1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận công tác xã hội cá nhân - Copy

45 604 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 79,16 KB

Nội dung

bài tiểu luận dành cho sinh viên ngành công tác xã hội, giành cho bộ môn công tác xã hội cá nhân là những chuyến đi thực tế, là cách giải quyết vấn đề của thân chủ theo tiến trình nhất định của học phần công tác xã hội cá nhân.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Môn Công tác xã hội cá nhân đem lại rất nhiều lợi ích thiết thực cho sinh viên, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức, những kỹ năng vững chắc trong việc tiếp cận các đối tượng, làm quen với những phương pháp làm việc, kỹ năng giao tiếp phỏng vấn, lắng nghe và tiếp cận với thực tiễn.

Được sự hướng dẫn của giảng viên Lê Thị Phương và được sự đồng ý của trường Đại Học Khánh Hòa và Khoa Khoa học Quản lý Văn hóa - Giáo dục lớp chúng tôi đã được

đi thực tế tại Mái Ấm Thiện Tâm Tỉnh Khánh Hòa Bước đầu làm quen chúng tôi còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận đối tượng vì có vài em còn rụt rè do lần đầu tiên tiếp xúc với chúng tôi nên các em còn bỡ ngỡ trong giao tiếp Nhưng được sự hướng dẫn tận tình của cô Lan và ông bà ngoại chúng tôi đã thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các

em và hoàn thành tốt chuyến thực tế của mình.

Đồng thời qua đó chúng tôi rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân để chuẩn bị cho hành trang vững chắc cho những chuyến thực tập tiếp theo và công việc của chúng tôi sau này.

Qua đây em xin gủi lời cảm ơn chân thành tới cô Lê Thị Phương giảng viên, ông Nguyễn Đình Chi và bà Nguyễn Thị Kim Liên - chủ mái Ấm Thiện Tâm là người đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt quá trình thực hành thực tế của môn học thực hành Công tác xã hội với cá nhân để có tiểu luận hoàn chỉnh Bài tiểu luận còn những thiếu sót gì mong được sự bổ sung và đóng góp ý kiến của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Chúng

em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Công tác xã hội là một ngành nghề chuyên môn cụ thể thuộc hệ thống an sinh xãhội Công tác xã hội là một nghề rất phát triển trên thế giới, nhưng với Việt Nam công tác

xã hội là một nghề còn rất non trẻ và bắt đầu có những bước đi đầu tiên Để đáp ứng đượcnhững nhu cầu hiện nay của xã hội, ngành công tác xã hội đang dần được đưa vào giảngdạy tại các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp trên toàn quốc.Trường Đại học KhánhHòa cũng là một trong những trường nằm trong hệ thống đào tạo chuyên ngành công tác

xã hội Chúng tôi là những thế hệ tiếp theo đang học chuyên ngành công tác xã hội củanhà trường, để củng cố và bổ sung kiến thức cũng như nắm vững quy trình của ngànhcông tác xã hội và nhằm tìm hiểu rõ hơn thực tế về chuyên môn công tác xã hội với cácđối tượng những người gặp vấn đề trong xã hội Đồng thời hiểu biết thêm về chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của nhân viên công tác xã hội; từ đó hình thành ý thức đạo đứcnghề nghiệp thúc đẩy quá trình tự rèn luyện theo yêu cầu của nghề nghiệp sau này Qua

đó nắm chắc và biết cách vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn để phân tích,đánh giá, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong công việc từ đó hình thành kỹ năngnghề nghiệp

Tham vấn tâm lý là hoạt động cần thiết cho mọi người trong xã hội hiện đại, nhất làcho đối tượng trẻ mồ côi Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm

lý của trẻ mồ côi sống tạị Mái Ấm Thiện Tâm Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một sốgiải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ, giúp các em vượt qua nhữngvấn đề khó khăn trong cuộc sống, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển tâm sinh lý của cácem

Chính vì thế đợt thực hành này rất quan trọng và nó sẽ đưa cho chúng tôi nhiều bàihọc thực tế trong công tác xã hội Bài tiểu luận cho chúng tôi cũng như các thầy cô trongkhoa nhìn lại quá trình làm việc của nhóm chúng tôi Để từ đó rút ra những bài học kinhnghiệm cho những lần thực tập sau và trong công tác chuyên môn sau này

Do thời gian viết bài tiểu luận còn hạn chế cũng như chuyên môn chưa nắm vững nênbài tiểu luận còn nhiều thiếu sót văn chưa được súc tích gọn gàng nên chúng em kínhmong các thầy cô và các bạn thông cảm

Trang 3

PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 1.Lịch sử thành lập cơ sở

a Tên: Mái Ấm Thiện Tâm

b.Địa chỉ: tại Thôn Phước Lợi, Xã Phước Đồng ,TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

c.Lịch sử thành lập cơ sở

Xuất phát từ lòng thương người, tôn trọng và bảo vệ sự sống, ông bà Chi đã nhìn thấy hình ảnh của Chúa Hài Đồng nơi các bào thai hàng ngày bị giết từ các bệnh viện, các trung tâm chăm sóc phụ sản Từ những năm 2001 và thời gian trước đó, ông bà Chi đãthành lập một nghĩa trang có tên là Đồng Nhi, ông bà âm thầm tới các bệnh viện lượm các thai nhi bị cha mẹ phá bỏ mang về chôn cất Thường xuyên tới bệnh viện, ông bà Chi còn phát hiện có những cô gái lỡ lầm, những trường hợp mang thai ngoài ý muốn, họ muốn sinh con không muốn phá thai nhưng lại không có tiền để sinh hay vì 1 lý do kháchquan nào đó Thương cảm với những hoàn cảnh éo le, ông bà về bàn với Linh Mục Nguyễn Vân Đông ( thuộc Giáo phận Gia Lai) – là người anh ruột của bà Kim Liên, nhưng lúc đó Cha chưa làm được, nên ông bà Chi nhận các cô sắp sinh con đem về nhà riêng của ông bà nuôi cho tới ngày các cô sinh nở xong Sau đó họ để con lại cho ông bà Chi chăm sóc và họ ra đi Các cháu được ông bà Chi nuôi từ khi lọt lòng tới 4 tuổi thì ông

bà giao lại cho các Sơ dòng Mến Thánh Giá Nha Trang nuôi Căn nhà của ông bà Chi trở nên chật hẹp khi các em ngày càng đông

Đến năm 2004, khi Linh Mục Đông xin được kinh phí với 4000 USD và hơn 100 triệu đồng tiền mặt, cùng với sự đóng góp của nhiều ân nhân, thân nhân, ông bà đã đứng

ra mua miếng đất ở Đồng Bò - Nha Trang và cất căn nhà để làm Mái Ấm Thiện Tâm, tại Thôn Phước Lợi – Xã Phước Đồng – Tp Nha Trang như hiện nay Lúc đầu xây cất và hoạt động thì cũng gặp nhiều trở ngại từ phía chính quyền địa phương, nhưng được Chúa

lo liệu, mọi chuyện cũng đã tạm ổn

- Tiếp nhận, tổ chức quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các em nhỏ mồ côi, bị bỏ rơi,

có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống như sau:

+ Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồcôi cha hoặc mẹ

+ Nhận nuôi em có cha mẹ trẻ mang thai ngoài ý muốn, sinh con nhưng không cókhả năng nuôi con

- Tổ chức dậy học tại nhà cho trẻ

- Trẻ được đi học đúng độ tuổi

4 Mục tiêu hoạt động:

- Giúp những cô gái lỡ lầm đứng dậy và bước tiếp con đường của mình

Trang 4

- Chăm sóc và nuôi dưỡng những đứa trẻ bất hạnh bị bỏ rơi; cho trẻ một mái ấmtình thương, một nơi để ăn ở để trẻ có một cuộc sống tốt hơn, giảm tối thiểu những vấn

đề xã hội xảy ra

- Nhằm giảm thiểu được tình trạng phá thai

- Hỗ trợ xây dụng điểm vui chơi cho những trẻ mồ côi

5 Những dịch vụ hỗ trợ thân chủ tại mái ấm

Khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, sử dụng các dịch vụ y tế phù

hợp nhằm đảm bảo sức khỏe cho các em

c Sinh hoạt

Mái Ấm kết hợp với nhà thờ Giáo Xứ Phước Đồng chú trọng chương trình sinh hoạt vui chơi, dã ngoại, tham gia lễ hội giúp các em phát triển tính năng động, sáng tạo, cởi mở, phát triển ngôn ngữ giao tiếp và nhất là giúp các em biết tự chủ, tôn trọng kỷ luật, tôn trọng người khác

Sáng chủ nhật hằng tuần các em được ông bà ngoại đưa đi lễ tại nhà thờ

6 Đối tượng phục vụ

Tính từ ngày có Mái Ấm Thiện Tâm đến nay, ông bà Chi đã nhận nuôi 86 em Có những

em sau đó được cha mẹ đến nhận lại và được ông bà Chi trả lại cho họ Hiện giờ còn 13

em không có cha mẹ vẫn đang được ông bà Chi chăm sóc và đang cho các cháu theo họctại trường Tiểu học Phước Đồng, xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang

Đối tượng là trẻ mồ côi:

Trong quá trình chúng tôi tìm hiểu phỏng vấn ông bà ngoại và cô Lan chúng tôi đã biếtđược những đối tượng trẻ em được chăm sóc nuôi dưỡng tại đây là những trẻ khiếm thị,trẻ bị tim, trẻ bị xuất huyết giảm tiểu cầu,trẻ có dấu hiệu tự kỷ và trẻ bị thiểu năng

Danh sách trẻ được ông bà nhận nuôi:

Stt Họ & tên trẻ Giới tính Năm sinh Học vấn

6 Nguyễn Đình Bảo

Trang 5

Trường

PHẦN II: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN

Đề tài: Trợ giúp TC về giáo dục văn hóa cho trẻ bị bệnh chậm phát triển trí tuệ 1.Mô tả về thân chủ

Nguyễn Ý A là đứa trẻ mồ côi trong mái ấm Thiện Tâm, mẹ sinh em ra khi còn là cô

bé 16 tuổi, ở độ tuổi mà người ta chưa thể tin là có thể làm mẹ, hiện nay tuy đã 6 tuổinhững em nặng chưa đầy 18kg, đang học lớp 1, do chậm phát triển trí tuệ bẩm sinh nên

em kém trong việc tiếp thu bài học, không nhớ bài và không biết phân tích Em được nuôidưỡng từ khi mới sinh ra cho đến hiện tại bởi tấm lòng hảo tâm của chủ mái ấm, ông Chi

và bà Liên

2 Thông tin về thân chủ.

Nguyễn Ý A hiện tại đang được nuôi dưỡng bởi má ấm Thiên Tâm, hiện em đanghọc lớp một theo hình thức bán trú, em theo đạo thiên chúa, A là một đứa trẻ ngoanngoãn và biết vâng lời

3 Sơ đồ sinh thái.

Trang 6

Ghi chú:

tác động 1 chiềutác động 2 chiều

Trang 7

Đây là công cụ dùng để mô tả các mối quan hệ của TC với các yếu tố xã hội tác độngvào TC Qua biểu đồ ta có thể thấy được mối quan hệ của TC với, ông bà, , , cô giáo lànhững mối quan hệ có tác động mạnh mẽ qua lại với TC Thông qua biểu đố sinh thái ta

có thể thấy rõ các mới quan hệ xung quanh thân chủ, tư những mới quan hệ mật thiết đếnnhững mối quan hệ không mật thiết và ít tác động tới thân chủ như: mái ấm, giải trí, y tế,bạn bè thì chỉ có tác động đến TC, chính quyền địa phương, hàng xóm tác động rất ít tới

TC, sinh viên thực tập là người tự tìm đến TC nên chịu tác động một phía Thông quabiểu đồ sinh thái này ta sẽ dẽ dàng hơn trong việc lập kế hoạch giúp đỡ thân chủ

PHẦN III: TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN

Bước 1: Tiếp cận thân chủ

Họ và tên đối tượng: Nguyễn Ý A Tuổi:6 tuổi Giới Tính: Nữ

Địa chỉ đối tượng: Mái ấm Thiện Tâm Thôn Phước Lợi, Xã Phước Đồng ,TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Địa điểm thực hiện: Mái ấm thiện tâm thời gian : 8h 30 phút đến 10 giờ ngày 12/09/2015

Mô tả nội dung cuộc vấn đàm Nhận xét hành vi

cảm xúc của đối tượng

Cảm xúc kỹ

năng sinh viên sử dụng

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên

Svth: Chào con cô tên Hiếu con có

nhớ cô không

Tc: Dạ có

Svth: Vậy còn các cô này thì sao

Tc: Dạ cô Nhi, cô Hạnh, cô Duyên,

cô Lá, cô Loan, cô Tuyết cô Yên ạ

Trong lúc đầu nóichuyện thân chủthường hay cúi đầumắt nhìn xuống bàn

và nắm tay của stth

=> thể hiện sự chưa

tự tin trong giao tiếp

và không muốn cô

Sử dụng kỹnăng lắngnghe quan sát

để nắm bắtđược tâmtrạng của tc

Trang 8

Svth: Ừm con giỏi lắm

Svth: Lúc trước con chơi cùng các

bạn và cô chú sinh viên con có vui

không

Tc: Dạ vui

Svth: Lúc nãy con được chơi trò gì

Tc: Làm theo gương

Svth: Ừm đúng rồi, A giỏi quá

Năm nay con mấy tuổi rồi

Tc: Dạ con 6 tuổi.Cô mấy tuổi

Svth: À các cô 21 tuổi rồi, con học

Svth: Vậy cô có biết muốn làm cô

giáo thì con phải làm gì không

Tc: Con không biết

Svth: Là con phải chăm chỉ học

hành cố gắng học giỏi thì ước mơ

trở thành cô giáo của con mới thực

hiện được, con biết không

Tc: Vâng ạ

Svth: Vậy con thích học môn gì

nhất

Tc: Âm nhạc

Svth: Vậy con có bài hát nào muốn

hát cho các cô nghe không

sinh viên đi mất

Trang 9

Tc: Dạ con hát bài người mẹ trong

trí tượng tượng

Svth: Ừ con hát cho cô nghe đi,

con hát xong chúng ta ra chơi với

các bạn nhé

Lượng giá

1 Những kết quả đạt được trong buổi đầu phúc trình

- Tạo lập được mối quan hệ tốt với TC

- Biết được một sồ tâm tư tình cảm của TC

- Thông qua chơi trò chơi và lần đầu tiếp xúc thì TC rất năng động

- Thông qua quan sát thấy TC sức khỏe không được tốt

- Tiếp xúc với TC nhiều hơn để hiểu rõ hơn về TC

- Tìm hiểu thông tin gia đình thông qua TC

- Tìm được vấn đề mà TC đang vướng mắc

Bước 2: Thu thập thông tin

Họ và tên đối tượng: Nguyễn Ý A Tuổi:6 tuổi Giới Tính: Nữ:

Địa điểm thực hiện: Mái ấm Thiện Tâm vào lúc 8 giờ 30 phút đến 10 giờ 10 phút ngày19/09/2015

Phúc trình lần 2

Trang 10

Mục tiêu cuộc phúc trình: Tìm hiểu thông tin vấn đề của thân chủ

kiểm huấn viênSvth: chào con, hôm

nay con nhớ các cô

tên gì không nào?

Tc: dạ cô Hiếu, cô

ra, nắm tay sinhviên và nhìn vàosvth mà nói chuyện

=> Tc đã tự tin hơntrước, thể hiện sựtiến bộ trong giaotiếp

Svth sử dụng kỹnăng đặt câu hỏicùng với kỹ nănglắng nghe quan sát

để nhận biết vấn đềcủa thân chủ

Trang 11

Tc: dạ được

Svth: chữ con cũng

được, nhưng phải cố

gắng hơn nữa mới

Svth: con vẽ cho cô

xem được không

Tc: dạ được

Trang 12

con rất yếu toán

Svth: vậy cô chỉ con

học toán nhé, được

không?

Tc: dạ, được

Svth: ừm , cô dạy

con nhưng con có

muốn tuần nào cô

1.Những kết quả đạt được trong buổi phúc trình lần 2:

- Khai thác được một số thông tin hữu ích về gia đình TC

- Biết được tình cảm của TC đối với mỗi người thân của mình

- Có được những thông tin về mối quan hệ trong mái ấm2.Những tồn tại và khó khăn:

Trang 13

- TC bị chậm phát triển tí tuệ nên chưa xác định được những thông tin trên làxác thực.

- TC còn chút rụt dè, chưa nói chuyện thoải mái với SV

3.Kế hoạch lần sau:

- Tiếp xúc với bà ngoại (chủ mái ấm) để hiểu rõ hơn về TC

- Xác định lại những vấn đề thu được trong buổi phúc trình lần 2

Phúc trình lần thứ: 3

Họ và tên đối tượng: Bà Liên ( chủ mái ấm ) Tuổi:66 tuổi Giới Tính: Nữ

Địa điểm thực hiện: Mái ấm Thiện Tâm vào lúc 8 giờ ngày 26/09/2015

Mục tiêu cuộc phúc trình: Xác định lại những thông tin đã thu thập được trong buổi phúctrình lần 2

Người thực hiện: SVTH, nhóm 4

Mô tả nội dung

cuộc vấn đàm cảm xúc của đối Nhận xét hành vi

con có nói chuyện

Chào sinh viên thểhiện tình thần sẵnsàng giúp đỡ

Chia sẻ những gìmình biết cho sinhviên dễ dàng trongviệc thực hành

Sử dụng kỹ nănglắng nghe tích cựcThành thật nhữngviệc mình đã làmđược

Tiếp thu những ýkiến đóng góp

Trang 14

lớp 11, rồi mới đem

con bé vào đây Vì

được đưa vào đây

khi em mới sinh hả

ngoại và được ngoại

nuôi tới khi em

Trang 15

được 6 tuổi, vậy mẹ

và người thân của

vậy ngoại có nghe Ý

A nói gì về việc này

1.Những kết quả đạt được trong buổi phúc trình lần 3:

- Xác định lại được vấn đề trong lần phúc trình 2

- Khai thác được một số thông tin hữu ích về gia đình TC

- Được những thông tin chính xác hơn về TC

2.Những tồn tại và khó khăn:

- Chưa xác định được nhiều vấn đề rõ ràng

- Sinh viên còn rụt rè trong giao tiếp

Trang 16

Họ và tên đối tượng: Nguyễn Ý A Tuổi:6 tuổi Giới Tính: Nữ

Địa điểm thực hiện: Mái ấm Thiện Tâm vào lúc 8 giờ ngày 03/10/2015

Mục tiêu cuộc phúc trình: xác định được cây vấn đề của tc

kiểm huấn viênSvth: chào con

Tc: chào các cô

Svth: Hôm nay con

hát cho cô nghe bài

mà con thích nhé

Tc: dạ được

Svth; máy bài toán

tuần trước cô giao

Thích chơi với cácbạn trong lớp

Không thích các bạnchọc và nhéo mình

Không ghét các bạn,chơi với các bạn nếukhông chọc mìnhnữa

Sử dụng các bàitoán đơn giản

Sử dụng những câuhỏi dễ hiểu

Hỏi các mối quan hệbạn bè ở lớp củathân chủ

Nắm bắt đượcnhững bạn mà thânchủ thích chơi vàkhông thích chơi

Trang 17

Tc: vì có mấy bài

con làm không được

Svth: đưa đây cô

xem , cô chỉ cho

Trang 18

1.Những kết quả đạt được trong buổi phúc trình lần 4:

- Xác định được mối quan hệ bạn bè trong lớp và những người xung quanh của

Trang 19

- Xác định những khó khăn của TC.

- Gặp gỡ, trao đổi với cô giáo dạy kèm của tc

Phúc trình lần 5

Họ tên đối tượng: Chị Lan Tuổi: 25 tuổi Giới tính: Nữ

Địa điểm thực hiện: Mái ấm Thiện Tâm vào lúc 9 giờ ngày 26/09/2015

Mục tiêu cuộc phúc trình: Tìm hiểu thêm thông tin về thân chủ

kiểm huấn viênSvth: chào chị Lan

nhiều lần rồi hôm

nay mới có dịp nói

Thân chủ vui vẻ hòađồng

Lắng nghe một cáchtích cực

Ghi chép

Đặt câu hỏi

Trang 21

mơ trở thành cô giáo

vậy em ấy có nói

Trang 22

cùng các em , chào

chị

Tc: chào em

Lượng giá

1.Những kết quả đạt được trong buổi phúc trình lần 5:

- Tìm hiểu được thông tin hữu ích về TC

- Biết được những sở thích của Tc

Học tiếp thu ch m mau quên ậm mau quên

Trí nhớ kém Do ảnh hưởng b nh bẩm sinh ệnh bẩm sinh Ghi chữ chưa rành

Không biết m t năm ột năm

có mấy tháng, m t ột năm

tuần có mấy ngày

Đọc trước quên sau

bị chậm phát triển trí tuệ Mẹ sinh ở đ tuổiột năm

trẻ học lớp 11.

Tay yếu

Ngày đăng: 27/05/2016, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w