TIỂU LUẬN LUẬT QUỐC TẾ: NỘI LUẬT HOÁ

24 2 0
TIỂU LUẬN LUẬT QUỐC TẾ: NỘI LUẬT HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN LUẬT QUỐC TẾ Tên đề tài: MỐI QUAN HỆ LUẬT QUỐC TẾ - LUẬT QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HÓA Ở VIỆT NAM Thành viên nhóm: Vũ Trường An Trần Dũng Phạm Nguyễn Phương Thảo Trần Thị Thanh Tuyền Nguyễn Thị Xuân K185011594 K185011599 K185011623 K185011629 K185011632 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Trang TP HCM, tháng năm 2020 MỤC LỤ I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC GIA VÀ LUẬT QUỐC TẾ Khái quát luật quốc tế 1.1 Khái niệm .2 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Chủ thể luật quốc tế: 1.2.2 Biện pháp cưỡng chế: Khái quát luật quốc gia 2.1 Khái niệm .3 2.2 Đặc điểm 3 Mối quan hệ LQT LQG 3.1 Lịch sử hình thành mối quan hệ LQT LQG .4 3.2 Các học thuyết, quan điểm giới 3.2.1 Quan điểm truyền thống 3.2.2 Những quan điểm khác 3.3 Mối quan hệ biện chứng LQT LQG 3.3.1 Pháp luật quốc gia chi phối pháp luật quốc tế 3.3.2 Pháp luật quốc tế chi phối pháp luật quốc gia 3.4 Giải xung đột luật quốc gia luật quốc tế III VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HOÁ Ở VIỆT NAM Khái quát nội luật hoá 1.1 Khái niệm .8 1.2 Đặc điểm 1.3 Mục đích 10 Nội luật hoá Việt Nam .11 2.1 Tình hình chung 11 2.2 Nội luật hóa Việt Nam lĩnh vực 12 2.2.1 Lĩnh vực thương mại 12 2.2.2 Lĩnh vực môi trường 13 2.2.3 Lĩnh vực sở hữu trí tuệ 14 2.2.4 Lĩnh vực du lịch .14 2.2.5 Lĩnh vực hình 15 2.2.6 Lĩnh vực nhân quyền .16 Nhận xét kiến nghị 18 KẾT LUẬN 19 Tài liệu tham khảo 20 Cưỡng chế cá thể: bình diện quốc tế khơng có quan cưỡng chế tập trung thường trực, biện pháp chủ thể luật quốc tế thực hình thức cá thể, riêng lẻ tức chủ thể bị hại quyền sử dụng biện pháp cưỡng chế trả đũa hay biện pháp tự vệ chủ thể gây hại cho (rút đại sứ nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, giáng trả…) Biện pháp cưỡng chế tập thể tức quốc gia bị hại có quyền liên minh quốc gia sở cam kết phù hợp để chống lại quốc gia gây hại cho Liên hợp quốc giao cho Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có nhiệm vụ giữ gìn hịa bình an ninh quốc gia khn khổ tn thủ hiến chương Liên hợp quốc, có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế trừng phạt kể dùng vũ lực chống lại quốc gia vi phạm Ngoài vấn đề dư luận tiến giới đấu tranh nhân dân nước biện pháp pháp luật quốc tế phải tuân theo Khái quát luật quốc gia 2.1 Khái niệm Pháp luật quốc gia hệ thống quy phạm pháp lý, thành văn không thành văn nhà nước đặt công nhận nhằm điều chỉnh quan hệ pháp lý chủ thể pháp luật nguyên tắc quan hệ phát sinh lãnh thổ quyền tài phán quốc gia Pháp luật nước có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia ban hành 2.2 Đặc điểm Đối tượng điều chỉnh: mối quan hệ chủ thể: nhà nước, cá nhân, pháp nhân phạm vi lãnh thổ quốc gia quan hệ có yếu tố nước ngồi Trình tự xây dựng: thường xây dựng quan làm luật quan quyền lực cao quốc gia, đại diện cho ý chí nhân dân (Quốc hội, phủ) Chủ thể: nhà nước (đại diện quan công quyền), cá nhân, pháp nhân Phương thức thực thi pháp luật: Thực cách tập trung, thống nhất, thông qua hoạt động phối hợp hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền quân đội, quan kiểm sát, quan tòa án, cảnh sát, nhà tù Hệ thống quan lập nhằm đảm bảo thi hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật tôn trọng tất cá nhân tổ chức quốc gia Mối quan hệ LQT LQG 3.1 Lịch sử hình thành mối quan hệ LQT LQG Tương quan mối quan hệ này, cần phải tìm hiểu lịch sử hình thành luật quốc tế qua giai đoạn sau Đầu tiên giai đoạn vào thời cổ đại, hình thành tảng kinh tế thấp kém, quan hệ quốc gia yếu ớt, rời rạc; lại bị cản trở điều kiện tự nhiên phát triển xã hội hạn chế nên luật quốc tế thời kỳ mang tính khu vực chủ yếu sử dụng để điều chỉnh quan hệ chiến tranh ngoại giao Việc điều chỉnh vấn đề chủ yếu dựa vào luật lệ tập quán Tiếp theo giai đoạn trung đại, thời kì đánh dấu khoa học-kỹ thuật bắt đầu phát triển, ranh giới nhà nước tư nhân bắt đầu bị xóa nhịa, sở hữu nhà nước thuộc người đứng đầu nhà nước Đồng thời xuất tơn giáo có ảnh hưởng không nhỏ tới nhận thức người Luật quốc tế thời kỳ có bước phát triển định Do nhu cầu phát triển kinh tế, khoa học-kỹ thuật nên tính khu vực thời kỳ dần bị phá vỡ thay vào quan hệ có tính liên khu vực, liên quốc gia Cũng thời kỳ này, bên cạnh vấn đề chiến tranh, hợp tác quốc gia mở rộng sang số lĩnh vực khác như: kinh tế, trị… Việc điều chỉnh quan hệ dựa vào nguồn luật tập quán bước đầu có xuất điều ước quốc tế Sang đến thời kì cận đại, quan hệ quốc tế phát triển nhiều lĩnh vực khác thời kỳ luật quốc tế phát triển tương đối rực rỡ Đây thời kỳ quốc gia tăng cường mối quan hệ hợp tác hầu hết lĩnh vực đời sống quốc tế, thời kỳ luật quốc tế phát triển hai phương diện luật thực định khoa học pháp lý quốc tế Nguồn luật điều chỉnh tập quán quốc tế điều ước quốc tế Cuối giai đoạn bước vào thời đại, bình diện chung, hệ thống quốc tế tạo thành nhiều yếu tố, quốc gia; tổ chức quốc tế liên quốc gia; thực thể quốc tế khác (và thiết chế quốc tế tổ chức này); luật quốc tế quy phạm khác hệ thống quốc tế Giữa yếu tố có gắn kết với mối quan hệ tương tác, tạo thành hệ thống quốc tế Đặc trưng tiêu biểu hệ thống quốc tế thể qua yếu tố trung tâm quốc gia mối quan hệ, liên kết quốc gia với yếu tố khác, thông qua điều chỉnh loại quy phạm mang tính pháp lý - trị với phương thức định Liên quan đến quốc gia phát triển hệ thống quốc tế, luật quốc tế đại giữ vai trò trung tâm, quốc gia thực thể quốc tế khác sử dụng với tính chất cơng cụ pháp lý để trì phát triển hệ thống trật tự pháp luật định có bao quát tới hầu hết lĩnh vực đời sống quốc tế Nhìn chung, qua thời kỳ phát triển, trình điều chỉnh luật quốc gia, ta nhìn nhận sở hình thành nên luật quốc tế Mối quan hệ mang tính chất tương quan, hỗ trợ lẫn hai chủ thể 3.2 Các học thuyết, quan điểm giới Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia vấn đề lý luận truyền thống luật quốc tế đồng thời mang tính thời sâu sắc quốc gia q trình xây dựng, hồn thiện phát triển pháp luật Trong khoa học pháp lý truyền thống có số học thuyết tiêu biểu xem xét mối quan hệ 3.2.1 Quan điểm truyền thống - Thuyết Nguyên luận: Thuyết nguyên luận có xuất phát điểm từ nguyên lý trường phái "Pháp luật tự nhiên" về quan niệm pháp luật hệ thống nhất, bao gồm hai phận luật quốc tế luật quốc gia Những quy phạm hai luật xếp theo thứ bậc trên, Học thuyết chia thành hai trường phái trường phái ưu tiên luật quốc tế ưu tiên luật quốc gia Trường phái ưu tiên pháp luật nước, trường phái đời cuối kỷ XIX, cho pháp luật quốc tế pháp luật đối ngoại quốc gia, luật quốc tế phận pháp luật quốc gia, ngành luật luật quốc gia phụ thuộc vào luật quốc gia Trường phái ưu tiên pháp luật quốc tế đời sau Chiến tranh giới thứ hai Người đề xướng H Kensen - Luật gia người Mỹ Những người theo học thuyết coi luật quốc tế có hiệu lực cao quốc gia, định pháp luật quốc gia, luật quốc gia phụ thuộc vào luật quốc tế - Thuyết nhị Nguyên luận: Ra đời cuối kỷ XIX Đại diện cho học thuyết luật gia người Đức H Tripell luật gia người Italia D Ancilotti Luật quốc tế luật quốc gia có khác biệt bản, xem một; trái lại chúng hai hệ thống pháp luật hoàn toàn độc lập, khơng có điểm liên hệ với ngồi chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế - mà chế định không ảnh hưởng đến hiệu lực quy định luật quốc gia, vốn chịu chi phối luật quốc gia Luật quốc tế quốc gia có đối tượng điều chỉnh khác điều chỉnh mối quan hệ khác Luật quốc tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ liên quốc gia, luật quốc gia chủ yếu điều chỉnh quan hệ cá nhân, pháp nhân Luật quốc gia áp dụng phạm vi quốc gia ngun tắc khơng liên quan đến trật tự pháp lý quốc tế, trừ quy định trách nhiệm pháp lý quốc tế Như vậy, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống pháp luật khác nhau, độc lập với nhau, song song tồn phát triển chúng khơng có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn Bên cạnh đó, gạt bỏ tồn thứ bậc luật quốc gia luật quốc tế cho hai luật nằm trật tự tách rời không thuyết phục nhiều hiến pháp quốc gia giới quy định vị trí, thứ bậc luật quốc tế so với luật quốc gia 3.2.2 Những quan điểm khác Dưới góc độ lý luận phải hiểu sở việc tồn mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia để từ đánh giá tính chất, nội dung mối quan hệ diễn trình thực thi pháp luật Cơ sở tồn mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia phải xem xét từ góc độ Lý luận nhà nước pháp luật Song, số cho khái niệm “nhị nguyên luận” chất đa dạng trật tự pháp luật Có quốc gia nhiêu trật tự pháp luật tổ chức đưa luật riêng Tóm lại, học thuyết thể nhìn nhận, đánh giá mối quan hệ hai hệ thống luật phiến diện Bởi tiếp cận khoa học đại mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia phải việc làm sáng tỏ sở lý luận, đồng thời tính chất tác động qua lại hai hệ thống luật với Nhưng nhìn chung, luật quốc tế luật quốc gia hai hệ thống pháp luật khác nhau, chúng lại có mối quan hệ qua lại, tương hỗ với nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Trong đó, luật quốc tế ưu giá trị cao so với luật quốc gia luật quốc tế áp dụng phạm vi rộng lớn hơn, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc đồng thời lợi ích chung cộng đồng quốc tế 3.3 Mối quan hệ biện chứng LQT LQG 3.3.1 Pháp luật quốc gia chi phối pháp luật quốc tế Thực tiễn cho thấy pháp luật quốc gia có vai trị tác động tới hình thành phát triển luật quốc tế Những ảnh hưởng luật nước luật quốc tế ảnh hưởng mang tính chất xuất phát điểm Quốc gia chủ thể luật quốc tế khơng có quốc gia thân luật quốc tế khơng có sở tồn phát triển,2 quốc gia hạt nhân tạo nên luật quốc tế Xét mặt lịch sử, nhà nước đời kéo theo đời pháp luật quốc gia này; nhà nước, quốc gia có quan hệ, liên kết với họ thỏa thuận, làm quy phạm pháp luật quốc tế để điều chỉnh Điểm chứng tỏ, luật quốc gia đời trước trình người đại diện quốc gia đàm phán với dùng nguyên tắc, nội dung luật quốc gia để xây dựng đóng góp cho tồn phát triển luật quốc tế Các quốc gia dựa vào nguyên tắc quy phạm tảng pháp luật quốc gia làm định hướng nội dung, tính chất pháp luật quốc tế Nhiều quy phạm pháp luật quốc tế ngày có nguồn gốc từ quy phạm pháp luật nước quốc gia Ví dụ Điều 29 Cơng ước Viên Liên hợp quốc quan hệ ngoại giao: “Thân thể viên chức ngoại giao bất khả xâm phạm Họ bị bắt bị giam giữ hình thức Nước tiếp nhận cần có đối xử trọng thị xứng đáng với họ áp dụng biện pháp thích đáng để ngăn chặn hành vi xúc phạm đến thân thể, tự hay phẩm cách họ.” Quy phạm bắt nguồn từ quy phạm nhà nước La Mã cổ đại: “Kẻ sát hại sứ thần, kẻ bị tử hình.” Từ tác động đến quốc gia thỏa thuận xây dựng https://thegioiluat.vn/bai-viet/quoc-gia-la-chu-the-dau-tien-chu-the-co-ban-va-chu-yeu-luat-quoc-te1012/, truy cập ngày 5/5/2020 Công ước Viên năm 1961 Liên hợp quốc quan hệ ngoại giao pháp luật quốc tế quyền ưu đãi, miễn trừ quan ngoại giao, viên chức ngoại giao,…Ngồi ví dụ vừa nêu trên, cịn có nhiều ngun tắc khác bắt nguồn từ pháp luật quốc gia: nguyên tắc bình đẳng quốc gia có chủ quyền, ngun tắc không can thiệp vào công việc nội đưa với tính chất nguyên tắc đối ngoại nhà nước tư sản Pháp, nguyên tắc quyền dân tộc tự nhà nước Xô Viết xã hội chủ nghĩa, Bên cạnh đó, cần ý kiến luật gia nước khác vấn đề điều chỉnh quốc gia luật quốc tế bị chịu ảnh hưởng quan điểm pháp luật quốc gia (ví dụ chế độ vùng nội thuỷ) Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quốc gia tác động tới pháp luật quốc tế, hệ thống pháp luật dân chủ, tiến bộ, văn minh phù hợp với lợi ích chung cộng đồng tác động nhiều tới đời, tồn phát triển luật quốc tế Ví dụ quy định liên quan đến tội phạm rửa tiền quốc tế, Mỹ quốc gia đầu q trình phịng chống tội phạm rửa tiền, có nhiều kinh nghiệm thực tế việc ban hành pháp luật, đấu tranh, phòng chống tội rửa tiền nên đàm phán để ký kết điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề, Mỹ đưa nhiều ý kiến quý báu, phương pháp hiệu thiết thực 3.3.2 Pháp luật quốc tế chi phối pháp luật quốc gia Luật quốc tế tác động lại luật quốc gia theo chiều hướng văn minh nhân đạo Luật quốc tế góp phần hồn thiện phát triển hệ thống pháp luật quốc gia Điều thấy rõ quốc gia ký kết tham gia vào điều ước quốc tế, quốc gia ký kết phải có nghĩa vụ chấp hành cam kết quy định điều ước quốc tế Chính lẽ đó, mà pháp luật quốc gia chưa có quy phạm để điều chỉnh chưa dự liệu số trường hợp bổ sung cho phù hợp qua tránh hậu khơng đáng xảy Ngồi ra, quy định có nội dung tiến thể thành tựu khoa học pháp lý quốc tế dần truyền tải vào văn quy phạm pháp luật quốc gia, từ quốc gia vừa hội nhập vào tảng pháp lý chung vừa góp phần thiết lập hệ thống quốc gia hồn chỉnh Ví dụ, tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam tuân thủ ban hành văn quy định pháp luật thuế để hoàn thiện phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, luật quốc tế giúp chức đối ngoại nhà nước thực tốt Khi quốc gia tham gia, ký kết điều ước quốc tế, vấn đề phịng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối bang giao với quốc gia khác, phát triển kinh tế phần thực thuận lợi 3.4 Giải xung đột luật quốc gia luật quốc tế Khi có lúc hai hệ thống pháp luật chi phối mối quan hệ, quy phạm pháp luật xảy xung đột hai hệ thống pháp luật Có vấn đề luật quốc gia chưa thể dự liệu trước; có sách khác trước ký kết điều ước quốc tế, có quy phạm pháp luật tồn quốc gia, chưa “vượt biên” giới lúc luật quốc gia luật quốc tế không trùng khớp Các quy phạm pháp luật quốc tế khơng điều chỉnh trực tiếp, mang tính xác định hành vi quốc gia phải thực việc điều chỉnh quan hệ quy phạm pháp luật quốc gia trực tiếp điều chỉnh quan hệ Hiện nay, phần lớn quốc gia ưu tiên áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế trường hợp xảy xung đột nên nguyên tắc quốc gia không viện dẫn pháp luật quốc gia mình, kể hiến pháp để vi phạm cam kết quốc tế Để giải xung đột, quốc gia, cần phải huỷ bỏ văn pháp luật quốc gia trái với pháp luật quốc tế sửa đổi cho phù hợp Vì thế, để thực cam kết quốc tế, quốc gia cần phải xây dựng văn pháp luật nước cho phù hợp với pháp luật quốc tế Về ngun tắc, luật quốc tế khơng có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia, để áp dụng quy phạm luật quốc tế, quốc gia phải trải qua giai đoạn chuyển hoá để đưa luật quốc tế vào pháp luật quốc gia hay cịn gọi nội luật hố Hiện có cách: Cách 1: Đối với điều ước quốc tế mang tính chất phổ biến, quốc gia tiến hành sửa đổi văn pháp luật quốc gia có nội dung trái ngược với pháp luật quốc tế, trường hợp khơng thể sửa đổi huỷ bỏ ban hành văn pháp luật quốc gia có nội dung phù hợp với nội dung điều ước tập quán pháp quốc tế Cách 2: Đối với điều ước quốc tế khơng mang tính chất phổ biến, quốc gia tiến hành công bố điều ước quốc tế, kèm theo viện dẫn áp dụng chúng trường hợp có trái với quy định pháp luật quốc gia Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có giá trị bắt buộc trước hết điều ước cần phải thẩm định kỹ để không trái với quy định Hiến pháp đường lối đối ngoại quốc gia đó, phù hợp với lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ III VẤN ĐỀ NỘI LUẬT HOÁ Ở VIỆT NAM Khái quát nội luật hoá 1.1 Khái niệm Ở quốc gia giới, để thi hành điều ước quốc tế phải có chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật nước thi hành điều ước quốc tế sở quy phạm pháp luật nước vốn quy phạm điều ước quốc tế Q trình chuyển hóa thường gọi chuyển hóa điều ước quốc tế nội luật hóa điều ước quốc tế 8 Ở Việt Nam, có hai luồng quan điểm khác "nội luật hóa” Luồng quan điểm cho nội luật hóa q trình pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm chấp nhận hiệu lực ràng buộc điều ước quốc tế 4, thông qua hành vi phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế,… Luồng quan điểm thứ hai lại cho nội luật hố q trình quan nhà nước có thẩm quyền trình đưa nội dung quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung quy phạm pháp luật nước thông qua việc xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành mới) văn quy phạm pháp luật nước nội dung quy định điều ước quốc tế chiếm toàn đa số phần nội dung quy phạm pháp luật nước Theo thực tiễn nghiên cứu, tìm hiểu nhóm nghiên cứu đồng ý với quan điểm thứ hai nội luật hoá Nghĩa nội luật hố q trình chuyển hóa nội dung quy phạm điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật nước để thi hành Như vậy, khái niệm "nội luật hóa" hiểu cách thống là: trình đưa nội dung quy phạm điều ước quốc tế vào nội dung quy phạm pháp luật nước thông qua việc xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành mới) văn quy phạm pháp luật nước để có nội dung pháp lý với nội dung quy định điều ước ký kết gia nhập 1.2 Đặc điểm - Về nguyên tắc hoạt động nội luật hoá: Dựa theo khái niệm nội luật hố phía trên, hoạt động nội luật hoá điều ước quốc tế phải tuân thủ theo nguyên tắc định tương đương với việc xây dựng, ban hành (sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành mới) văn quy phạm pháp luật nước, cụ thể nguyên tắc5: + Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật + Bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật + Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật + Bảo đảm công khai, dân chủ việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cá nhân, quan, tổ chức trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật + Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực văn quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành Điều Luật điều ước quốc tế 2016 “Điều 5: Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật” Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 + Bảo đảm yêu cầu quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, khơng làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Về văn nội luật hoá: Văn nội luật hóa văn quy phạm pháp luật nước, có số nội dung pháp lý vốn nội dung pháp lý điều ước quốc tế có liên quan Nếu xét mặt chất nội dung pháp lý văn nội luật hóa có cội nguồn từ nội dung pháp luật cam kết cần thi hành nước liên quan - Về hiệu lực cưỡng chế văn nội luật hóa: Hiệu lực cưỡng chế văn nội luật hóa điều ước quốc tế thể chỗ văn văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, có hiệu lực cưỡng chế văn quy phạm pháp luật bình thường khác Tuy vậy, việc ban hành văn nội luật hóa hình thức (Nghị Luật Quốc hội, Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Nghị hay Nghị định Chính phủ ) lại tuỳ thuộc vào định quan nước, vào mơ hình nội luật hóa, vào điều kiện lịch sử cụ thể nước - Về điểm quan hệ so sánh điều ước quốc tế, pháp luật nước q trình nội luật hóa: Trong lý luận pháp luật quốc tế, có ý kiến khác mối quan hệ hai hệ thống pháp luật này, có quan điểm nghiêng trường phái nguyên luận (hệ thống phận hệ thống kia), có quan điểm lại vào tình trạng dung hịa, nghiêng trường phái nhị ngun luận (hai hệ thống độc lập với có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau) 1.3 Mục đích Mục đích nội luật hố khơng phải để khẳng định hiệu lực pháp lý điều ước góc độ pháp lý quốc tế, hiệu lực điều ước quốc tế định khơng bị chi phối việc nội luật hoá hay chưa Nếu hiểu nội luật hoá điều kiện để điều ước quốc tế có hiệu lực với quốc gia thành viên hồn tồn khơng xác, điều ước quốc tế có hiệu lực quốc gia đương nhiên có nghĩa vụ thi hành có (hoặc đã) nội luật hố hay khơng Khoản Điều Luật điều ước quốc tế 2016 quy định: “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó.” Nội dung điều khoản khẳng định việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ 10 ban hành văn quy phạm pháp luật là: “để thực điều ước quốc tế” Nói cách khác, mục đích nội luật hố nhằm hướng tới việc thực điều ước quốc tế Nội luật hoá Việt Nam 2.1 Tình hình chung Việt Nam sớm có hệ thống văn hồn chỉnh điều ước quốc tế Năm 1989, Việt Nam ban hành Pháp lệnh ký kết, thực điều ước quốc tế có định nghĩa rõ khái niệm điều ước quốc tế Pháp lệnh thay đổi Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 Kể từ Pháp lệnh ban hành, Việt Nam ký kết gia nhập 700 điều ước quốc tế (chưa kể điều ước quốc tế ký danh nghĩa Bộ, ngành) Chỉ tính riêng 10 năm gần đây, số lượng điều ước quốc tế ký kết số lượng điều ước 50 năm trước Kế thừa phát triển quy định trước điều ước quốc tế, Pháp lệnh tiếp thu tinh hoa lý luận thực tiễn điều ước quốc tế giới, có đầy đủ vấn đề lý luận điều ước quốc tế đặt vấn đề nội luật hóa điều ước quốc tế cụ thể Tuy vậy, sau thời gian thực Pháp lệnh, thực tế phát sinh nhiều yếu tố chủ quan khách quan đòi hỏi cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung tiếp tục quy định có điều ước quốc tế đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (sau gọi tắt Luật điều ước quốc tế) Quốc hội thông qua vào ngày 14/6/2005 đáp ứng nhu cầu phần nội luật hóa số quy định Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế mà Việt Nam trở thành thành viên Luật điều ước quốc tế xây dựng dựa số nguyên tắc, quan điểm đạo sau: - Thứ nhất, Luật điều ước quốc tế phải thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, mục tiêu, sách Nhà nước đối ngoại theo phương châm Việt Nam sẵn sàng làm bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế - Thứ hai, Luật điều ước quốc tế phải cụ thể hóa cách đầy đủ nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi) nhằm tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý đảm bảo cho quan nhà nước thực cách thống yêu cầu việc đề xuất đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế - Thứ ba, Luật điều ước quốc tế cần xây dựng sở tiếp thu, kế thừa nội dung giá trị thực tiễn lý luận Pháp lệnh năm 1998 nội dung liên quan đến điều ước quốc tế văn quy phạm pháp luật hành Trên sở đó, tiếp tục bổ sung, sửa đổi nội dung phù hợp với yêu cầu đặt 11 - Thứ tư, Luật điều ước quốc tế phải có quy định cụ thể, thống nhất, đáp ứng yêu cầu tiếp tục nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền tham gia vào việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam, tham gia vào "luật chơi" cộng đồng quốc tế, bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam trường hợp bên ký kết nước vi phạm điều ước quốc tế ký kết với Việt Nam - Thứ năm, luật điều ước quốc tế phải nội luật hóa cho cam kết quốc tế từ Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, bảo đảm tính thống quy định Luật với nội dung cam kết Công ước, đặc biệt nguyên tắc: điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc thành viên phải thành viên tự nguyện thi hành với thiện trí - Thứ sáu, phải gắn kết việc ký kết, gia nhập với việc thực điều ước quốc tế Thiết lập chế phối hợp thực quan, xây dựng kế hoạch ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế hàng năm, dài hạn, tổ chức thực hiện, rà soát, tổng rà soát, giám sát việc thực điều ước quốc tế 2.2 Nội luật hóa Việt Nam các lĩnh vực 2.2.1 Lĩnh vực thương mại Đây lĩnh vực mà Việt Nam tham gia ký kết, gia nhập nhiều cơng ước quốc tế Có thể kể đến cơng ước Công ước Paris, Thỏa ước Madrid, Nghị định thư Madrid, Công ước Berne Số lượng điều ước quốc tế kinh tế - thương mại mà Việt Nam tham gia ký kết nhiều Đặc biệt luật quy định Việt Nam cần thiết phải sửa đổi, bổ sung gia nhập tổ chức thương mại giới WTO thực thi hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) sau Việt Nam trở thành thành viên điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế - thương mại khác Thực tiễn trình thực thi điều ước quốc tế kinh tế – thương mại, Việt Nam thành công việc xây dựng rà soát lại hệ thống pháp luật phù hợp với BTA WTO Đến tháng 10/2006, Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua 07 luật 01 pháo lệnh liên quan trực tiếp đến WTO, Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam (tháng 6/2006), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (tháng 6/2006), Luật Công nghệ thông tin (6/2006), Luật Kinh doanh bất động sản (tháng 6/2006), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành (3/2006) Nhiều văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, văn Bộ, ngành hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh nói trên, phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế WTO ban hành Thực tiễn nội luật hóa cam kết hiệp định thương mai Việt Nam – Hoa kì qua việc thực Hiệp định BTA nhận thấy Việt Nam sử dụng nhiều hình 6https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Hiep-dinh-quan-he-Thuong-mai-giua-Viet-NamHoa-Ky-2000-11754.aspx 12 thức văn quy phạm pháp luật (chủ yếu tuỳ theo nội dung Hiệp định liên quan tới văn cấp độ nào) để nội luật hoá quy định Hiệp định Nói cách khác Việt Nam chưa có cách tiếp cận thống sử dụng văn quy phạm pháp luật để nội luật hoá quy định BTA Kinh nghiệm nhiều nước giới trình bày Báo cáo hình thức văn luật Quốc hội hình thức sử dụng thống nội luật hoá điều ước quốc tế 2.2.2 Lĩnh vực môi trường Một số công ước quốc tế bảo vệ môi trường mà Việt Nam ký kết, tham gia là: Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Công ước quốc tế ngăn chặn ô nhiễm từ tàu (Công ước Marpol 1973/1978), Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước (Cơng ước Ramsa ngày 2/2/1971), Cơng ước Basel 1989 Công ước điều chỉnh hoạt động liên quan trực tiếp tới ô nhiễm môi trường biển Ngoài công ước quốc tế quan trọng trên, Việt Nam tham gia vào nhiều công ước khác liên quan đến môi trường Theo thống kê năm 2003, Việt Nam tham gia 23 công ước quốc tế môi trường Hệ thống luật pháp quốc tế môi trường bao gồm điều ước quốc tế môi trường, liên quan đến môi trường tập quán quốc tế, hình thành sở thực tiễn số quốc gia số quốc gia khác công nhận, chấp nhận áp dụng quan hệ quốc gia Cần ý thực tiễn quốc tế cịn bao gồm phán trước tịa án, chế giải tranh chấp quốc tế liên quan đến môi trường Các điều ước quốc tế mơi trường có tính ràng buộc quốc gia bao gồm thỏa thuận, tuyên bố, hiệp ước đa phương, song phương công ước quốc tế mơi trường mà quốc gia thành viên Hiện nay, hệ thống luật pháp quốc tế môi trường bao trùm lĩnh vực, sở quan trọng để nước xây dựng hệ thống luật pháp môi trường quốc gia.7 So với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước tham gia nhiều công ước quốc tế bảo vệ mơi trường, có mơi trường biển Việc tham gia công ước mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích thiết thực kinh tế, xã hội, trị mơi trường Thứ nhất, cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển xác định quyền nghĩa vụ thành viên Hầu hết công ước quy định nước phát triển phải có nghĩa vụ giúp đỡ nước nghèo, nước phát triển việc bảo vệ môi trường biển Việt Nam đưa khỏi danh sách nước nghèo thực tế nước phát triển Do đó, tham gia công ước Việt Nam chắn nhận giúp đỡ nhiều mặt từ Tapchimoitruong.vn: Bảo vệ môi trường biển luật pháp quốc tế số quốc gia giới 13 nước phát triển giúp đỡ kinh tế, khoa học kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm việc bảo vệ mơi trường biển… Ngồi ra, Việt Nam hưởng quyền lợi cụ thể ghi nhận công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam thành viên Thứ hai, thành viên công ước, Việt Nam phải đưa sách quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường biển; phải xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật không lĩnh vực bảo vệ môi trường biển mà nhiều lĩnh vực khác phù hợp với cam kết quốc tế Qua đó, góp phần vào phát triển tiến hệ thống pháp luật Việt Nam Có pháp luật tiên tiến xóa bỏ rào cản, thu hút nhiều đầu tư nước nước vốn, công nghệ nhân lực lĩnh vực bảo vệ môi trường biển lĩnh vực khác Thứ ba, việc thực tốt nghĩa vụ cam kết quốc tế mà công ước quốc tế xác định giúp tạo uy tín cho Việt Nam, tạo niềm tin bạn bè quốc tế Từ đó, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 2.2.3 Lĩnh vực sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ lĩnh vực thể rõ q trình nội luật hố điều ước quốc tế với trình mở cửa hội nhập với giới Việt Nam Việc nội luật hoá điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ thực chủ yếu thơng qua việc chuyển hoá nội dung quy định điều ước quốc tế vào pháp luật nước hình thức văn quy phạm pháp luật khác Bên cạnh đó, sử dụng cách ban hành văn quy phạm pháp luật nước để thực điều ước quốc tế cụ thể mà Việt Nam thành viên Bước tiến lớn q trình nội luật hố điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ, đồng thời với q trình pháp điển hóa pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, việc sửa đổi Bộ luật Dân sự, tái khẳng định nguyên tắc dân quyền sở hữu trí tuệ (Phần VI Bộ luật), ban hành Luật Sở hữu trí tuệ để điều chỉnh tất khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ Một nguyên tắc đạo cho việc soạn thảo Luật Sở hữu trí tuệ phải đảm bảo việc nội luật hoá điều ước quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ Hơn nữa, thời điểm này, Việt Nam tham gia Công ước Berne, công ước lĩnh vực quyền tác giả, trở thành Thành viên WTO, việc ban hành Luật Sở hữu trí tuệ thể rõ chuyển hóa đầy đủ yêu cầu Công ước Berne Hiệp định TRIPS, qua khơng hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực quyền tác giả mà hệ thống quy định liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam 2.2.4 Lĩnh vực du lịch Đến nay, Việt Nam ký kết 21 Hiệp định hợp tác phát triển du lịch Trong số hiệp định song phương hợp tác du lịch, hiệp định hợp tác với quốc gia láng giềng có chung đường biên giới Trung quốc, Lào, Campuchia hiệp 14 định dành nhiều quan tâm hiệp định ký sớm Trong khối ASEAN, đến Việt Nam ký kết hiệp định song phương với tất quốc gia thành viên ASEAN, trừ Đông Timor quốc gia gia nhập khối Nhận thức tầm quan trọng thị trường truyền thống Việt Nam lĩnh vực có du lịch, ngành du lịch Việt Nam đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch với quốc gia thuộc Liên Xô cũ khối Đông Âu Trong nửa cuối thập kỷ 90 hiệp định song phương du lịch ký với Nga, Uzbekistan, Ucraina Đối với châu Âu, trung tâm kinh tế, trị, xã hội du lịch giới thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam, ngành du lịch Việt Nam ký hiệp định hợp tác du lịch song phương với Pháp, Tây Ban Nha, Hungary Bên cạnh việc trọng đến nước khu vực, thị trường trọng điểm khai thác, du lịch Việt Nam bước vươn tới thị trường mới, có tiềm Cụ thể, Việt Nam ký hiệp định hợp tác du lịch với Israel, Ấn độ gần Srilanka Đồng thời, thực đường lối trị Đảng, tăng cường hợp tác mặt với nước XHCN, năm 1999, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch với Đại sứ Cu Ba Việt Nam ký kết hiệp định hợp tác du lịch Việt Nam - Cu Ba Có thể nói, với 21 hiệp định hợp tác du lịch song phương ký kết, du lịch Việt Nam dần hình thành hệ thống sở pháp lý cho việc triển khai, đẩy mạnh hợp tác du lịch với nước khu vực, thị trường trọng điểm, có tiềm đồ giới Điều tạo điều kiện thuận lợi để du lịch Việt Nam tranh thủ hỗ trợ nước việc trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch, tăng cường vốn đầu tư, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác xúc tiến quảng bá, khai thác khách du lịch từ thị trường trọng điểm Trong số hiệp định song phương có liên quan đến du lịch, đáng ý Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ ký kết năm 2000 Quốc hội phê chuẩn năm 2001 Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ chứa đựng cam kết pháp lý quốc tế tương đối chuẩn mực nội dung cam kết không đề cập đến vấn đề thương mại hàng hoá mà thương mại dịch vụ, có du lịch Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đặt nhiều yêu cầu cho việc nội luật hoá cam kết hệ thống pháp luật Việt Nam Cho tới nay, Hiệp định du lịch ASEAN Hiệp định đa phương du lịch mà Việt Nam tham gia Hiệp định du lịch ASEAN Thủ tướng Phan Văn Khải với nguyên thủ quốc gia nước thành viên ASEAN ký ngày 04 tháng 11 năm 2001 Phnôm Pênh, Vương quốc Campuchia Hiệp định du lịch ASEAN ký với mục đích tăng cường, đẩy mạnh mở rộng hợp tác du lịch nước thành viên ASEAN thành phần tư nhân sở có bổ trợ 15 điểm hấp dẫn du lịch nước; tạo điều kiện lại đến khu vực ASEAN thuận lợi hiệu hơn; nâng cao hiệu lực cạnh tranh dịch vụ du lịch ASEAN 2.2.5 Lĩnh vực hình Ngày 28/11/2014, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị số 83/2014/QH13 phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục người (Công ước Chống tra tấn) Theo Nghị số 83/2014/QH13, Việt Nam xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm phù hợp với quy định Cơng ước Chống tra Để nội luật hóa quy định này, lĩnh vực tố tụng hình sự, vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân quan tâm đặc biệt Cùng với quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam bảo vệ quyền người, quyền công dân cần nghiên cứu cách thấu đáo nghiêm túc quy định Công ước Chống tra để nội luật hóa vào pháp luật tố tụng hình Việt Nam Bên cạnh đó, so với Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung số quy định nhằm nội luật hóa quy định Công ước Chống tra như: (i) Bổ sung tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình “tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục phẩm giá nạn nhân” vào tội bắt, giữ giam người trái pháp luật (điểm b khoản Điều 157, mức hình phạt từ năm năm tù đến 12 năm tù); (ii) Bổ sung hành vi khách quan “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người khác hình thức nào” vào tội dùng nhục hình (Điều 373) Điều luật quy định người phạm tội làm nạn nhân tự sát bị phạt tù từ bảy năm đến 12 năm (khoản 3); làm người bị nhục hình chết bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân (khoản 4); (iii) Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung vào tội cung (Điều 374) Trường hợp “dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai, hỏi cung” bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm (khoản 2); phạm tội thuộc trường hợp: Làm người bị cung chết; dẫn đến làm oan người vô tội; dẫn đến bỏ lọt tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân (khoản 4) 2.2.6 Lĩnh vực nhân quyền Cho đến nay, Việt Nam ký kết thành viên nhiều công ước quốc tế quyền người kể đến Cơng ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng 1948 (Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide 1948), Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Covenant on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women (CEADAW) 1979), Công ước quyền trẻ em 1989 (Covenant on the Rights of the Child – CRC – 1989) Đặc biệt vào ngày 12/11/2013 (theo Mỹ), với 184 phiếu thuận tổng số 192 16 phiếu, Việt Nam trúng cử với số phiếu cao số 14 nước thành viên lần trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2014 – 20168 Đây dấu mốc có ý nghĩa quan trọng, tuyên bố với cộng đồng quốc tế Việt Nam hồn tồn tơn trọng, bảo vệ quyền người theo chuẩn quốc tế, đồng thời giúp Việt Nam làm tăng vị thế, uy tín sức ảnh hưởng trường quốc tế Khơng tham gia ký kết ngày nhiều công ước quốc tế quyền người, Việt Nam nghiêm túc việc thực nghĩa vụ nội luật hóa quy định công ước nhân quyền trên: Quyền tự cư trú quyền người công dân Quyền đề cập Điều 13 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR)9 Theo đó, người có quyền tự lại tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia Mọi người có quyền rời khỏi nước nào, kể nước mình, có quyền trở nước Quy định sau tái khẳng định cụ thể hóa điều 12 13 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR)10.Tương ứng với quy định quy định tương tự văn kiện pháp lý quốc tế khác, Điều 23 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 có quy định: “Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định” Quy định tái khẳng định Điều 48 Bộ luật dân năm 2005, Điều Luật cư trú năm 2006 Tuy nhiên, lý đó, Bộ luật dân năm 2015 (có hiệu lực vào ngày 01-01-2017) khơng cịn quy định quyền tự cư trú Ngày 13/12/2006, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước quyền người khuyết tật Việt Nam ký ngày 22/11/2007, phê chuẩn ngày 05/02/2015 Nhằm đáp ứng yêu cầu thực công ước yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực liên quan đến người khuyết tật, đến nay, Việt Nam ban hành số văn quy phạm pháp luật nhằm nội luật hóa quyền người khuyết tật Về bản, quy định liên quan đến người khuyết tật Việt Nam tương đối phù hợp với Công ước quyền người khuyết tật Tuy nhiên, cịn số điều, khoản quy định Cơng ước chưa quy định hệ thống luật có văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ, ngành, cần khái quát để điều chỉnh thành nguyên tắc chung hệ thống luật quốc gia https://vov.vn/chinh-tri/3-nam-la-thanh-vien-hoi-dong-nhan-quyen-lhq-va-dau-an-viet-nam555265.vov The Universal Declaration of Human Rights 1958, Article 13 10 International Covenant on Civil and Political Rights, Article 12, 13 17 Trong hàng chục thập kỷ, xã hội văn minh nỗ lực đấu tranh địi quyền bình đẳng giới Và vào ngày 18/12/1979, Liên Hợp Quốc thông qua Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Việt Nam quốc gia giới ký kết tham gia công ước Trong q trình nội luật hóa, Việt Nam ban hành nhiều luật vấn đề Đơn cử Điều 26 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2013, Điều 90 Bộ Luật Lao động 2012 Điều 13 Luật Bình đẳng giới 2006, theo đó, cơng dân Việt Nam trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính người lao động nam nữ làm công việc Bản thân việc có hẳn luật riêng bình đẳng giới cho thấy vấn đề bình đẳng giới quan tâm trọng Việt nam Thông qua quy định luật này, quy định CEDAW nội luật hóa đầy đủ, với tinh thần Công ước Nhận xét kiến nghị Hiện nay, việc chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật nước quan tâm thực tương đối tốt Tuy nhiên, để nâng cao cơng tác này, nhóm nghiên cứu có số đề xuất sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu hồn thiện khn khổ pháp luật Việt Nam liên quan tới điều ước quốc tế, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để bảo đảm thực có hiệu quả, mang lại lợi ích cho Việt Nam Đồng thời nâng cao cơng tác rà sốt văn quy phạm pháp luật nay, để nội luật hóa công ước quốc tế, Việt Nam pháp điển hóa nhiều quy định cơng ước luật khác nhằm phát quy định mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật, khơng cịn phù hợp văn để kịp thời xử lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống pháp luật Thứ hai, phủ nhận tầm quan trọng việc nội luật hóa điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên đặc biệt xu Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế Tuy nhiên, q trình nội luật hóa cần bảo đảm ngun tắc có tính khả thi, phù hợp với văn hóa, xã hội điều kiện kinh tế Việt Nam Thứ ba, số điều ước quốc tế có vai trị quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm quyền người Do đó, cần cân nhắc sớm nội luật hóa Cơng ước Chống tra tốt hơn, đầy đủ thông qua việc nghiên cứu, ban hành luật riêng tiếp tục rà soát, đối chiếu với quy định hệ thống pháp luật hành để đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định nhằm đảm bảo tốt quyền người quy định Công ước Chống tra 18 KẾT LUẬN Tóm lại, luật quốc tế có tác động tích cực nhằm phát triển hồn thiện luật quốc gia, có ảnh hưởng mang tính định đến hình thành phát triển luật quốc tế Như vậy, với quan điểm khác nhau, nhóm đồng ý với quan điểm luật quốc gia luật quốc tế hai hệ thống pháp luật riêng, có khác chủ thể hay đối tượng điều chỉnh… Tuy nhiên, chúng khơng hồn tồn bị tách biệt Bởi lẽ hai chủ thể có mối quan hệ qua lại, tương hỗ với nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Song thực tế, ta thấy rằng, luật quốc tế ưu hơn, có giá trị cao so với luật quốc gia luật quốc tế áp dụng phạm vi rộng lớn, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc, đồng thời lợi ích chung cộng đồng quốc tế Nhìn suốt chặng đường qua, thời kì thay đổi liên tục, mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia ngày thiết lập cách chặt chẽ Qua ta hiểu rằng, “đòn bẫy” giúp nâng đỡ lẫn cách nhìn nhận luật quốc tế nói chung luật quốc gia nói riêng Rõ ràng chúng ln song hành Trên sở đó, mối quan hệ phần chứng minh lợi ích có hợp tác quốc gia, từ mối quan hệ xây dựng hệ thống pháp luật bên ngày hoàn thiện Càng giúp cho hợp tác song phương, hay đa phương phát triển kinh tế nước nhà, giao lưu kinh tế phát triển qua nhiều lĩnh vực vượt tầm giới Hy vọng rằng, qua vừa nêu, nhóm phần giải nội dung liên quan đưa quan điểm từ góc nhìn khách quan để q bạn đọc hiểu rõ mối quan hệ luật quốc gia luật quốc tế từ góc nhìn nhận nhiều chiều khác Để qua đó, dễ dàng hội nhập với diễn đàn quốc tế, chung sống hịa bình, bình đẳng tơn trọng; phát triển, văn minh Việt Nam đất nước không ngoại lệ 19 Tài liệu tham khảo A Văn bản sách pháp luật - Luật điều ước quốc tế 2016 - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 - Công ước Viên năm 1961 Liên hợp quốc quan hệ ngoại giao B Tài liệu Internet - Luật Dương Gia (2020), Lý luận chung chủ thể luật quốc tế, https://luatduonggia.vn/chu-the-luat-quoc-te/, truy cập ngày 19/4/2020 - Thư viện pháp luật, Hiệp định Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuong-mai/Hiep-dinh-quan-he-Thuong-mai-giua-Viet-Nam-Hoa-Ky-200011754.aspx, truy cập ngày 1/5/2020 - VOV (2016), năm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ dấu ấn Việt Nam, https://vov.vn/chinh-tri/3-nam-la-thanh-vien-hoi-dong-nhan-quyen-lhq-va-dau-an-vietnam-555265.vov truy cập ngày 3/5/2020 C Đề tài báo khoa học - The Universal Declaration of Human Rights 1958, Article 13 - Tapchimoitruong.vn: Bảo vệ môi trường biển luật pháp quốc tế số quốc gia giới 20

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:50

Mục lục

    II. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC GIA VÀ LUẬT QUỐC TẾ

    1. Khái quát về luật quốc tế

    1.2.1. Chủ thể của luật quốc tế:

    1.2.2. Biện pháp cưỡng chế:

    2. Khái quát về luật quốc gia

    3. Mối quan hệ giữa LQT và LQG

    3.1. Lịch sử hình thành mối quan hệ giữa LQT và LQG

    3.2. Các học thuyết, quan điểm trên thế giới

    3.2.1. Quan điểm truyền thống

    3.2.2. Những quan điểm khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan