QUẢN LÝ DI TÍCH đền AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN học phần môn phương pháp nghiên cứu khoa học

36 9 0
QUẢN LÝ DI TÍCH đền AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN học phần môn phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11346942 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Hà Nội – 2022 lOMoARcPSD|11346942 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “ Quản lý di tích đền An Sinh,thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh ” hướng dẫn cô Trần Thị Diệu Thúy, giảng viên khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội Vụ - Hà Nội thật không chép Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu lOMoARcPSD|11346942 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Diệu Thúy giảng viên hướng dẫn trang bị cho nhiều kiến thức, kĩ để hoàn thành tiểu luận nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu bài, trình độ, kiến thức cịn hạn chế tình hình dịch bệnh nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót trình bày vấn đề nghiên cứu Rất mong nhận góp ý, đánh giá quý thầy để tiểu luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|11346942 DANH MỤC VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTC CHXHCN Ban tổ chức Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DTLS-VH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân LSVH Lịch sử văn hóa NĐ-CP Nghị định- Chính phủ Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định Tr Trang TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch lOMoARcPSD|11346942 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận .3 Cấu trúc tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH ĐỀN AN SINH 1.1.Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan 1.1.1 Di tích .4 1.1.2 Di tích lịch sử văn hố 1.1.3 Quản lý .4 1.1.4 Quản lý di tích lịch sử văn hố 1.1.5 Nội dung quản lý di tích lịch sử văn lOMoARcPSD|11346942 hóa 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.2.1 Một số văn Đảng Nhà nước quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.2.2 Các văn địa phương quản lý di tích lịch sử văn hóa .6 1.3 Khái quát di tích đền An Sinh, thị xã Đơng Triều .7 1.3.1 Xã An Sinh .7 1.3.2 Khái quát di tích đền An Sinh 1.3.3 Vai trị giá trị di tích đền An Sinh .9 Tiểu kết 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH 11 2.1 Chủ thể quản lý 11 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Quảng Ninh .11 2.1.2 Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Quảng Ninh .11 2.1.3 Phòng Văn hóa Thơng tin thị xã Đơng Triều 12 2.1.4 Ban quản lý khu di tích nhà Trần thị xã Đơng Triều 12 2.1.5 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý .13 2.2 Các hoạt động quản lý di tích lịch sử đền An Sinh 14 2.2.1 Tổ chức thực hiện, triển khai ban hành văn 14 2.2.2 Công tác phát huy giá trị di tích 14 2.2.3 Công tác quản lý lễ hội 15 2.3 Đánh giá chung 17 2.3.1 Ưu điểm 17 2.3.2 Hạn chế 18 Tiểu kết 18 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH 19 3.1 Những nhân tố tác động đến cơng tác quản lý di tích đền An Sinh 19 3.1.1 Những nhân tố tích cực 19 3.1.2 Những nhân tố tiêu cực .19 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đền An Sinh 20 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích .20 3.2.3 Giải pháp phát huy giá trị di tích 21 3.2.4 Tăng cường đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích đền An lOMoARcPSD|11346942 Sinh .22 Tiểu kết 24 KẾT LUẬN .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHỤ LỤC 29 lOMoARcPSD|11346942 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hố tài sản vơ giá ơng cha để lại cho hậu thế, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại dân tộc Việt Nam Đó nguồn sức mạnh tinh thần to lớn, nội lực tiềm tàng dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử Trong giai đoạn nay, với phát triển đồng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đời sống vật chất tinh thần người nâng lên rõ rệt Nhu cầu tìm hiểu, hưởng thụ văn hóa, đặc biệt di tích lịch sử văn hóa gắn liền với địa phương nơi sinh sống ngày đông đảo người quan tâm Gìn giữ, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa để vừa giữ giá trị truyền thống ông cha để lại, vừa vận dụng sáng tạo giá trị văn hóa phù hợp với xu phát triển thời đại, đáp ứng nhu cầu người dân vấn đề ngành văn hóa ln trọng Là thị xã cửa ngõ phía tây tỉnh Quảng Ninh, thị xã Đông Triều vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi lưu giữ hệ thống di tích danh thắng phản ánh bề dầy lớp trầm tích văn hóa hàng nghìn năm lịch sử Với 120 di tích lịch sử danh thắng, có 24 di tích xếp hạng cấp (01 khu di tích nhà Trần Đơng Triều xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt; 06 di tích xếp hạng Quốc gia; 17 di tích xếp hạng cấp tỉnh); 96 di tích kiểm kê, phân loại UBND tỉnh đưa danh mục quản lý Đặc biệt, khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều gồm quần thể di tích rộng lớn với 14 cụm, điểm di tích Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Các di tích phân bố địa bàn xã (An Sinh, Bình Khê, Tràng An Thủy An) thị xã Đông Triều, phần lớn di tích phế tích Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Quản lý Di tích đền An Sinh, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh” với hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý di tích đền An Sinh thơng qua việc đề xuất số giải pháp bản, phù hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh từ lâu thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác nghiên cứu lịch sử, văn hóa nhiều khía cạnh, góc độ khác Cụ thể là: * Những cơng trình khảo cổ học Sưu tập di vật thời Trần trưng bày đền An Sinh: Qua công tác khảo cổ, sưu tầm trưng bày di vật thời Trần đền An Sinh người xem thấy, sau gần bảy trăm lOMoARcPSD|11346942 năm, nhà Trần làm nên giá trị lịch sử văn hóa rực rỡ đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Giá trị khu di tích Quốc gia đặc biệt - Khu Di tích lịch sử nhà Trần Quảng Ninh” UBND thị xã Đông Triều tổ chức tháng 9/2014 Cuốn sách tập hợp 15 viết giáo sư, nhà nghiên cứu phương diện giá trị khu di tích nhà Trần Đông Triều, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích nhà Trần Đơng Triều Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền An Sinh, Ban quản lý Di tích danh thắng Quảng Ninh (2005) Cuốn sách gồm nội dung: Tên gọi di tích; địa điểm đường dẫn đến di tích; khảo tả di tích; nhân vật lịch sử liên quan đến di tích; giá trị di tích * Những cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử Quảng Ninh Di tích danh thắng Quảng Ninh, Ban quản lý di tích Danh thắng Quảng Ninh (2002): Cuốn sách giới thiệu gần 50 di tích danh lam thắng cảnh Quảng Ninh, từ trang 21 đến trang 29 giới thiệu lăng miếu vua Trần cụm kiến trúc phật giáo thời Trần Luận văn thạc sĩ Bảo tồn phát huy giá trị chùa Mỹ Cụ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, tác giả Nguyễn Thị Hạnh, năm 2016 (Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương) Qua tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, nhà khoa học nghiên cứu di tích lịch sử, văn hóa Đơng Triều với nhiều góc độ khác Đó nguồn tư liệu vô quý giá để tác giả kế thừa, tiếp thu, tham khảo trình thực tiểu luận “Quản lý di tích đền An Sinh, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh", góp thêm nội dung công tác quản lý nghiên cứu đền An Sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tiểu luận nhằm nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích đền An Sinh, sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đền An Sinh, thị xã Đơng Triều , tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, tiểu luận đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung di tích lịch sử danh thắng, quản lý di tích lịch sử - văn hoá, danh thắng,… - Sưu tầm, tập hợp đầy đủ, hệ thống tư liệu có di tích đền An Sinh - Khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích đền An Sinh - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, phát huy giá trị di tích đền An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý di tích lịch sử văn hố đền An Sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu lOMoARcPSD|11346942 Khơng gian nghiên cứu : Khu di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động đền công tác quản lý từ 2013 đến Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiểu luận sử dụng phương pháp nhằm thu thập tài liệu, nội dung liên quan đến di tích đền An nhằm xác lập khung nghiên cứu phù hợp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: tiểu luận nghiên cứu tài liệu có liên quan đến văn kiện, chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước quản lý, bảo tồn phát huy DSVH Các cơng trình nghiên cứu DSVH vật thể phi vật thể, từ chọn lọc để có nhận xét đánh giá vấn đề nghiên cứu Những đóng góp tiểu luận 6.1 Ý nghĩa khoa học Tiểu luận cơng trình nghiên cứu có hệ thống tương đối cơng tác quản lý di tích đền An Sinh góp phần cung cấp thêm tư liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục, quảng bá giá trị di tích lịch sử, văn hố địa phương 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Tiểu luận nghiên cứu có gắn kết phân tích lý luận với tổng kết thực tiễn địa phương Vì vậy, dùng làm tài liệu tham gia việc hoạch định chủ trương , sách đổi lãnh đạo Đảng thị xã Đông Triều cơng tác quản lý di tích lịch sử, văn hoá năm tới, nguồn tư liệu tham khảo cho người nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử văn hố Bố cục tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo , Phụ lục, nội dung tiểu luận gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý di tích khái quát di tích đền An Sinh Chương 2: Thực trạng quản lý di tích đền An Sinh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích đền An Sinh lOMoARcPSD|11346942 15 loại hình di vật (vật liệu kiến trúc, đồ gốm sứ đồ sành) tiêu biểu, đặc sắc lựa chọn số di vật khai quật từ di tích lăng mộ, đền, miếu xã An Sinh Viện Khảo cổ học Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành thực nhiều năm qua Nội dung trưng bày nội thất nhà trưng bày đền Sinh tập trung giới thiệu sắc thái văn hoá đặc sắc, tiêu biểu độc đáo Di sản văn hố nhà Trần Đơng Triều với chủ đề sau: - Chủ đề 1, di sản kiến trúc thời Trần: Giới thiệu hình ảnh hệ thống di tích kiến trúc (lăng mộ, đền, miếu, chùa) trưng bày loại hình di vật vật liệu kiến trúc khai quật di tích lăng mộ (như Thái lăng, Nguyên lăng, Phụ Sơn lăng…), đền, miếu, chùa (như đền Thái, Đền Sinh, chùa Quỳnh Lâm…) - Chủ đề 2, đời sống văn hoá thời Trần: Trưng bày giới thiệu hệ thống loại đồ dùng vật dụng nghi lễ tôn giáo sinh hoạt, bao gồm loại hình đồ gốm sử (Việt Nam, Trung Quốc) loại hình đồ sành khai quật di tích lăng mộ, đền, miếu, chùa chiền Đông Triều, đặc biệt hộp hình hoa sen vàng tìm thấy Suối 1, xã An Sinh Có thể nói, hoạt động phát huy giá trị di tích đền An Sinh ln quyền địa phương quan tâm, chi đạo Nội dung, hình thức tuyên truyền phong phú, sinh động, cụ thể, thiết thực góp phần quan trọng việc tuyên truyền, quảng bá giá trị di tích đến nhân dân địa phương du khách thập phương đến với đền An Sinh 2.2.3 Công tác quản lý lễ hội Trên địa bàn thị xã Đơng Triều có 120 di tích, có 45 di tích tổ chức hoạt động lễ lễ hội hàng năm ( gồm 01 lễ hội cấp thị xã tổ chức, 08 lễ hội cấp xã, phường tổ chức, 14 lễ hội cấp thôn, khu tổ chức 22 lễ hội nhân dân đến dâng hương ) Lễ hội đền An Sinh hàng năm UBND thị xã Đông Triều tổ chức ngày 20 tháng (âm lịch) vào ngày Anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn Đây nét đẹp truyền thống văn hóa địa phương thị xã Đơng Triều Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, việc thờ phụng vị vua nhà Trần trở thành nét đẹp văn hóa, phong tục khơng thể thiếu cộng đồng cư dân nơi cư dân khu vực xung quanh Để lễ hội đền An Sinh đạt kết tốt, công tác quản lý lễ hội quyền địa phương ban ngành đồn thể quan tâm đầu tư thỏa đáng Tập trung hai nội dung chính: Một là, đạo, tổ chức triển khai thực chung: * Phân công nhiệm vụ tiểu ban phục vụ - Tiểu ban chun mơn: Các phận Tiểu ban có nhiệm vụ tham mưu chuẩn bị chu đáo điều kiện phục vụ tổ chức lễ hội như: Quyết định thành lập BTC Tiểu ban, phân công nhiệm vụ BTC Tiểu ban; kịch chương trình tổ chức, phát biểu khai mạc lễ hội Chuẩn bị mâm lễ, hương hoa nội tự đền lễ dâng lăng mộ vua Trần trước ngày khai hội Thực nghi lễ dâng hương lăng mộ Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 16 vua Trần trước ngày lễ hội, cúng giỗ đức Thánh Trần trước ngày khai hội, lễ tạn sau ngày khai hội theo nghi lễ truyền thống - Tiểu ban trang trí khánh tiết, thơng tin tun truyền: Có nhiệm vụ ban hành văn bản, kế hoạch triển khai, tổ chức chuẩn bị cho lễ hội đền An Sinh Cơng tác trang trí khánh tiết, thơng tin tun truyền Ban Tổ chức đặc biệt trọng, quan tâm nội dung, hình thức chuẩn bị nội dung - Tiểu ban Lễ tân: có nhiệm vụ lên danh sách đại biểu mời, viết gửi giấy mời đến quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân Chủ động nắm bắt tình hình đại biểu đến dự lễ khai hội để phân công đón tiếp, bố trí cơng tác hậu cần; Lượng khách đến với đền An Sinh ngày lễ hội khoảng 10.000 lượt người/ ngày - Tiểu ban Cơ sở vật chất, hậu cần: có nhiệm vụ mua sắm, thuê trang thiết bị phục vụ cho lễ hội: công tác hậu cần, nước uống cho đại biểu, sở vật chất, lễ nghi, sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động hội, trải thảm toàn khu vực khán đài khai hội nội tự đền An Sinh.Toàn hệ thống điện thắp sáng khu vực bãi xe, sân đền, nội tự, khu vực vệ sinh sửa chữa, lắp đặt sớm đảm bảo phục vụ lễ hội Sửa lại hệ thống cấp nước cho đền - Tiểu ban an ninh trật tự, Y tế, vệ sinh mơi trường: có nhiệm vụ triển khai cơng tác, bố trí điểm trơng giữ phương tiện, điều khiển 46 hướng dẫn phân luồng phương tiện giao thông, quản lý khu vực dịch vụ lễ hội Cơng tác phịng cháy chữa cháy: cơng tác phịng chống cháy nổ đảm bảo an tồn tuyệt đối Cơng tác Y tế, thường trực cấp cứu: đảm bảo thường xuyên, BTC bố trí nhà bạt cho lực lượng an ninh, y tế thường trực Vệ sinh môi trường: BQL di tích chủ động phối hợp xã Tân Việt vệ sinh cắt cỏ bãi xe đền An Sinh; phối hợp với đơn vị khảo cổ làm vệ sinh toàn khuôn viên đền Dọn vệ sinh khu vực sân đền, nhà khách, nhà trưng bày, khu cơng trình phụ khuôn viên đền, tỉa xanh thu gom rác thải Hai là, triển khai hoạt động lễ hội: Ban Tổ chức đạo, hướng dẫn quan, đơn vị chuẩn bị tốt hoạt động Lễ hội truyền thống đền An Sinh: Ban đạo tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa thị xã Đông Triều tổ chức Chung kết liên hoan văn nghệ làng, khu phố; Đại hội thể dục thể thao định kỳ hàng năm tổ chức cho nhân dân tham gia trò chơi dân gian ngày diễn lễ hội Trung tâm Truyền thông Văn hóa thị xã triển khai hoạt động văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao - trò chơi dân gian Các Tiểu ban vào chức năng, nhiệm vụ tiến hành nội dung công việc, phối hợp hoạt động để phục vụ lễ hội có hiệu Thơng thường, lễ hội đền An Sinh diễn sau: Mở đầu buổi lễ rước rồng mang ý nghĩa linh thiêng biểu trưng cho sức mạnh dân tộc, làm cho khơng khí ngày lễ hội trang nghiêm mang ý nghĩa sâu sắc Tiếp đến nội dung: chương trình trống hội theo nghi thức cổ ấn tượng nghệ nhân biểu diễn, biểu diễn múa lân, múa rồng, trưởng ban tổ chức lễ hội đền An Sinh Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 17 đọc diễn văn khai hội ca ngợi công lao to lớn vị vua nhà Trần Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn Sau phần đọc dâng văn tế, đại biểu tỉnh, thị xã, xã, nhân dân khách thập phương xa gần dâng hương tưởng niệm đền An sinh tham dự lễ tế thần Trong phần lễ thực đơn giản trước ngày mở hội vài tuần, tất đền, đình, miếu khói hương nghi ngút, khơng khí lễ hội bao trùm xã An Sinh Ở đền có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay.Về phần lễ có nghiêng "thiền" Lễ hội đền An Sinh hoạt động truyền thống mang đầy giá trị nhân văn sâu sắc, với ý nghĩa hướng cội nguồn, dịp để nhân dân du khách thập phương dâng hương, thưởng ngoạn, bày tỏ lịng thành kính tri ân đức vua Trần bậc tiền nhân thời Trần có cơng gây dựng đất nước Đây dịp để hệ sau ôn lại truyền thống quý báu dân tộc, nâng cao nhận thức cho hệ trẻ việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Ưu điểm Trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018, đạo sát cấp quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, mà trực tiếp BQL khu di tích nhà Trần thị xã Đơng Triều cơng tác quản lý di tích đền An Sinh đạt thành tựu đáng ghi nhận Trước hết phải kể đến công tác sưu tầm, lưu giữ di vật liên quan đến di tích đền An Sinh Theo ghi chép chuyến thực tế đền An Sinh ngày 4/4/2018 tác giả tìm hiểu di tích cịn lưu giữ năm bia đá số di vật sau: - 01 lư hương đá trắng Kiểu dáng thân hình cầu, bụng phình, miệng có gờ nổi, đế có ba chân thấp, hai bên thân chạm hình thư, hoa văn 57 mây, thư có khắc ba chữ “An Sinh từ” Mặt sau lư hương chạm mặt nguyệt có hình mây lửa Nghệ thuật cuối Lê đầu Nguyễn - 01 tượng đá xanh (mất phần đầu) Tượng tạc tư ngồi chân xếp bệ đá liền khối, mặc áo dài lớp vắt chéo trước ngực, bụng có chạm đai, đai trang trí hoa sen Phía ngực chạm miếng hộ tâm trang trí hình rồng uốn khúc Phong cách trang trí nghệ thuật thời Lê - Chân tảng: Đá cát kêt 24 , kích thước 45cm x70cm; đá xanh loại to 22 cái, loại nhỏ 02 cái, kích thước 38cm x 21cm, khơng có hoa văn trang trí Cơng tác tổ chức phục vụ trước, trong, sau lễ hội triển khai tốt Có kịch chi tiết quan chuyên môn thẩm định kỹ Phần nghi lễ lễ hội dàn dựng, tập dượt chu đáo Các công tác khác vệ sinh cảnh quan, an ninh trật tự, phương tiện phục vụ du khách (nước uống miễn phí, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh ) quan tâm đầy đủ Do vậy, thu hút nhiều du khách từ miền tổ quốc tham quan, tìm hiểu, chiêm bái, dâng lễ để lại ấn tượng tốt đẹp lòng du khách Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 18 Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật di sản văn hóa (2009) tư liệu đền An Sinh thực thường xuyên UBND thị xã Đông Triều tổ chức xuất ấn phẩm, tờ rơi giới thiệu Khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều nói chung di tích đền An Sinh nói riêng, nhân dân nhiệt tình đón nhận Điều đáng ghi nhận là, cơng tác quản lý di tích đền An Sinh, BQL di tích nhà Trần Đơng Triều ln bám sát vào nhiệm vụ trị 58 địa phương, đồng thời có phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể, cộng đồng địa phương; lắng nghe ý kiến phản hồi, đóng góp cộng đồng du khách thập phương để rút kinh nghiệm từ thực tế Vì huy động chung tay góp sức đơng đảo người dân, cơng tác quản lý đền An Sinh ngày hoàn thiện 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác quản lý di tích đền An Sinh cịn nhiều hạn chế Về công tác quản lý, trước cấp huyện, Phịng VHTT quan chun mơn tham mưu, giúp việc cho UBND huyện thực chức quản lý di tích địa bàn huyện Cơng tác theo dõi quản lý di tích 01 đồng chí đảm nhiệm Sau BQL di tích nhà Trần thị xã Đông Triều thành lập, để đáp ứng yêu cầu quản lý BQL khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều, thành lập tổ quản lý di tích đền An Sinh gồm 06 đồng chí, có nhiệm vụ quản lý, hướng dẫn du khách tham quan di tích Đền Sinh khu di tích nhà Trần Tuy nhiên với khối lượng cơng việc nhiều, đặc biệt dịp lễ hội việc phân công triển khai công tác quản lý tổ quản lý nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân chủ yếu đội ngũ cán làm công tác quản lý di tích đền An Sinh phần nhiều kiêm nhiệm, trình độ chun mơn đào tạo chưa phù hợp với vị trí cơng việc, thiếu kỹ năng, nghiệp vụ… chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng tác quản lý di tích Về phát huy giá trị di tích: Việc phát huy giá trị di tích dừng lại việc đáp ứng phần nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân địa phương Di tích chưa trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội địa phương, chưa có sức lan toả rộng khắp ngồi nước, xứng với tầm giá trị vốn có di tích Nhân dân vùng chưa hưởng lợi kinh tế từ di tích hạ tầng sở chưa đầu tư Quy hoạch hệ thống giao thơng dựa vào tình hình giao thông tại, bỏ qua nguyên tắc xây dựng tuyến tham quan Nhìn chung, bên cạnh kết đạt được, cơng tác quản lý di tích đền An Sinh tồn nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, cần có thời gian để khắc phục Tiểu kết Trong tồn Chương 2, tơi nghiêm túc tìm hiểu, phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý di tích đền An Sinh Tìm hiểu chế sách địa phương triển khai thực quản lý nhà nước di tích lịch sử địa bàn, đồng thời phân tích rõ thực trạng cơng tác quản di tích đền An Sinh thể Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 19 hoạt động như: tổ chức thực hiện, triển khai ban hành văn Đồng thời tìm hiểu tham gia cộng đồng việc tổ chức quản lý di tích lịch sử đền An Sinh Từ tác giả có đánh giá chung kết đạt tồn hạn chế hoạt động quản lý phát huy giá trị di tích, từ làm sở đề xuất giải pháp chương tiểu luận Chương III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH ĐỀN AN SINH 3.1 Những nhân tố tác động đến cơng tác quản lý di tích đền An Sinh 3.1.1 Những nhân tớ tích cực Quản lý di tích lịch sử văn hóa khơng nhiệm vụ riêng ngành văn hóa, mà cần có tham gia vào cuộc, phối hợp chặt chẽ cấp ngành Đối với công tác quản lý di tích đền An Sinh Trong năm qua, cơng tác quản lý di tích đền An Sinh đạt kết đáng ghi nhận nhờ vào nhân tố tích cực, thuận lợi sau: Thứ nhất, quan tâm, đạo sát cấp, phối hợp sở, ban ngành tỉnh Quảng Ninh, thị xã Đông Triều việc ban hành văn tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích đền An Sinh Với tiềm mạnh địa phương, thị xã Đông Triều tập trung lãnh đạo, đạo xác định phát triển dịch vụ, dịch vụ du lịch nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội thị xã với 03 định hướng chính: du lịch văn hố tâm linh, du lịch làng nghề truyền thống du lịch sinh thái đồng quê, trải nghiệm Thứ hai, công tác tuyên truyền, giới thiệu quảng bá du lịch đặc biệt tuyên truyền quảng bá phát huy giá trị di tích tăng cường, đẩy mạnh như: qua phương tiện thông tin đại chúng, xuất ấn phẩm, sách, tờ gấp, đĩa CD tuyên truyền trọng tâm di sản văn hóa nhà Trần Đông Triều, tuyên truyền qua hội nghị, lớp tập huấn, hội thi, tổ chức kiện lớn địa phương Cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch quan tâm đầu tư phát triển: dự án hạ tầng giao thơng kết nối di tích, phát triển du lịch triển khai góp phần quan trọng việc thực tính liên kết vùng Các di tích lịch sử địa bàn có hồ sơ đầy đủ như: lý lịch di tích, đồ biên khoanh vùng bảo vệ di tích Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 20 Có thể nói, nhờ quan tâm cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, vào cấp ủy đảng, quyền, quan, đơn vị chung tay góp sức nhân dân du khách thập phương công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá giá trị di tích lịch sử đền An Sinh đạt hiệu tích cực 3.1.2 Những nhân tớ tiêu cực Bên cạnh nhân tố tích cực nêu trên, trình tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng quản lý di tích đền An Sinh, tác giả nhận thấy cịn có nhân tố tiêu cực ảnh hưởng khơng nhỏ, gây khó khăn cơng tác quản lý Có thể kể đến nhân tố tiêu cực tiêu biểu như: Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường đem lại cho ngành, lĩnh vực nhiều hội mới, đồng thời đặt thách thức địi hỏi cần có chế sách phù hợp để thích nghi Công tác quản lý đền An Sinh phát triển kinh tế thị trường không nằm ngồi quy luật Tuy nhiên, bên cạnh đó, kinh tế thị trường có tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến công tác quản lý di tích đền An Sinh Từ giàu có vật chất hiểu biết chưa đầy đủ phận người dân, tượng “phú quý sinh lễ nghĩa”, “bn thần bán thánh” mê tín dị đoan diễn phổ biến Trước kiện liên quan đến thân từ cơng việc, gia đình, người dân đến đền kêu cầu, xin xỏ vật chất, công danh bổng lộc Lễ bái mâm cao cỗ đầy, đồ vàng mã (ngựa xe, vàng tiền, nhà cửa, quần áo ), đốt vô tội vạ Một số dịch vụ ăn theo bán hàng mã lễ bái, giới thiệu người cúng thuê, bốc quẻ, giải quẻ; số hộ dân khu vực xung quanh đền bán hàng rong, lợi dụng chặt chém du khách mùa lễ hội xuất ngày nhiều làm tôn nghiêm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, gây khó khăn cơng tác quản lý di tích đền An Sinh Đó nhân tố tiêu cực ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý di tích đền An Sinh 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích đền An Sinh Để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đền An Sinh việc đưa giải pháp nhằm khắc phục tồn hạn chế, phát huy tốt chất lượng quản lý cần thiết Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý di tích đền An Sinh, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích đền An Sinh sau: 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích Để cơng tác quản lý di tích đền An Sinh thật phát huy hiệu quả, cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích Trong đó, đặc biệt quan tâm đến sách đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực làm công tác quản lý.Trước hết xây dựng đội ngũ cán có tâm huyết, có trình độ lực chun mơn, kiến thức pháp luật di sản đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng việc Vì vậy, BQL khu di tích nhà Trần Đơng Triều cần nắm vững tình hình cán bộ, viên chức, thường xun rà sốt tiêu chí cụ thể liên quan đến vị trí việc làm, từ xây dựng kế hoạch cử cán Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 21 tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý di tích Cụ thể: với cán làm công tác lãnh đạo quản lý , cần có chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực quản lý di tích lịch sử; với cán làm công tác chuyên môn đào tạo từ chuyên ngành bảo tồn, bảo tàng cần quan tâm bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý di sản, kiến thức trùng tu, tu bổ di ; Tham mưu cho UBND thị xã có kế hoạch phối hợp với quan chuyên môn, trường Đại học tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán làm công tác chuyên môn địa phương với thời gian, địa điểm nội dung phù hợp Đặc biệt, trọng đào tạo đội ngũ thuyết minh viên di tích Các thuyết minh viên vừa phải nắm rõ lịch sử khu di tích, vừa có khả quản lý nhóm khách giải thích đặc thù điểm di tích Vì vậy, phải bước nâng cao lực đội ngũ thuyết minh viên, vừa giỏi chuyên môn nghiệp vụ, vừa có trình độ ngoại ngữ đáp ứng du khách khu vực quốc tế Phải tuân thủ nguyên tắc bảo tồn di tích khảo cổ học là: bảo tồn nguyên trạng chỗ, khu vực khai quật cần phải lấp lại sau khai quật nghiên cứu Việc trưng bày nguyên trạng di tích dạng xuất lộ cần phải nghiên cứu cách cẩn trọng với tính tốn điều kiện tự nhiên, khả khoa học kỹ thuật lẫn kinh phí xây dựng trì công tác bảo tồn Trong điều kiện hạn chế nguồn lực, tổ chức thực công tác bảo tồn, tôn tạo tất hạng mục di tích đền An Sinh lúc, mà cần xác định hạng mục ưu tiên làm trước, hạng mục hồn thiện sau, từ bước hồn thiện theo hướng lan tỏa dần Các cơng trình trùng tu, tôn tạo xây đảm bảo hài hịa với di tích cũ, tránh trùng lặp Trong trùng tu, tơn tạo di tích cần có hạng mục cơng trình điểm nhấn, tốt lên giá trị bật di tích 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị di tích Về quy hoạch phát huy giá trị di tích Để phát huy giá trị di tích đền An Sinh, việc hồn thiện quy hoạch sở hạ tầng kỹ thuật cảnh quan quan trọng Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều cần huy động nguồn vốn xã hội hóa nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, mở rộng tuyến đường giao thông từ ngã tư Đông Triều vào đền An Sinh khu di tích nhà Trần; nâng cấp hệ thống giao thơng kết nối di tích đền An Sinh với di tích lân cận địa bàn, di tích đền An Sinh với quốc lộ 18A đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long để thuận lợi cho du khách thập phương đến tham quan di tích đền An Sinh Ban quản lý khu di tích nhà Trần cần tham mưu cho UBND thị xã xây dựng quy hoạch chi tiết cảnh quan vùng đệm, nghiên cứu loại xanh cụ thể trồng khuôn viên đền, phạm vi trồng, mật độ trồng cách khoa học hợp lý với cảnh quan, môi trường di tích đền An Sinh Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 22 Để tạo cảnh quan cho tuyến giao thơng khu di tích, cần quy hoạch mở rộng diện tích đất hành lang phục vụ việc trồng thông loại xanh dọc trục đường giao thông Đối với tuyến đường công vụ mở để vận chuyển vật tư, nguyên, vật liệu phục vụ dự án trùng tu, tơn tạo di tích sau dự án hồn thành cơng phải xóa bỏ trồng xanh hoàn trả lại cảnh quan môi trường Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-văn hoá xã hội thị xã, cần quy hoạch hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ cho tua, tuyến du lịch: hệ thống điện, cấp nước, bãi đỗ xe, điểm dừng chân, khu dịch vụ phụ trợ di tích Kết nối điểm dừng chân như: cổng tỉnh, Quảng Ninh Gate (xã Bình Dương); công viên Hà Lan, miếu Mỏ (phường Mạo Khê), khu du lịch sinh thái làng quê (Yên Đức) với di tích đền An Sinh ngược lại Kết nối di tích đền An Sinh với hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí cơng trình phụ trợ khác địa bàn thị xã Về phục dựng lễ hội di sản văn hóa phi vật thể khác Lễ hội truyền thống đền An Sinh phục hồi Hằng năm lễ hội diễn từ ngày 20 đến ngày 23 tháng âm lịch, thu hút hàng nghìn người tham dự Lễ hội UBND thị xã Đông Triều đứng tổ chức với tham gia tầng lớp nhân dân thị xã khách thập phương Để thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, địa phương có thờ tự vị vua Trần, Thành hồng làng, nên nghiên cứu phục dựng lại lễ hội đền An Sinh theo mô hình lễ hội di tích đền An Sinh đầu kỷ 20 với tham gia cộng đồng dân cư toàn thị xã Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, kết nối lễ hội đền An Sinh với lễ hội Kiếp Bạc, tạo thành tuyến lễ hội mùa “giỗ cha” (tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ) theo phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Phối hợp với ngành giáo dục Quảng Ninh tổ chức đưa em học sinh tỉnh đến tham quan, học tập đền di tích An Sinh để giáo dục truyền thống địa phương nói chung, giá trị di tích đền An Sinh nói riêng Bên cạnh đó, cần nghiêm túc tìm hiểu, nghiên cứu sưu tầm nguồn tư liệu lịch sử, truyền thuyết liên quan đến di tích đền An Sinh 3.2.3 Tăng cường đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích đền An Sinh Di tích đền An Sinh nơi cộng đồng, du khách nước tới tham quan, thực hoạt động tín ngưỡng, tâm linh theo quy định Để làm tốt công tác quản lý di tích đền An Sinh, cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích Tập trung nội dung chủ yếu như: Đối tượng tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, phương tiện tuyên truyền * Về đối tượng tuyên truyền Để công tác tuyên truyền quảng bá phát huy giá trị di tích đền An Sinh có hiệu quả, theo tác giả cần nghiên cứu, tìm hiểu, xác định cụ thể nhóm đối tượng để xây dựng nội dung tuyên truyền phù, từ xây dựng chương trình giới thiệu quảng bá Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 23 thuyết minh phù hợp với quan tâm họ Tác giả đề xuất nhóm đối tượng sau: Nhóm thứ cộng đồng dân cư cán địa phương: Đây người dân sống bên cạnh di tích, tham gia quản lý di tích địa bàn Vì nhóm đối tượng cần hiểu đúng, hiểu đủ di tích, từ có ý thức tơn trọng, bảo vệ, gìn giữ quảng bá giá trị di tích Nhóm thứ hai du khách nước: Là người có hiểu biết định lịch sử, văn hóa Việt Nam nói chung lịch sử văn hố Nhà trần nói riêng Nhóm thứ ba du khách nước ngồi: người có nhu cầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa, cảnh quan thiên nhiên đất nước nơi họ tới tham quan, cần có thuyết minh cụ thể hình thành phát triển; tính chất ý nghĩa của di tích đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nói chung di tích đền An sinh nói riêng Nhóm thứ tư Phật tử người yêu đạo Phật: Đây đối tượng có nhu cầu hiểu biết miền đất Phật trời Nam, cơng tác quảng bá cần trọng Nhóm thứ năm học giả: Là người đến với di tích đền An Sinh với mục đích nghiên cứu, tìm hiệu, có nhu cầu tiếp cận cao với di tích, di vật thành tố cấu thành di tích tài liệu lưu trữ di sản Sau tham quan nghiên cứu, học giả sẽ kênh thông tin tuyên truyền, quảng bá hiệu di tích thơng qua cơng trình nghiên cứu họ * Về hình thức tuyên truyền Trước hết, cần trọng tuyền truyền quảng bá giá trị di tích đền An Sinh đến cộng đồng địa bàn thị xã, giúp cộng đồng hiểu đúng, hiểu đủ, hiểu sâu sắc giá trị di sản quê hương mình, chung tay bảo vệ, tơn tạo quảng bá di tích Mặt khác, trì đẩy mạnh cơng tác giáo dục lịch sử, truyền thống cách mạng nói chumg địa phương trường phổ thông địa bàn thị xã Lấy di tích làm giáo cụ trực quan, sinh động giúp cho học sinh có kiến thức thực tế với di tích Duy trì việc nâng cao trách nhiệm cộng đồng bảo vệ di tích hoạt động giao cho trường tham gia chăm sóc, bảo vệ di tích thơng qua hoạt động thân thiện với mơi trường Trong q trình quản lý di tích đền An Sinh, BQL khu di tích nhà Trần Đơng Triều cần có phối hợp với Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban trị Giáo hội hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tuyên truyền quảng bá Phật giáo Trúc lâm thánh địa Phật giáo Trúc Lâm đến cộng đồng Phật tử nước *Phương tiện tuyên truyền Cần xây dựng website riêng khu di tích, website liên kết với trang Web khu di tích danh thắng địa bàn tỉnh khu di tích liên quan halongbay.com.vn; dulichhalong.com.vn; trang web Khu di tích danh thắng Yên Tử (thành phố ng Bí) trang web khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc; liên kết với Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 24 đơn vị dịch vụ lữ hành, khách sạn, nhà hàng, vận tải để đảm bảo cho du khách tham quan có thơng tin hữu ích cho chương trình tham quan họ Sử dụng mạng xã hội kênh thông tin truyền thông hiệu Mạng xã hội diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc trải nghiệm du khách sau chuyến tham quan di tích Do vậy, với sức lan tỏa mạng xã hội, sẽ kênh quảng bá hiệu quả, đồng thời qua đơn vị quản lý tiếp thu ý kiến phản hồi du khách để dần hồn thiện dịch vụ Ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng hệ thống thông tin địa lý tuyên truyền giáo dục lịch sử địa phương, công cụ để vào dẫn du lịch khu di tích địa bàn(chỉ dẫn cơng nghệ, hình ảnh video hướng dẫn viên du lịch) Cần biên soạn tờ rơi với cấu trúc thơng tin di tích, vị trí tuyến tham quan, thơng tin vị trí khu dịch vụ, nhà hàng cơng trình phụ trợ khác, thông tin dẫn nhằm giúp du khách tham quan dễ dàng thuận tiện như: thời gian mở cửa điểm di tích, phương tiện chủ yếu đến khu di tích Cùng với tờ rơi, cần soạn thảo tài liệu hướng dẫn chi tiết hai thứ tiếng (Việt, Anh) bán với giá vừa phải khu di tích cung cấp miễn phí điểm di tích, danh thắng nằm tua kết nối với khu di tích thu hút nhiều du khách, khách sạn lớn quầy thông tin du lịch Việc phân phát ấn phẩm quan trọng, nên gửi tờ rơi, tờ gập, ấn phẩm nhỏ đến di tích, danh thắng thu hút nhiều người đến tham quan như: Yên Tử, chùa Ba Vàng; Côn Sơn, Kiếp Bạc Gửi tờ rơi khách sạn lớn Hạ Long, Hà Nội, hãng lữ hành để giới thiệu, quảng bá khu di tích Tiểu kết Trong chương tác giả tìm hiểu nhân tố tích cực tiêu cực có tác động đến cơng tác quản lý di tích đền An Sinh Từ đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước di tích đền An Sinh Các giải pháp cụ thể bao gồm: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý di tích;; giải pháp phát huy giá trị di tích; giải pháp tăng cường đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du khách di tích Những giải pháp nêu kết trình nghiên cứu điền dã khảo sát di tích đền An Sinh, tổng hợp tài liệu, tham khảo mơ hình quản lý di tích địa bàn địa phương nơi cơng tác Tuy nhiên, quan điểm cá nhân tác giả, mong quan tâm tham khảo từ nhà quản lý công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa KẾT ḶN Nằm quần thể khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt (gồm 14 cụm di tích) với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ giá trị lịch sử văn hóa hàng trăm năm, di tích đền An Sinh không chốn hành hương Phật tử mà cịn điểm đến thu hút đơng đảo nhân dân du khách thập phương Những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc di tích đền An Sinh kết tinh trí tuệ, sáng tạo hệ người Việt Những Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 25 giá trị làm phong phú thêm đóng góp quan trọng vào kho tàng di sản văn hóa đất nước Trong đề tài nghiên cứu mình, chương tác giả khái quát vấn đề mang tính lý luận chung quản lý di tích lịch sử văn hóa di tích đền An Sinh Đây sở cho việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước di tích đền An Sinh chương 2, tập trung vào nội dụng cụ thể như: hoạt động tổ chức thực hiện, triển khai ban hành văn bản; công tác phát huy giá trị di tích; cơng tác quản lý lễ hội Qua đánh giá ưu điểm tồn tại, hạn chế công tác quản lý di tích đền An Sinh Từ thực trạng cơng tác quản lý nhà nước di tích đền An Sinh, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích đền An Sinh chương Những giải pháp công tác quản lý nhà nước nêu hy vọng sẽ giúp cho quan quản lý thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, cấp quyền địa phương, quan chức đông đảo cộng đồng nhân dân chung tay bảo vệ, giữ gìn; tuyên truyền quảng bá, rộng rãi đến nhiều đối tượng du khách Nhờ vậy, từ cảnh quan môi trường, dịch vụ phục vụ du khách, đến vật có giá trị di tích đền An Sinh, cải thiện, quản lý, bảo vệ tốt Với đề tài nghiên cứu mình, tác giả tin tưởng hy vọng, năm tới di tích đền An Sinh sẽ phát huy giá trị lịch sử văn hóa, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội địa phương, có sức lan toả rộng khắp nước, xứng với tầm giá trị vốn có di tích Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Văn Sơn (2008), Sưu tập di vật thời Trần trưng bày đền An Sinh, xã An Sinh, huyện Đông Triều Quảng Ninh Những phát khảo cổ học năm 2007, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Anh (2013), Quần thể lăng tẩm nhà Trần Đông Triều, Quảng Ninh , Nxb Văn hóa - Thơng tin Toan Ánh (1992), Hội hè đình đám, Nxb TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Triều (2010), Lịch sử Đảng huyện Đơng Triều Tập I, II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Quản lý di tích Danh thắng Quảng Ninh (2002), Di tích Danh thắng Quảng Ninh, Nxb Thế giới, Hà Nội Ban Quản lý Di tích trọng điểm Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2008, Đông Triều với lịch sử nhà Trần Ban Quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh (2010), Di tích lịch sử văn hóa nhà Trần Đơng Triều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Quản lý Di tích danh thắng Quảng Ninh (2005), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền An Sinh 10 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ văn hóa (1962), Quyết định số 313-VH/VP, ngày 28 tháng năm 1962, Về việc cơng nhận di tích khu vực đền lăng nhà Trần thuộc làng An Sinh, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh di tích cấp quốc gia 12 Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch (2012), công văn số 2379 ngày 17 tháng 07 năm 2012 V/v thực quy định Luật sủa đổi bổ sung số điểm Luật di sản văn hóa 13 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2014), công văn số 2946/BVHTTDL- DSVH ngày 27/8/2014 V/v kiện tồn máy quản lý di tích 14 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật DSVH Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 27 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Quảng Ninh (5/1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ X 20 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) (2011), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hạnh (2016), “Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Mỹ Cụ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 22 Học viện hành Quốc gia (2009), Quản lý nhà nước xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Hội đồng nhân dân huyện Đông Triều (2014), Nghị số 20/NQ- HĐND Về việc thông qua Đề án Quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích, danh thắng địa bàn huyện Đơng Triều đến 2020, tầm nhìn 2030 24 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội 25 Hồ sơ Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích lịch sử nhà Trần Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội - 2013 26 Huyện ủy Đông Triều (2013), Nghị Ban Chấp hành Đảng huyện phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 27 Huyện ủy Đông Triều (2014), Nghị Ban Chấp hành Đảng huyện phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 28 Kế hoạch 49/KH-HU ngày 25/06/2013 Huyện ủy Đông Triều “Thực kết luận 29-KL/TU ngày 25/03/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhiệm vụ giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013- 2015; Nghị số 07/NQ-TU ngày 24/5/2013 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, định hướng đến 2030” 29 Kế hoạch triển khai Nghị số 20/NQ-HĐND, ngày 25/12/2014 hội đồng nhân dân huyện Đông Triều việc thông qua Đề án Quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích, danh thắng địa bàn thị xã Đơng Triều đến năm 2020, tầm nhìn 2030 30 Phạm Trường Khang (2012), Kể chuyện vị vua hoàng tộc Triều Trần , Kể chuyện tướng lĩnh triều Trần, Nxb Hồng Đức 31 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Vũ Hương Lan (2016), Quản lý di tích lịch sử Chiến khu Đông Triều, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa, Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 34 Lịch sử Đảng xã An Sinh (2010), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 28 35 Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Đông Triều (2017), Báo cáo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thị xã Đông Triều giai đoạn từ năm 2013-2017 36 Phịng Tài chính- kế hoạch thị xã Đơng Triều (2017), Báo cáo tình hình quản lý tài địa bàn thị xã từ năm 2013 đến năm 2017 37 Phịng Y tế thị xã Đơng Triều (2016), Báo cáo công tác phối hợp hoạt động với quan chức địa bàn thị xã 38 Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Quảng Ninh (2007), Công văn số 521/CV- VHTT, ngày 07/5/2007, việc bảo quản vật thám sát khảo cổ học đợt I Đông Triều 39 Lê Minh Sự, Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009 40 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 307/QĐ-TTg, ngày 07 tháng 02 năm 2013, Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 41 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2383/QĐ-TT, ngày 09 tháng 12 năm 2013, Quyết định việc xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt 42 Ủy ban nhân dân huyện Đông Triều (2016), Báo cáo tiến độ triển khai dự án bảo quản, tu bổ phục hồi khu di tích lịch sử nhà Trần Đông Triều 43 Ủy ban nhân dân huyện Đông Triều (2014), Đề án “Quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích, địa bàn huyện Đông Triều giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2030” 44 Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều (2016), Quyết định số 6060/QĐ- UBND, ngày 16 tháng 11 năm 2016, Về việc quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý khu di tích nhà Trần thị xã Đơng Triều 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Quyết định số 2502/QĐ- UBND, ngày 19 tháng năm 2009, Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế huyện Đông Triều đến năm 2010, định hướng đến 2020 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 355/QĐ- UBND, ngày 20 tháng 02 năm 2014, Về việc phê duyệt đề án quy hoạch chung huyện Đông Triều đến năm 2020, định hướng 2025 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 427/QĐ- UBND, ngày 28 tháng 02 năm 2014, Về việc ban hành quy chế quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 789/QĐ- UBND, ngày 26 tháng năm 2015, Về việc phê duyệt danh mục di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Ninh 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), Quyết định số 4032/QĐ- UBND, ngày 30 tháng 11 năm 2016, Về việc ban hành quy định phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 29 50 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội khóa XIII (2015), Nghị số 891/ NQUBTVQH13, Về việc thành lập thị xã Đông Triều 06 phường thuộc thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 51 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Khảo cổ học (2009), Báo cáo kết khai quật thăm dị khảo cổ học di tích chùa Quỳnh Lâm, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 52 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 53 Website: vi.wikipedia.org PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) ... thác di tích địa bàn tỉnh theo quy định 2.1.2 Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Quảng Ninh Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 12 Ban Quản lý Di tích Danh... quốc gia, Hà Nội Ban Quản lý di tích Danh thắng Quảng Ninh (2002), Di tích Danh thắng Quảng Ninh, Nxb Thế giới, Hà Nội Ban Quản lý Di tích trọng điểm Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2008,... Di tích danh thắng Quảng Ninh, Ban quản lý di tích Danh thắng Quảng Ninh (2002): Cuốn sách giới thiệu gần 50 di tích danh lam thắng cảnh Quảng Ninh, từ trang 21 đến trang 29 giới thiệu lăng miếu

Ngày đăng: 13/03/2022, 22:21

Mục lục

  • Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu “ Quản lý di tích đền An Sinh,thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ” dưới sự hướng dẫn của cô Trần Thị Diệu Thúy, giảng viên khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội Vụ - Hà Nội là đúng sự thật và không sao chép. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong bài là trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung trong bài đã nghiên cứu.

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của tiểu luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan