khác, khơng có chủ thể siêu quốc gia, đứng quốc gia để ấn định cho quốc gia quy tắc xử Chính vậy, khái niệm chủ quyền thường gắn liền với khái niệm độc lập Cũng khái niệm dẫn đến hệ pháp lý tất yếu quốc gia phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế quan, tổ chức, cá nhân hoạt động nhân danh quốc gia gây 1.1.2 Thụ đắc lãnh thổ Lãnh thổ quốc gia tồn vẹn bất khả xâm phạm, việc xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ coi hợp pháp dựa sở phương thức luật quốc tế quy định Nói cách khác, việc xác lập chủ quyền lãnh thổ đất liền hay đảo phải thỏa mãn yếu tố theo luật pháp quốc tế thời điểm lịch sử, nghĩa việc xác lập chủ quyền lãnh thổ phải dựa vào phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp, có đầy đủ sở pháp lý thực tiễn Trong vụ Đảo Palmas ngày 4/4/1928, Trọng tài Max Huber rõ: có tranh chấp chủ quyền khu vực lãnh thổ, án thường xem xét quốc gia yêu sách có chủ quyền có danh nghĩa – thơng qua việc chiếm hữu, chuyển nhượng, chinh phục cao danh nghĩa mà quốc gia khác đưa đối chọi lại với Như vậy, có hai hay nhiều quốc gia đưa yêu sách, chứng pháp lý trái ngược chủ quyền khu vực lãnh thổ, cần xem xét quốc gia xác lập danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Thông thường, quốc gia phải trả lời câu hỏi: lãnh thổ tranh chấp lãnh thổ vô chủ hay bị bỏ rơi? Quốc gia người xác lập chủ quyền sử dụng phương thức thụ đắc lãnh thổ để thiết lập chủ quyền phận lãnh thổ đó? Trong bối cảnh nay, tất vùng lãnh thổ quốc gia tuyên bố xác lập chủ quyền, việc nghiên cứu phương thức thụ đắc lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng cơng tác chuẩn bị hồ sơ pháp lý giải tranh chấp, bảo vệ chủ quyền biển đảo Đến thời điểm này, chưa có điều ước quốc tế đưa định nghĩa cụ thể thụ đắc lãnh thổ Trên sở tham khảo phán quan tài phán quốc tế, hiểu thụ đắc lãnh thổ việc quốc gia xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ theo phương thức phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Như vậy, chất thụ đắc lãnh thổ việc quốc gia thiết lập chủ quyền vùng lãnh thổ mới, hay nói cách khác, mở rộng lãnh thổ cách thêm vùng lãnh thổ vào đồ lãnh thổ quốc gia theo phương thức phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế Cùng với thời gian, nguyên tắc định hình điều chỉnh quan hệ quốc gia nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế, ngun tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, nguyên tắc dân tộc tự Vì chủ quyền thuộc tính trị pháp lý khơng thể tách rời quốc gia nên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền chi phối quốc gia trình thụ đắc lãnh thổ Bên cạnh đó, ngun tắc hòa bình giải 67 KẾT LUẬN CHUNG: Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc tồn kỷ qua Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử với nhiều nhà nước, quyền khác hai quốc gia, hai quốc gia không ngừng đưa chứng lịch sử chủ quyền Xem xét vấn đề góc độ pháp luật tơi thấy hai quốc gia chứng mà Việt Nam đưa có tính thuyết phục với chứng quyền phát chiếm hữu triều đình An Nam hành động thực chất để khẳng định chủ quyền Trải qua nhiều thời kì người Việt Nam giữ vững thái độ kiên gìn giữ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Điều thể qua hành động thực chất lãnh thổ qua thời kì Pháp thuộc, thời kì chia cắt đất nước Hành động Trung quốc vào năm 1974 lợi dụng rối ren trị Việt Nam mà sử dụng vũ lực để chiếm toàn đảo hành động đáng lên án Hành động Trung Quốc vi phạm pháp luật quốc tế ngược lại với hiến chương Liên Hợp Quốc Hành động đáng bị lên án dư luận giới Khó khăn mà Việt Nam gặp phải việc Trung quốc chiếm đóng tồn quần đảo vũ lực có hành động khai thác trái phép quần đảo Chính quyền Việt Nam lên án phản đối hành động Trung Quốc Những việc làm Trung Quốc xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam quần đảo Rõ ràng mặt, Trung Quốc sai mặt luật pháp quốc tế, hành động Trung Quốc chà đạp trắng trợn lên công pháp quốc tế, hành động đe dọa đến hòa bình, an ninh biển Đơng Đối với quốc gia có tiềm lực mình, việc đối chọi mặt vũ lực với điều vơ khó khăn Việt Nam Tuy nhiên để bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam khơng ngại đứng lên giành lại Nhưng với cương vị thành viên Liên Hợp quốc, quốc gia u chuộng hòa bình Việt Nam mong muốn giải vấn đề với Trung Quốc 68 đường ngoại giao thương lượng Tuy nhiên ý kiến không nhận thiện chí từ phía Trung Quốc họ khăng khăng chủ quyền chiếm đường vũ lực Bản thân tơi nhận thấy, thiết nghĩ Việt Nam cần đưa vấn đề quốc tế, tòa án trọng tài, có chứng vững lịch sử có hành động để đảm bảo chủ quyền Hiện Việt Nam chưa quảng bá nhiều cho quốc tế thật lịch sử vấn đề chủ quyền Chúng ta cần quảng bá nhiều chứng, pháp lý lịch sử, áp dụng công pháp quốc tế cách mạnh mẽ thức tỉnh nước ASEAN nước giới lên tiếng phản đối Trung Quốc để mang lại lợi ích chung cho tồn cộng đồng Chúng ta cần tiếng nói cộng đồng quốc tế để ép Trung Quốc mặt vấn đề Khi mà Trung quốc liên tục từ chối tham gia vào tòa án quốc tế chứng tỏ họ đuối lý vấn đề Tôi thấy việc Việt Nam tiếp nối Philipine đưa vấn đề quần đảo Hoàng Sa tòa án trọng tài quốc tế cần thiết Đã đến lúc Việt Nam lên tiếng chủ quyền quốc gia Việt Nam cần hành động để Trung Quốc khơng thể có hành động ngang ngược lãnh thổ thuộc chủ quyền ơng cha Ngồi , nói vấn đề áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ để xác định chủ quyền quốc gia làm pháp lý giải tranh chấp quốc tế nói chung tranh chấp biển Việt Nam nói riêng có ý nghĩa to lớn vô quan trọng Thực tiễn pháp lý khẳng định nguyên tắc chiếm hữu thực nguyên tắc tảng vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ Đối với Việt Nam nước khác khu vực Biển Đông, đối diện với thực tế tranh chấp lãnh thổ vùng biển này, việc vào quy định văn pháp lý quốc tế nguyên tắc chủ quyền lãnh thổ, nguyên tắc chiếm hữu thực cần thiết nhằm bảo đảm xác định chủ quyền cách hợp pháp, đảm bảo quyền lợi ích đáng quốc gia liên quan, góp phần giữ gìn hòa bình, an ninh khu vực giớ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt : - Dương Danh Huy, Lê Trung Tĩnh (2012), “ Hoàng Sa, Trường Sa hiểu biết hành động”, Quỹ Nghiên Cứu Biển Đơng - Đức Hồng, (2014), “Chủ quyền Hồng Sa Trường Sa Việt Nam thời Pháp thuộc”, Vn Media - Hoàng Trọng Lập (1996) ,“Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Luật pháp quốc tế” - Luận án phó tiến sỹ khoa Luật học, Trường đại học KHXH&NV - Monique Chemillier – Gendreau(1997), “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, nhà xuất trị quốc gia - Nguyễn Bá Diến (2008), “Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế giải hòa bình tranh chấp biển Đông”, www.Biendong.net - Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường, (2014), “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nguyên tắc chiếm hữu thực Luật Quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 30 - Nguyễn Hồng Thao (2000), “Luật pháp quốc tế chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” – kỳ 12 : Chiếm hữu vũ lực bất hợp pháp” - Nguyễn Việt Long,(2012)“ Lẽ phải – Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Nhà xuất trẻ 70 - Từ Đặng Minh Thu (1998), “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, tham luận “Tranh chấp biển Đông” - C.P (2011), “Chứng chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa theo luật pháp quốc tế”, Tạp chí Biển Đông - “Công hàm TT Phạm Văn Đồng khơng thể sở để TQ lấn chiếm Hòang Sa VN” , Trung tâm liệu Hoàng Sa, Hoangsa.org - Công văn N.184-A, ngày 22/ 1/ 1929 từ Khâm Sứ Trung Kì , Huế , gửi Tồn Quyền Đơng Dương - Kiều Trang (2013), “Hồng Sa Trường Sa khơng nhiều dầu khí” – báo Dân Trí - “Phán Tòa cơng lý quốc tế ngày 20/2/1969”, Tuyển tập phán Tòa cơng lý quốc tế (1984) - “Phán Tòa cơng lý quốc tế giải tranh chấp Mỹ Nicaragua vụ Những hoạt động quân bán quân Nicaragua”, Tuyển tập phán Tòa cơng lý quốc tế (1984) Tài liệu tham khảo Tiếng anh: - Claget Brice M.,(1996), “Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Thanh long biển Đơng” - Beatrice Orent & Pauline Reinsch, (1941), "Chủ quyền đảo Thái Bình Dương", Tạp chí luật quốc tế Mỹ - Fauchille P.,(1905), "Cuộc xung đột ranh giới Brasil Anh", Tạp chí tổng quan cơng pháp quốc tế - L.F.E goldie(1963), “Thời điểm kết tinh”, ICLG 71 - Ministry of Foreign Affairs of Viet Nam, (2010), “The Hoang Sa (Paracel) And Truong Sa (Spratly) Archipelagoes And International Law” - Ministry of Foreign Affairs of Viet Nam (1975) , “White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands” - National Unies , “ Tuyển tập phán trọng tài RSA” - Nguyen Hong Thao ( 2008) , “Vietnam’s Position on the Sovereignty over the Paracels & the Spratlys: Its Maritime Claims” - ICJ (1962), ( Thailand and Cambodia) , “Preah Vinhear Case” - “Phán Trọng tài thường trực tranh chấp Hà Lan Mỹ”, (1935) , Niên giám đại cương luật quốc tế - “The Island of Palmas Case (or Miangas)”, Permanent Court of Arbitration, Award of the Tribunal The Hague - Thomas Keith (1826), “A system of geography” The island of Palmas case (or miangas) (United State of America vs the Netherlands), Award of tribunal - Tòa án quốc tế thường trực, (1933) “Tuyển tập Ý kiến tư vấn Đông Groenland” - John Dugard, (1994), “International Law: A South African Perspective” - Vụ đảo Clipperton( mexico chống Pháp), Roma ngày 28 tháng năm 1931, New York,” Tuyển tập phán trọng tài RSA” - Wright Q.,(1939), "The Munich settlement and international law", Tạp chí luật quốc tế Mỹ; Tài liệu tham khảo tiếng Pháp: 72 - Fauchille (1925), “Giáo trình cơng pháp quốc tế”, Paris, - Markus V.,(1939), "Le traité germano-tchécoslovaque du 15 mars 1939 la lumière du droit international" - Gerard Cohen – Jonathan, (1972), "Các đảo Falkland", Niên giám luật quốc tế Pháp - Tuyển tập phán Pháp viện thường trực quốc tế, serie A/B - De Martens, N.R.G.(2004), serie, Tập XII - Ch.Rousseau,(1977), “Công pháp quốc tế”, Sirey - J B Chaigneau (1820) “ Notice sur la Cochinchine” - Salmon J., (1998), Contentieux international, Bruxelles, PUB, - M.A Dubois de Jancigny (1830): “Thế giới, lịch sử mô tả dân tộc, tôn giáo họ”, CeylanSđd, - Markus V.,(1939), "Le traité germano-tchécoslovaque du 15 mars 1939 la lumière du droit international", Niên giám đại cương luật quốc tế; - Reuter P., (1970), La Convention de Vienne sur le droit des traités, Paris, Colin - Võ Long Tê, (1974), “Kes archipels de Hoàng Sa et de Trường Sa selon les anciens ouvrages viêtnamiens d’histoire et de geographie”, Sài Gòn - “Vụ đảo Clipperton, Phán vua Victor Emmanuel” Tạp chí khoa học hành chánh, Paris - E Cortambert & Léon de Rosny, (1862), “Tableau de la Cochinchine”, P.A Lapique(1929): “A propos des iles Paracels (Về đảo Hoàng Sa)”, Les éditions d’Extême Asie, Saigon 73 - Tenekides G.(1974), "Les effets de la contrainte sur les traités la lumière de la Convention de Vienne du 23 mai 1969", Niên giám luật quốc tế Pháp Các văn pháp luật: - Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển - Liên Hợp Quốc (1978), Công ước Viên kế thừa - Liên Hợp Quốc (1970), Nghị Quyết số 26/25 (về nguyên tắc luật pháp quốc tế.( Bản tiếng Việt) - 30/12/1999, Hiệp ước Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc - Liên Hợp Quốc (1969), Công ước Viên năm luật điều ước quốc tế - Liên Hợp Quốc (1970), Hiến chương Liên Hợp quốc - Tuyên ngôn nguyên tắc luật pháp đề cập quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với hiến chương Liên Hợp Quốc ... ĐỊNH CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái quát lãnh thổ quốc gia thụ đắc lãnh thổ 1.1.1 Lãnh thổ quốc gia 1.1.2 Thụ đắc lãnh thổ 1.2 Các phương thức thụ đắc lãnh thổ theo... định luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ (cụ thể Công ước Luật biển 1982) quan điểm, lập luận bên liên quan vấn đề quần đảo hồng sa Qua nhận xét, phân tích quy định luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ áp dụng. .. viên vào phân tích chi tiết quy định pháp luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ Làm rõ khái niệm lãnh thổ quốc gia khái niệm phương thức thụ đắc lãnh thổ theo quy định pháp luật Chương 2: Quần đảo Trường