1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương hiến pháp chi tiết nhất

56 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 198,62 KB

Nội dung

I ĐẶC ĐIỂM HIẾN PHÁP: Phân tích khía cạnh thể đặc trưng đặc biệt Hiến pháp so với văn pháp luật khác? Nêu ví dụ cụ thể - Phạm vi điều Hiến pháp rộng so với tất VBPL khác, bao gồm quy định lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa- xã hội, an ninh-quốc phịng, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động BMNN VBPL khác có phạm vi điều chỉnh hẹp hơn, giới hạn lĩnh vực định - Tuy Hiến pháp điều chỉnh phạm vi rộng trên, mức độ điều chỉnh tầm khái quát cao Đối với lĩnh vực điều chỉnh, Hiến pháp quy định vấn đề nhất, quan trọng nhất, có tính ngun tắc - Trong đó, hiến pháp có đặc trưng sau: + Luật - Hiến pháp luật bản, “luật mẹ”, luật gốc Nó tảng, sở để xây dựng pháp triển toàn hệ thống pháp luật quốc gia Mọi đạo luật văn QPPL khác dù trực tiếp hay gián tiếp phải vào hiến pháp để ban hành - Hiến pháp chủ thể đặc biệt nhân dân trực tiếp thông qua trưng cầu ý dân quan đại diện có thẩm quyền cao nhân dân thơng qua theo trình tự, thủ tục đặc biệt Nội dung hiến pháp đa dạng, đề cập nhiều vấn đề: chế độ trị; kinh tế; văn hóa – xã hội, - Mang tính chất định hướng, mang tính khái quát, đặt tiền đề phát triển  Đặt tảng cho phát triển hệ thống pháp luật quốc gia - Ví dụ: + Hiến pháp định hướng kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường + Vụ án giết hại nữ sinh giao gà (2/2019) Điện Biên: Các tội phạm vụ án “Giết hại nữ sinh giao gà” vi phạm Điều khoản 123, 168, 141, 249, 157 BLHS, mà sở xuất phát từ quy định Hiến pháp Suy cho quy định Hiến pháp nguồn, cho tất ngành luật thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam + Luật tổ chức - - Hiến pháp quy định nguyên tắc tổ chức máy nhà nước, luật xác định thức tổ chức xác lập mối quan hệ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; quy định cấu trúc đơn vị hành lãnh thổ cách thức tổ chức quyền địa phương Các đạo luật khác tổ chức BMNN quy định tổ chức thực loại quyền lực nhà nước định, như: Luật tổ chức Quốc hội quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, quan thực quyền lập pháp; Luật tổ chức Tòa án quy đinh tổ chức quan xét xử chuyên thực quyền tư pháp Các quan nhà nước - luật quy định cho quyền thực quyền thực tế bắt nguồn từ quy định có tính chất khởi thủy Hiến pháp Hiếp pháp khẳng định Nhà nước Việt Nam không áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực tổ chức hoạt động, mà quyền lực nhà nước thống Tuy nhiên, việc khẳng định quyền lực nhà nước thống không loại trừ nguyên tắc phân công lao động xã hội, mà tổ chức hoạt động nhà nước “có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Sự phân công quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thể hiện: Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp, Tịa án thực quyền tư pháp + Luật bảo vệ - - - Hiến pháp luật bảo vệ Các quyền người công dân phần quan trọng hiến pháp Do hiến pháp luật nhà nước nên quy định quyền người công dân hiến pháp sở pháp lý chủ yếu để nhà nước xã hội tôn trọng bảo đảm thực quyền người cơng dân Hiến pháp có mục tiêu đảm bảo an toàn, tự hạnh phúc người dân Hiến pháp bảo vệ nhân quyền (bảo vệ quyền cá nhân, chống lại lạm quyền quyền)  Quyền lực kiểm sốt Ví dụ: Vụ việc sửa điểm thi Hà Giang: quan quyền cấp vào điều tra phát “Trong số 114 thí sinh Hà Giang bị hạ điểm sau chấm thẩm định, có khơng người cháu lãnh đạo tỉnh, cán ngành giáo dục tỉnh Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Hà Giang xác định số người có chức vụ quyền hạn Sở GDĐT Công an tỉnh tiếp tay cho hành vi gian lận điểm thi kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 địa phương này” Qua đó, học sinh cán vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Có thể nói vụ án xét xử dựa quy định Hiến pháp bảo vệ quyền cá nhân chống lạm quyền quan cấp cao + Luật tối cao - - Hiến pháp luật có hiệu lực pháp lý tối cao, tất văn pháp luật khác không trái với hiến pháp Bất kì văn pháp luật trái với hiến pháp phải bị hủy bỏ Ví dụ: Vụ án Bộ Giao thông vận tải ban hành văn trái với Hiến pháp Bộ luật Lao động (2017) “Ngày 30/6/2017, Bộ GTVT ban hành Thông tư số 21/2017/TT-BGTVT, để thay cho Thông tư số 41/2015/TT-BGTVT Tuy nhiên, hai văn nêu có vi phạm nghiêm trọng Hiến pháp Bộ luật Lao động năm 2012 Ngày 12/6/2015, Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành Thông tư số 41/2015/TT-BGTVT (Thông tư 41/2015), sửa đổi bổ sung số điều phần 12 14 Bộ quy chế an tồn hàng khơng dân dụng lĩnh vực tàu bay khai thác tàu bay Tại phần 14.169 văn này, có quy định “nhân viên hàng khơng trình độ cao” muốn nghỉ việc phải báo trước 120 ngày Ngoài chuyển đổi nhà khai thác, nhân viên phải: “Đã chấm dứt hợp đồng lao động thực đầy đủ nghĩa vụ (nếu có) người khai thác tàu bay, tổ chức bảo dưỡng tàu bay theo quy định…” Sau đó, ngày 30/6/2017, Bộ trưởng Bộ GTVT, ban hành Thông tư số 21/2017/TT-BGTVT (Thông tư 21/2017), văn đưa nội dung vào “Bộ quy chế an toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay khai thác tàu bay” Điều mà dư luận quan tâm quy định Thông tư 41/2015 21/2017 Bộ GTVT trái với Điều 35 Hiến pháp; trái với Điều 37 Bộ luật Lao động trái với Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Theo đó, Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu rõ: “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu” Theo đó, Điều 146 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến Pháp” II CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chủ quyền nhân dân hình thức dân chủ Ngay lời nói đầu Hiến pháp 2013 khẳng định: “ Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Điều thể rõ Hiến pháp sản phẩm Nhân dân, Nhân dân xây dựng nên thi hành, bảo vệ Và Điều với quy định: “(1) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; (2) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” thể quán quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước dân chủ dân làm chủ Để bảo đảm cho việc thực chủ quyền nhân dân, Hiến pháp năm 2013 hình thức dân chủ - hình thức thực quyền lực nhân dân Điều HP 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước” So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể phương thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước Cụ thể, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Đến Hiến pháp năm 2013 quy định Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Như vậy, Hiến pháp năm 2013 bổ sung đầy đủ hình thức thực quyền lực nhà nước Nhân dân, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân trước mà cịn thơng qua quan khác Nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp * Các hình thức Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, cụ thể sau: - Nhân dân thực quyền lực nhà nước việc thực quyền tự do, dân chủ quy định Hiến pháp bao gồm: +Thực quyền bầu cử, bãi nhiệm; quyền ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quy định Khoản Điều Điều 27 Hiến pháp năm 2013 + Thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước công dân quy định Khoản Điều 28 Hiến pháp năm 2013 + Thực quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân quy định Điều 29 Hiến pháp năm 2013 + Thực quyền tham gia xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp quy định Lời nói đầu, Khoản Điều 120 Hiến pháp năm 2013 + Thực quyền khiếu nại, tố cáo; quyền giám sát quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức quy định Khoản Điều 30 Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 + Thực quyền làm việc quan Nhà nước quy định Khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013 - Nhân dân thực quyền lực nhà nước thơng qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội khác Nhân dân lập ra, bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Công đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức xã hội khác Nhân dân lập Khi tổ chức thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân; Quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh; phối hợp với Chính phủ, quyền địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn có liên quan; tham dự phiên họp Chính phủ, kỳ họp Hội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Ủy ban nhân dân bàn vấn đề có liên quan quy định Điều 9, Khoản Điều 84, Khoản Điều 96, Điều 101, Khoản Điều 116 Hiến pháp năm 2013 * Các hình thức Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ đại diện, cụ thể sau: - Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân, bao gồm: + Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội đại biểu Quốc hội quy định Điều 69, Điều 70, Điều 74, Khoản Điều 75 Khoản Điều 76, Khoản Điều 77, Điều 79, Điều 80, Điều 82, Khoản Điều 84 Hiến pháp năm 2013 + Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân quy định Điều 113, Điều 115 Hiến pháp năm 2013 - Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua quan khác Nhà nước, bao gồm: + Các quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) quyền địa phương, quan Hiến định quan thực quyền lực nhà nước Nhân dân giao cho + Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua thiết chế Hiến định như: Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan nhà nước khác + Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước quan, tổ chức khác giao thực thi quyền lực nhà nước Xây dựng nhà nước pháp quyền a Nhà nước đặt luật Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 đặt bổn phận Nhà nước phải đặt luật: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật” trước Nhà nước có danh đủ tư cách quản lý xã hội pháp luật Hiến pháp vương miện nhà nước pháp quyền, thân tư tưởng nhà nước phải đặt luật, đằng sau hiến pháp luật pháp nói chung ý chí nhân dân Hiến pháp xem khế ước xã hội nhân dân lập nên Nhân dân với tư cách chủ thể “nhà nước dân, dân, dân” ý chí họ cao ý chí Quốc hội Việc chấp nhận “Nhà nước đặt luật” quyền lực nhà nước bị kiểm soát quy định khoản điều Hiến pháp năm 2013 làm vị công dân tương quan với Nhà nước nâng lên Xây dựng NNPQ làm nâng cao vai trò luật pháp, nhà nước có ngự trị cao pháp luật, luật pháp tiêu chuẩn cao nhất, quyền lực pháp luật vượt quyền lực tổ chức trị xã hội cá nhân b Luật pháp việc áp dụng luật pháp phải mang lại kết công hợp lý Nhà nước pháp quyền địi hỏi pháp luật phải cơng bằng, phải có tính đáng đặc biệt việc áp dụng phải mang lại kết công hợp lý cho người dân Nếu pháp luật không bảo đảm yêu cầu luật khơng cịn luật, người dân có quyền bất tn Bởi luật pháp khơng có mục đích tự thân, mà luật pháp nhà nước nhà nước pháp quyền để phục vụ dân cai trị, nô dịch nhân dân Nếu pháp luật việc áp dụng pháp luật không mang lại cơng bằng, hợp lý khơng cịn đáp ứng mục đích đặt ban đầu Muốn cho pháp luật cơng hợp lý phải phù hợp với lịng dân; muốn phù hợp lịng dân quy trình xây dựng, ban hành, áp dụng pháp luật phải có tham gia rộng rãi người dân, tôn trọng phản biện xã hội Một nguyên tắc cốt lõi nhà nước pháp quyền thi hành pháp luật: “Người dân có quyền làm tất pháp luật khơng cấm sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơ quan nhà nước cán bộ, cơng chức làm mà pháp luật cho phép” Hệ thống trị Hệ thống trị Việt nam chỉnh thể bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCNVN, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cực chiến Binh Việt Nam) Mỗi tổ chức có vị trí, vai trị, phương thức hoạt động khác với chức nhiệm vụ khác lãnh đạo củamột Đảng cầm quyền, quản lý nhà nước nhằm thực quyền lực trị nhân dân mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Vị trí, vai trị, chức năng, mối quan hệ phận hợp thành *ĐCSVN Khái niệm: Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng gắn bó mặt thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật Vị trí: Là thành viên hệ thống trị hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị Vai trị: + Đảng có vai trị lãnh đạo nhà nước lãnh đạo xã hội thông qua việc ban hành chủ trương, đường lối, thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên + Định hướng trị cho thành viên trọng hệ thống trị + Thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán hệ thống trị * Nhà nước CHXHCNVN Khái niệm: Là tổ chức quyền lực thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn mặt đời sống xã hội, chịu lãnh đạo giai cấp công nhân, thực đường lối trị giai cấp cơng nhân, thơng qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam Vị trí: Là thành viên hệ thống trị, trụ cột hệ thống trị Việt Nam, cơng cụ thể ý chí quyền lực nhân dân, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Vai trị: + Nhà nước có vai trị việc quản lý mặt đời sống xã hội kinh tế văn hóa, xã hội, quốc phòng – an ninh + Nhà nước vừa quan quyền lực, vừa máy hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân + Nhà nước thể chế hóa quan điểm chủ trương Đảng thành Hiến pháp pháp luật, nhà nước thực việc quản lý xã hội thông qua hệ thống pháp luật Quyền lực Nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp + Cơ quan lập pháp - Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là quan nhân dân trực tiếp bầu ra, quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội… Quốc hội thực quyền giám sát tối cao với toàn hoạt động Nhà nước + Cơ quan hành pháp: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước CHXHCNVN, chịu trách nhiệm trước Quốc hội phải báo cáo cơng tác với Quốc hội Chính phủ thống việc quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh đối ngoại + Cơ quan tư pháp: bao gồm Tòa án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân quan điều tra - - Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp.Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác.Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống * Mặt trân Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân - Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người VN định cư nước Mặt trận TQVN hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động thành viên ĐCSVN vừa thành viên vừa người lãnh đạo MTTQ - Các đoàn thể nhân dân vừa thành viên MTTQ vừa có vai trị, vị trí, chức nhiệm vụ định Hiên pháp pháp luật quy định đảm bảo có hiệu lực thực tế Tùy theo tính chất, tơn mục đích xác định, đoàn thể nhân dân vận động, giáo dục đoàn viên, hội viên chấp hành pháp luật, sách; chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đoàn viên, hội viên; giúp đoàn viên, hội viên nâng cao trình độ mặt xây dựng sống mới; tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội; giữ vững mối quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước nhân dân, góp phần thúc đẩy q trình dân chủ hóa thực có hiệu chế Đảng lãnh dạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ - Chức MTTQ đồn thể nhân dân giám sát phản biện xã hội - Mối quan hệ Các thành viên hệ thống trị có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn ĐCSVN đề chủ trương, đường lối, nhà nước thể chế hóa chủ trương, đường lối thành sách pháp luật, MTTQ đoàn thể nhân dân thực việc giám sát phản biện xã hội III BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I Khái niệm chung máy nhà nước: Định nghĩa máy nhà nước quan nhà nước: - Bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam hệ thống quan nhà nước từ trung ương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định, đảm bảo cho Nhà nước ta thực chức năng, nhiệm vụ thực cơng cụ nhân dân, nhân dân nhân dân - Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, bao gồm thiết chế tập thể cá nhân thực chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước - Cơ cấu hình thành quan nhà nước: + Được hình thành phát triển dựa sở pháp lý + Trong nội phải có tính chặt chẽ + Trong quan hệ đối ngoại phái có tính độc lập với tổ chức khác + Thành viên phải công dân Việt Nam - Bộ máy nhà nước quan nhà nước liên hệ với thực chức quản lí trật tự xã hội => tạo nên tính hệ thống Phân loại quan nhà nước: 2.1 Căn vào vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn: - Hệ thống quan quyền lực nhà nước (còn gọi quan đại biểu nhân dân, quan dân cử, trung ương gọi quan lập pháp) bao gồm Quốc hội HĐND cấp - Hệ thống quan hành nhà nước (cịn gọi quan quản lí nhà nước, quan chấp hành quan quyền lực nhà nước) bao gồm Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp - Hệ thống quan xét xử (cơ quan án) gồm có Tồ án nhân dân tối cao Tồ án luật định như: TAND cấp cao; TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương tương đương; án quân cấp cao - Hệ thống quan kiểm sát (tiền thân Viện cơng tố) gồm có Viện kiểm sát nhân dân tối cao viện kiểm sát khác luật đinh như: VKSND cấp cao; VKSND tỉnh; VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương tương đương; viện kiểm sát quân cấp cao Ngoài bốn hệ thống quan nhà nước nói trên, máy nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam cịn có quan Chủ tịch nước, Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước 2.2 Căn vào thẩm quyền, địa giới hành cấu trúc lãnh thổ: - Các quan nhà nước trung ương gồm có: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính ohur, TAND tối cao, VKSND tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước - Các quan nhà nước địa phương gồm có: HĐND UBND cấp theo Hiến pháp 2013 quy định quyền đại phương cấp, TAND VKSND II Các nguyên tắc hiến định tổ chức hoạt động máy nhà nước: Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: Từ năm 1930, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, Nhân dân ta tiến hành đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh độc lập, tự dân tộc, hạnh phúc Nhân dân Cách mạng tháng Tám thành công, ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bằng ý chí sức mạnh tồn dân tộc, giúp đỡ bạn bè giới, Nhân dân ta giành chiến thắng vĩ đại đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử công đổi mới, đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Theo Điều Hiến Pháp 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội; gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Thơng qua tổ chức Đảng Đảng viên máy nhà nước, Đảng lãnh đạo việc tổ chức máy nhà nước từ xây dựng Hiến pháp, luật, văn luật liên quan đến tổ chức máy nhà nước, đến lãnh đạo quy trình nhân tổ chức máy nhà nước; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nịng cốt cơng nhân, nơng dân trí thức: Đây nguyên tắc thể chất nhân dân nhà nước ta Tất nhân dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, giới tính có quyền thơng qua đầu phiếu phổ thơng bầu đại biểu thay mặt vào quan quyềnlực nhà nước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, thực thi quyền lực nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ: án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Mục đích chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND đảm bảo việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, việc giải vụ án, việc thi hành án, quy định pháp luật Bản án, định tòa án có hiệu lực phải thi hành nghiêm chỉnh Mọi hành vi vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp phải phát hiện, xử lí kịp thời, nghiêm minh Theo pháp luật hành kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhiệm vụ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức trị, trị- xã hội Để phân biệt chức kiểm sát VKSND với hoạt động giám sát, kiểm tra quan, tổ chức khác vào tiêu chí sau: -Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp hai chức VKSND Khi thực chức này, VKSND chịu trách nhiệm trước quan quyền lực nhà nước, độc lập (trong khuôn khổ pháp luật) thực chức -VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp, đó, phạm vi đối tượng kiểm tra giám sát quan nhà nước, tổ chức trị- xã hội rộng Ví dụ: Cơ quan quyền lực nhà nước có chức giám sát hoạt động tất quan nhà nước, tổ chức xã hội (kể quan kiểm sát) -Khi thực chức kiểm sát, VKSND chủ yếu xem xét có dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật, xác định nguyên nhân hậu hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, khơng có thẩm quyền xử lí hành mà dừng lại quyền yêu cầu, kháng nghị, kiến nghị để quan quản lí xử lí hành theo thẩm quyền -Là quan có quyền truy tố kẻ phạm pháp trước tòa án giữ ghế ủy viên công tố nhà nước phiên tòa Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND: Hiến pháp 2013 xác định: “ Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” ( khoản Điều 107 Hiến pháp 2013) Căn vào nội dung Hiến pháp Luật tổ chức VKSND, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thể lĩnh vực sau: 3.1 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố: ( Điều 12, Điều 13 Luật tổ chức VKSND 2014) Hiến pháp 2013 Luật tổ chức VKSND 2014 bổ sung nhiệm vụ quyền hạn VKS lĩnh vực Điều cần thiết việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thực pháp luật khơng có rắc rối sau 3.2 Thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự: (Điều 14, 15 Luật tổ chức VKSND 2014): 3.3 Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố: (Điều 16, 16 Luật tổ chức VKSND) 3.4 Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự: (Điều 18, 19 Luật tổ chức VKSND) 3.5 Công tác điều tra quan điều tra VKSND: (Điều 20, 21 Luật tổ chức VKSND) 3.6 Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự: (Điều 22, 23,25 Luật tổ chức VKSND): 3.7 Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính: (Điều 27,28 Luật tổ chức VKSND) 3.8 Giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Điều 29 Luật tổ chức VKSND) 3.9 Thực hành quyền công tố kiểm hoạt động tương trợ tư pháp: (Điều 32, Điều 32 Luật tổ chức VKSND) 3.10 Thống kê tội phạm công tác khác: Nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND: Được quy định Điều 7, Luật tổ chức VKSND 2014 VKSND quan máy nhà nước, tổ chức hoạt động VKS phải tuân thủ theo nguyên tắc nhà nước quy định điều 2, 4, 5, Hiếp pháp 2013 Tuy nhiên, tổ chức hoạt động VKSND có tập trung cao độ hơn, chặt chẽ để bảo đảm hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Hiến pháp luật định Tổ chức hoạt động VKSND kết hợp nguyên tắc tập trung dân chủ với chế độ thủ trưởng: -VKS viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKS cấp chịu lãnh đạo trực tiếp viện trưởng VKS cấp Viện trưởng VKS địa phương viện trưởng VKS quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao VKS cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật VKS cấp Viện trưởng VKS cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật VKS cấp -Tại VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh, VKS quân trung ương, VKS quân quân khu tương đương thành lập ủy ban kiểm sát để thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng, cho ý kiến vụ án, vụ việc trước Viện trưởng định theo quy định Luật tổ chức VKSND Viện trưởng VKS cấp định vấn đề Luật tổ chức VKSND quy định cho VKS cấp khơng thuộc thẩm quyền ủy ban kiểm sát -Viện trưởng VKSND tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước, có nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội Các phó viện trưởng kiểm sát viên VKSND tối cao VKS quân trung ương Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Các viện trưởng, phó viện trưởng kiểm sát viên VKSND địa phương VKS quân (trừ VKS quân trung ương) viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, điều động, miễn nhiệm, cách chức -Viện trưởng VKSND tối cao chịu giám sát Quốc hội; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu Quốc hội -Viện trưởng VKSND địa phương chịu giám sát hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm giám sát hội đồng nhân dân, báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu hội đồng nhân dân -Hoạt động ủy ban kiểm sát: nghị ủy ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành (tập trung dân chủ); trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến viện trưởng Nếu viện trưởng khơng trí với ý kiến đa số thành viên ủy ban kiểm sát thực theo định đa số có quyền báo cáo viện trưởng cấp trực tiếp (chế độ thủ trưởng ) -Theo đề nghị viện trưởng VKSND, ủy ban kiểm sát thảo luận, cho ý kiến vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân phức tạp để viện trưởng xem xét, định (chế độ thủ trưởng) Hệ thống cấu tổ chức VKSND: 5.1 Hệ thống: +VKSND tối cao +VKSND cấp cao +VKSND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương +VKSND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương +VKS quân cấp Thành phần VKS cấp nói chung gồm chức danh: viện trưởng, phó viện trưởng, kiểm sát viên, kiểm tra viên, thủ trưởng, điều tra viên; công chức khác, viên chức lao động khác CÂU HỎI TÌM HIỂU: CHÁNH ÁN, THẨM PHÁN, HỘI THẨM, VIỆN TRƯỞNG VKS VÀ KIỂM SÁT VIÊN: Chánh án: chức danh nhà nước dùng để người đứng đầu quan xét xử chức danh thẩm phán dùng người có thẩm quyền xét xử vụ kiện hay xét xử vụ vi phạm pháp luật bị Viện kiểm sát nhân dân cấp phê chuẩn đề nghị truy tố trước pháp luật Chỉ có Thẩm phán có quyền nhân danh Nhà nước tuyên án xét xử vụ án cụ thể, Chánh án có quyền kiểm tra việc tuyên án Thẩm phán có quy định pháp luật hay không Khi Chánh án trực tiếp xét xử vụ án cụ thể lúc Chánh án gọi thẩm phán phiên tòa(với điều kiện chánh án phải bổ nhiệm chức danh Thẩm phán Thông thường Chánh án bổ nhiệm chức danh Thẩm phán) -Tiêu chuẩn: Bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn chung Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời cần có phẩm chất, lực: Có trình độ cao am hiểu sâu sắc hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật thông lệ quốc tế; đủ tiêu chuẩn chức danh Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Có lực cụ thể hóa tổ chức thực hiệu đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực phân cơng Có kinh nghiệm lãnh đạo, đạo hoạt động quan tư pháp; công tâm, khách quan đạo công tác xét xử Đã kinh qua hoàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh lãnh đạo ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Ban Chấp hành Trung ương trọn nhiệm kỳ trở lên -Vai trò: quy định theo Luật Tố tụng hình số 19/2003/QH11 Chánh án Tồ án có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Tổ chức công tác xét xử Tồ án; b) Quyết định phân cơng Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm giải quyết, xét xử vụ án hình sự; định phân cơng Thư ký Tòa án tiến hành tố tụng vụ án hình sự; c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án trước mở phiên tòa; d) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án theo quy định Bộ luật này; đ) Ra định thi hành án hình sự; e) Quyết định hỗn chấp hành hình phạt tù; g) Quyết định tạm đình chấp hành hình phạt tù; h) Quyết định xóa án tích; i) Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Tòa án Khi Chánh án Tịa án vắng mặt, Phó Chánh án Chánh án uỷ nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Phó Chánh án phải chịu trách nhiệm trước Chánh án nhiệm vụ đượcgiao Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Chánh án, Tòa án Khi tiến hành việc giải vụ án hình sự, Chánh án Tịa án có nhiệm vụ quyền hạn sau: a) Quyết định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam; định xử lý vật chứng; b) Quyết định chuyển vụ án; c) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa; định tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Tòa án Khi phân cơng giải quyết, xét xử vụ án hình sự, Phó Chánh án Tồ án có nhiệm vụ quyền hạn quy định khoản Điều Chánh án, Phó Chánh án Tồ án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định Thẩm phán: Tiêu chuẩn, tổ chức, vai trò Điều 65 Luật tổ chức TAND: “Thẩm phán người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định luật chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử” Gồm: thẩm phán TAND tối cao, thẩm phán cao cấp, thẩm phán trung cấp, thẩm phán sơ cấp -Tiêu chuẩn: Hội tụ tiêu chuẩn cần thiết, quy định Điều 67 Luật tổ chức TAND 2014 Trong đó, có tiêu chuẩn đáng lưu ý là: +Ngạch thẩm phán tòa án cấp tuyển chọn bổ nhiệm chủ yếu từ thẩm phán ngạch thẩm phán cấp trực tiếp +Để tuyển chọn, bổ nhiệm làm thẩm phán người phải trúng tuyển kì thi tuyển chọn vào ngạch thẩm phán theo quy định pháp luật Những quy định địi hỏi thẩm phán ngồi phẩm chất trị, đạo đức cịn phải có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm lực xét xử, kinh nghiệm sống phong phú nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử tòa án -Vai trò: Thẩm phán thực việc xét xử cách khơng thiên vị phiên tịa cơng khai Thẩm phán nghe người làm chứng bên vụ án trình bày chứng cứ, đánh giá mức độ xác thực bên, sau đưa phán vấn đề trình bày dựa việc giải thích pháp luật đánh giá chủ quan Hội thẩm: Khái niệm: quy định khoản Điều 84 Luật tổ chức TAND 2014: “Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền TAND theo phân cơng chánh án tịa án nơi bầu làm hội thẩm nhân dân Hội thẩm quân nhân thực nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền tòa án quân theo phân cơng chánh án tịa án nơi cử làm hội thẩm quân nhân Gồm: Hội thẩm nhân dân hội thẩm quân nhân Vai trò: người đại diện ưu tú ngành, giới, tổ chức xã hội bầu cử theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án, thể tư tưởng lấy dân làm gốc đảm bảo nguyên tắc “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” hoạt động xét xử tòa án Tiêu chuẩn: quy định theo Điều 85 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Đối với đội ngũ hội thẩm, tiêu chuẩn trị- xã hội, tiêu chuẩn đạo đức đặt lên hàng đầu giống với tiêu chuẩn thẩm phán Tuy nhiên, vai trị u cầu cơng tác, cần người có kiến thức pháp luật, có hiểu biết xã hội, có tinh thần kiên đấu tranh bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao bầu cử làm hội thẩm Viện trưởng VKS: -Khái niệm: Điều 62, Luật tổ chức VKSND -Tổ chức: Xem mục 4, soạn Viện kiểm sát -Tiêu chuẩn: Bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn chung Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời cần có phẩm chất, lực: Có trình độ cao am hiểu sâu sắc hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật thông lệ quốc tế; đủ tiêu chuẩn chức danh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Có lực cụ thể hóa tổ chức thực hiệu đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực phân cơng Có nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, đạo hoạt động quan tư pháp công tố Công tâm, khách quan đạo điều tra, truy tố Đã kinh qua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh lãnh đạo ban, bộ, ngành Trung ương -Vai trò: quy định Điều 63 Luật tổ chức VKSND 2014 Kiểm sát viên: Khái niệm: người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Gồm: Kiểm sát viên VKSND tối cao, kiểm sát viên cao cấp, kiểm sát viên trung cấp, kiểm sát viên sơ cấp -Tiêu chuẩn: Được quy định Điều 75 Luật tổ chức VKSND 2014 -Nhiệm kì: KSV bổ nhiệm lần đầu có thời hạn 05 năm Trường hợp bổ nhiệm lại nâng ngạch thời hạn 10 năm X CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG A HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 1.Tính chất Theo khoản điều 113 Hiến pháp quy định : “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Căn vào quy định Hiến pháp, HĐND có hai tính chất sau : Thứ nhất, HĐND quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương - HĐND quan địa phương cử tri địa phương trực tiếp bầu HĐND bao gồm đại biểu thuộc dân cư địa phương, đại diện cho tiếng nói trí tuệ tập thể nhân dân địa phương Những định HĐND vừa thể ý chí vừa phục vụ cho lợi ích nhân dân địa phương - HĐND phải tiếp xúc cử tri trước sau kì họp để nắm ý kiến mong muốn cử tri, điều giúp đảm bảo cho nghị HĐND phản ánh nguyện vọng đa số nhân dân địa phương Thứ hai, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương HĐND nhân dân trực tiếp trao quyền để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước địa phương HĐND điịnh vấn đề quan trọng địa phương có vai trò quan trọng việc xây dựng máy quyền địa phương HĐND thể chế hóa ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương thành chủ trương , biện pháp có tính bắt buộc thi hành địa phương HĐND giám sát việc chấp hành pháp luật quan nhà nước địa phương Chức 2.1 Chức định HĐND quyền định vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực như: tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật, việc xây dựng quyền, lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường, lĩnh vực y tế, quốc phòng, an ninh, Thẩm quyền định vấn đề xác định cụ thể cho HĐND theo hướng: - Phân biệt rõ quyền hạn HĐND đô thị HĐND nông thôn Ví dụ: HĐND thành phố trực thuộc trung ương bên cạnh việc phải thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp tỉnh phải thực nhiệm vụ khác định quy hoạch xây dựng phát triển đô thị phạm vi phân quyền, định biện pháp quản lý dân cư thành phố tổ chức đời sống dân cư đô thị, - Quy định nhiệm vụ, quyền hạn HĐND đơn vị hành theo hướng chủ yếu tập trung cấp tỉnh, giảm dần xuống cấp huyện đến cấp xã 2.2 Chức giám sát 2.2.1 Đối tượng giám sát HĐND Theo điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND, đối tượng giám sát HĐND bao gồm: - Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND, quan thi hành án dân cấp Ban HĐND cấp mình, HĐND cấp trực tiếp - Các quan, tổ chức, cá nhân khác địa phương (khi xét thấy cần thiết) 2.2.2 Nội dung giám sát HĐND Nội dung giám sát HĐND quy định điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND, nội dung bao gồm: - Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND cấp - Giám sát hoạt động Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND, quan thi hành án dân cấp Ban HĐND cấp - Giám sát định UBND cấp nghị HĐND cấp trực tiếp Ngoài ra, xét thấy cần thiết, HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND tiến hành giám sát hoạt động quan, tổ chức, cá nhân khác địa phương 2.2.3 Hình thức giám sát HĐND Theo điều 87 Luật Tổ chức quyền địa phương điều 57 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND, HĐND có hình thức giám sát sau: - Xem xét báo cáo công tác Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND, quan thi hành án dân cấp báo cáo khác theo quy định điều 59 Luật - Xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn quy định điểm đ khoản điều Luật - Xem xét định UBND cấp, nghị HĐND cấp trực tiếp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên, nghị HĐND cấp - Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND bầu 2.2.4 Các biện pháp pháp lý mà HĐND áp dụng trình giám sát Theo khoản điều 87 Luật Tổ chức quyền địa phương điều 65 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND, vào kết giám sát, HĐND có thẩm quyền sau đây: - - Yêu cầu UBND, Chủ tịch UBND cấp ban hành văn để thi hành Hiến pháp, pháp luật nghị HĐND Bãi bỏ phần toàn văn UBND, Chủ tịch UBND cấp trái với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND; bãi bỏ phần toàn nghị HĐND cấp trực tiếp Ra nghị trả lời chất vấn trách nhiệm người trả lời chất vấn xét thấy cần thiết Miễn nhiệm, bãi nhiệm: Chủ tịch Phó Chủ tịch HĐND, Trưởng Phó Trưởng ban HĐND, Chánh Văn phòng HĐND HĐND cấp tỉnh, Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND - Giải tán HĐND cấp trường hợp HĐND làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân 2.2.5 Trách nhiệm HĐND thực giám sát HĐND báo cáo hoạt động giám sát trước cử tri địa phương thơng qua phương tiện thông tin đại chúng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND Cơ cấu tổ chức 3.1 Số lượng đại biểu HĐND 3.1.1 Ở nông thôn - Tỉnh: 50-95 đại biểu - Huyện: 30-45 đại biểu - Xã: 15-35 đại biểu 3.1.2 Ở đô thị - Thành phố trực thuộc trung ương: 50-95 đại biểu (Thành phố Hà Nội TPHCM: nhỏ 105 đại biểu) - Quận: 30-45 đại biểu - Thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thuộc thành phố trực thuộc trung ương: 30-45 đại biểu - Phường: 25-35 đại biểu - Thị trấn: 15-35 đại biểu 3.2 Thường trực HĐND 3.2.1 Ở nông thôn - Thường trực HĐND tỉnh gồm: Chủ tịch HĐND, hai Phó Chủ tịch HĐND, Ủy viên Trưởng ban HĐND Chánh văn phòng HĐND tỉnh - Thường trực HĐND huyện gồm: Chủ tịch HĐND, hai Phó Chủ tịch HĐND Ủy viên Trưởng ban HĐND huyện - Thường trực HĐND xã gồm: Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND 3.2.2 Ở đô thị - - Thường trực HĐND thành phố trực thuộc trung ương gồm: Chủ tịch HĐND, hai Phó Chủ tịch HĐND, Ủy viên Trưởng ban HĐND Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương Thường trực HĐND quận gồm: Chủ tịch HĐND, hai Phó Chủ tịch HĐND Ủy viên Trưởng ban HĐND quận - Thường trực HĐND thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm: Chủ tịch HĐND, hai Phó Chủ tịch HĐND Ủy viên Trưởng ban HĐND - Thường trực HĐND phường gồm: Chủ tịch HĐND phường, Phó Chủ tịch HĐND phường - Thường trực HĐND thị trấn gồm: Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND thị trấn 3.3 Các ban HĐND 3.3.1 Ở nông thôn - HĐND tỉnh thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Ban văn hóa - xã hội; nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành lập Ban dân tộc - HĐND huyện thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội; nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành lập Ban dân tộc - HĐND xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội 3.3.2 Ở đô thị - HĐND thành phố trực thuộc trung ương thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách, Ban văn hóa - xã hội, Ban đô thị - HĐND quận thành lập Ban pháp chế Ban kinh tế - xã hội - HĐND thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương thành lập Ban pháp chế Ban kinh tế - xã hội Ở thị xã, thành phố thuộc tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành lập Ban dân tộc… - HĐND phường thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội Hình thức hoạt động Kỳ họp coi hình thức hoạt động quan trọng HĐND Tại kỳ họp, HĐND bàn bạc, xem xét báo cáo, đề án, tờ trình, dự thảo nghị trình kỳ họp, thảo luận tập thể, định theo đa số vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND thực chức giám sát Theo quy định điều 78 Luật Tổ chức quyền địa phương, HĐND họp năm hai kỳ thường lệ B ỦY BAN NHÂN DÂN Tính chất Theo điều 114 Hiếp pháp quy định: “UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp trên” Căn vào quy định Hiến pháp hành, thấy UBND có hai tính chất sau: Thứ nhất, UBND quan chấp hành HĐND Tính chấp hành UBND thể rõ mối quan hệ với HĐND tổ chức hoạt động - Về tổ chức: UBND thành lập sở HĐND cấp Tất thành viên UBND HĐND cấp bầu - Về hoạt động: UBND có trách nhiệm chấp hành nghị HĐND cấp UBND báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước HĐND cấp hoạt động Thứ hai, UBND quan hành nhà nước địa phương UBND quan hành nhà nước nằm hệ thống quan hành nhà nước tổ chức thống từ trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ Tính chất hành UBND tạo nên mối quan hệ chặt chẽ UBND với quan hành nhà nước cấp tổ chức hoạt động - Về tổ chức: UBND HĐND cấp bầu kết bầu UBND phải Chủ tịch UBND cấp trực tiếp phê chuẩn, UBND cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn - Về hoạt động: + Chịu đạo, đôn đốc, kiểm tra hoạt động công tác UBND cấp trực tiếp + Chủ tịch UBND cấp quyền tham dự phiên họp mở rộng UBND cấp trực tiếp để bàn triển khai thực chương trình, kế hoạch có liên quan Chức - Hoạt động quản lý nhà nước UBND hoạt động chủ yếu, chức UBND Chức quản lý nhà nước UBND có hai đặc điểm sau: + UBND quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội + Hoạt động quản lý UBND thực theo phân cấp, phân quyền theo ủy quyền quan hành nhà nước cấp - Chức UBND cụ thể hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn quy định Luật Tổ chức quyền địa phương Cơ cấu tổ chức 3.1 Thành viên UBND 3.1.1 Ở nông thôn Thành viên UBND tỉnh, huyện gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Thành viên UBND xã gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an 3.1.2 Ở đô thị Thành viên UBND thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Thành viên UBND phường gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an 3.2 Tổ chức UBND - Cơ quan chuyên môn thuộc UBND quan tham mưu, giúp UBND thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp + Cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh gồm: Các sở quan tương đương sở + Cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện gồm: Các phòng quan tương đương phòng - Cơ quan chuyên môn thuộc UBND chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Hình thức hoạt động 4.1 Hoạt động tập thể UBND - Hoạt động tập thể UBND chủ yếu thông qua phiên họp UBND họp thường kỳ tháng lần Tại phiên họp, UBND thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể UBND theo phân cấp, phân quyền ủy quyền quan hành nhà nước cấp Hằng năm, UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức lần hội nghị trao đổi, đối thoại với Nhân dân địa phương tình hình hoạt động củ UBND vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân địa phương - Ngồi phiên họp, UBND cịn làm việc tập thể hình thức gửi phiếu ghi ý kiến trường hợp số vấn đề yêu cầu cấp bách không thiết phải tổ chức thảo luận, biểu phiên họp UBND Chủ tịch UBND phải thông báo kết biểu hình thức gửi phiếu ghi ý kiến phiên họp UBND gần 4.2 Hoạt động Chủ tịch UBND - Chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định - Chịu trách nhiệm tập thể thành viên khác UBND trước HĐND cấp, quan hành nhà nước cấp trên, trước Nhân dân địa phương trước pháp luật - Trực tiếp đạo giải giao Phó Chủ tịch UBND chủ trì, phối hợp giải vấn đề liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực địa phương - Thay mặt UBND ký định UBND; ban hành định, thị hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành văn địa phương 4.3 Hoạt động Phó Chủ tịch Ủy viên UBND 4.3.1 Hoạt động Phó Chủ tịch UBND - Giúp việc cho Chủ tịch UBND, thực nhiệm vụ theo phân công Chủ tịch UBND chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thực nhiệm vụ giao - Cùng thành viên khác UBND chịu trách nhiệm tập thể hoạt động UBND - Tham dự đầy đủ phiên họp UBND; thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND Phó Chủ tịch UBND ký định, thị Chủ tịch UBND ủy nhiệm 4.3.2 Hoạt động Ủy viên UBND - Phụ trách lĩnh vực cụ thể phân công chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND việc thực nhiệm vụ giao Cùng thành viên khác UBND chịu trách nhiệm tập thể hoạt động UBND Báo cáo công tác trước HĐND yêu cầu Tham dự đầy đủ phiên họp UBND; thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quản lý nhà nước cấp ngành, lĩnh vực phân công phụ trách

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w