ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU đề TÀI SẢN XUẤT KẸO DẺO TỪ HOA BỤP GIẤM

11 11 0
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU đề TÀI SẢN XUẤT KẸO DẺO TỪ HOA BỤP GIẤM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI SẢN XUẤT KẸO DẺO TỪ HOA BỤP GIẤM GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY SVTH: HỒ TRÚC LINH MSSV: 2005181128 TP HỒ CHÍ MINH, 2021 LỚP: 09DHTP2 TỔNG QUAN Cở sở thực Các loại nguyên liệu phụ gia thực phẩm Hoa bụp giấm Giới thiệu chung Bụp giấm có tên khoa học Hibiscus sabdariffa, loại thuộc họ Cẩm quỳ sống lâu năm có thân hình trụ màu đỏ, thân trơn gần nhẵn Lá ngun, có cuống lá, phiến hình trứng mép có cưa Hoa đơn độc, gần khơng có cuống, đường kính từ đến cm Đài hoa dày, màu đỏ nhiều thịt, có nhiều nếp gấp, bao gồm cánh hoa lớn với cuống hoa từ đến 12 mảnh mỏng bao quanh gốc Quả nang, hình trứng, đầu nhọn, dài từ đến cm, ngắn đài hoa, có nhiều lơng cứng nhọn [1] Phân bố Cây bụp giấm có nguồn gốc Trung Mỹ Bắc Phi, sau lan sang Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Indonexia, Thái Lan Ở nước ta, trồng thử nghiệm để phủ đất trống, đồi trọc cho kết Hà Tây, Hồ Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên, Ba Vì số tỉnh khác Tuy nhiên, trồng thành công Việt Nam chủ yếu thuộc tỉnh miền trung, thích hơp với đất đồi núi trung du [2] Thành phần hóa học, dinh dưỡng Đài hoa bụp giấm giàu acid protein Các acid tan nước acid citric, acid malic, acid tartric, acid hibiscus Chúng chứa gossypetin clorid hibiscin chất có tính kháng sinh Đài hoa có chất màu đỏ tím chiết chứa nhiều sinh tố A, vitamin B1, C, E nhiều chất a-xít hữu khác Ngồi đài cịn chứa nhiều khống chất Canxi, sắt, kẽm, đồng, kali, natri Thu hoạch bảo quản Atiso đỏ thu hái vào khoảng tháng đến tháng 11 hàng năm Hái sử dụng tươi phơi, sấy khô bảo quản dùng dần Bơng Atiso đỏ phơi khơ bảo quản lâu, sau ngâm nước quay trở lại trạng thái ban đầu Hoa Bụp giấm khô dễ bị ẩm mốc mối mọt Do đó, cần bảo quản dược liệu nơi khơ thống, tránh nơi có mơi trường ẩm ướt nhiều trùng Cơng dụng Theo Đơng y, bụp giấm có vị chua, tính mát; có tác dụng nhiệt, giải khát, lợi tiểu, lợi mật Cịn theo tài liệu nước ngồi, nghiên cứu phịng thí nghiệm chứng minh hoạt chất từ bụp giấm có tính kháng khuẩn, kháng nấm, chống viêm, chống ơxy hóa (sự lão hóa thể), giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch, tăng cường chức tiêu hóa, nhuận tràng, hạ huyết áp, làm giảm cholesterol máu, chống xơ vữa động mạch, giảm đọng lipid gan bảo vệ tế bào gan Đường Nước Gelatine Vai trị, mục đích sử dụng Cấu tạo hóa học Tính chất hoa học, hố lý Hàm lượng sử dụng cho phép theo quy định Bộ Y Tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Ivan A Ross (2003), "Hibiscus sabdariffa", Medicinal plants of the world, Springer, pp 267-275 Nguyễn Thị Hạnh Vương Trường Xuân (2020), PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG TỔNG SỐ CỦA CANXI, SẮT VÀ KẼM TRONG ĐÀI HOA BỤP GIẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ ... phiến hình trứng mép có cưa Hoa đơn độc, gần khơng có cuống, đường kính từ đến cm Đài hoa dày, màu đỏ nhiều thịt, có nhiều nếp gấp, bao gồm cánh hoa lớn với cuống hoa từ đến 12 mảnh mỏng bao... TỔNG QUAN Cở sở thực Các loại nguyên liệu phụ gia thực phẩm Hoa bụp giấm Giới thiệu chung Bụp giấm có tên khoa học Hibiscus sabdariffa, loại thuộc họ Cẩm quỳ sống lâu năm có thân... dinh dưỡng Đài hoa bụp giấm giàu acid protein Các acid tan nước acid citric, acid malic, acid tartric, acid hibiscus Chúng chứa gossypetin clorid hibiscin chất có tính kháng sinh Đài hoa có chất

Ngày đăng: 07/10/2021, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan