Khái niệm thuế: Nếu xem xét nghĩa vụ thuế trong mối quan hệ với nhà nước và công dân cũng như khía cạnh kinh tế xã hội của thuế, khái niệm với cơ thể bao ø ôm các nội dung sau: - Thuế là
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT THANH PHO HO CHI MINH
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1
Môn: Luật Thuế
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: Quản Trị - Luật 44A I
Nhóm 02
STT Ho va tén MSSV
1 Lê Thi H “ng Đào (Nhóm trưởng) 1953401020032
3 Nguyễn Thị Phương Anh 1953401020012
6 Nguyễn Lê Mạnh Cưởng 1953401020028
7 Nguyễn Hoàng Dương 1953401020043
8 Nguyễn Thuỳ Dương 1953401020044
9 Nguyên Trần Quỳnh Giang 1953401020050
Thanh phd H 6Chi Minh, ngay 24 thang 10 nam 2022
Trang 2
CHUONG 1
1 Nêu khái niệm và đặc điểm của thuế? Qua đó phân biệt thuế với
khoản thu phí và lệ phí của Nhà nước?
Khái niệm thuế:
Nếu xem xét nghĩa vụ thuế trong mối quan hệ với nhà nước và công dân cũng như khía cạnh kinh tế xã hội của thuế, khái niệm với cơ thể bao ø ôm các nội dung sau:
- Thuế là khoản nộp bất buộc, mang tính cưỡng chế bằng pháp luật, mà các cá
nhân, tổ chức phải nộp vào ngân sách nhà nước;
- Thuế là nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước Nghĩa vụ này được thiết lập
bởi pháp luật và đảm bảo thực thi bằng công cụ pháp luật Nhà nước có “đặc quy ”
thu thuế và ấn định nghĩa vụ nộp thuế của các chủ thể khác thông qua việc ban hành
pháp luật thuế và tổ chức thực hiện pháp luật thuế;
- Dưới góc độ kinh tế - xã hội với là sự động viên của cải toàn xã hội để tái phân phối lại, hướng đến mục tiêu công bằng Vậy nên, thuế à quá trình chuyển dịch thu nhập xã hội từ khu vực tư vào khu vực công Thuế là quá trình chuyển chỉ tiêu tư thành chi tiêu công;
- Thuế là các khoản nộp không mang tính đối giá và không mang tính hoàn trả
trực tiếp cho người nộp thuế
Đặc điểm của thuế:
a _ Thuế là một hiện tượng xã hội
Thuế không là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do con người định ra Nghĩa vụ đóng thuế của dân chúng được ghi nhận như là một nghĩa vụ
tự nhiên gắn liên với thân phận của họ
Nếu khảo ngu ôn gốc nhà nước dưới góc độ duy vật lịch sử cho thấy lịch sử hình
thành và phát triển nhà nước gắn lin với các hình thái kinh tê-xã hội cụ thể Thuế
được quy định bởi nhà nước, hay cụ thể hơn là bởi những con người cụ thể đứng đần nhà nước đó Thuế ra đởi, tồn tại, phát triển gắn liên phạm trù nhà nước và pháp luật
Việc ban hành, chấm dứt thay đổi một sắc thuế do con người quyết định dựa trên cơ sở lại các đi`âi kiện kinh tế xã hội cụ thể và tương quan lợi ích giữa nhà nước và công
dân
b _ Thuế gắn li ân với phạm trù nhà nước
Trang 3Song song với sự ra đời của Nhà nước là su xuat hién nhu c% v é vat chất để nhà nước tê tại và thực hiện chức năng của mình, tức là cần sự đóng góp của công chúng Khởi đầu là những khoản đóng góp công sức, tài sản thể hiện dưới hình thức hiện vật sau đó được thay đổi bằng ti Nhà nước sử dụng quy & lực của mình ấn định nghĩa vụ của công dân và sử dụng toàn bộ các công cụ cưỡng chế để đảm bảo thực thi nghĩa vụ này Vậy, thuế là hiện tượng gắn li&n, tồn tại song song với nhà nước, thuế chỉ chấm dứt sự t ôn tại trong một xã hội không có nhà nước
c Nghĩa vụ thuế của công dân đảm bảo ngu ôn lực tài chính để nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
Thật vậy, trong xã hội có nhà nước, bên cạnh thuế, mỗi công dân có thể cm phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác như các khoản đóng góp cộng đồng, các nghĩa vụ tài chính của thành viên các tổ chức chính trị, xã hội, tôn giáo Tuy nhiên nghĩa vụ thuế cho nhà nước là nghĩa vụ quan trọng, bắt buộc và lớn nhất v giá trị
Đi ầi này có nghĩa, “thu nhập” của nhà nước có nhỉ ầi ngu ân khác nhau nhưng ngu thu cơ bản và chiếm tỉ trọng lớn nhất và thường xuyên là ngu Ên thu từ thuế sự thật hiển nhiên rằng nếu công dân không thực hiện nghĩa vụ thuế Thiếu ngu n lực tài chính thì nhà nước không thể vận hành và thực hiện các chức năng của mình như vậy nghĩa
vụ thuế của công dân tần tại song hành và chi phối đến hiệu quả vận hành của Nhà nước trong một chừng mực nhất định có thể khẳng định rằng nghĩa vụ thuế của công dân quyết định sự tôn tại của nhà nước và Nhà nước không thể tên tại và vận hành nếu thiếu các ngu ồn lực tài chính
d _ Thuế do cơ quan quy ân lực nhà nước cao nhất quyết định
Qua nghiên cứu lịch sử pháp luật thuế cho thấy trong một số nhà nước dân chủ, thuế và các nghĩa vụ tài chính của công dân đối với nhà nước phải do cơ quan đại diện của dân quyết định Đây là nguyên lý thông thưởng và tối thiểu trong nhà nước dân chủ, bởi lẽ chỉ có ngươi dân hoặc cơ quan đại diện của dân, do dân b*ầi mới là người
có thấm quy quyết định: ai có nghĩa vụ nộp thuế, nộp khi nào và nộp bao nhiêu Nguyên tắc này thiết lập cơ chế ngăn ngừa và loại bỏ sự hiện tượng lạm quy `& để ban hành các luật lệ làm gia tăng một cách tùy tiện gánh nặng thuế của dân chúng Đặc biệt, một số sắc thuế có tần ảnh hưởng lớn sẽ được tổ chức trưng c i dân ý
Trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, các văn bản pháp luật v`ề một sắc thuế cụ thể được Quốc hội ban hành dưới hình thức là đạo luật
Chính phủ chỉ ban hành các văn bản pháp luật thuế dưới hình thức là các nghị
định quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành luật thuế phí và lệ phí
Trang 4Theo nguyên tắc nói trên thì cơ quan hành pháp như Chính phủ, Bộ tài chính không ban hành văn bản pháp luật quy định một loại nghĩa vụ thuế mới mà chỉ hướng dẫn thi hành một sắc thuế cụ thể do Quốc hội ban hành
e _ Thuế không mang tính đối giá và không hoàn trả trực tiếp
Một là, trong quan hệ thuế, người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước nhưng nhà nước không nhất thiết phải hoàn trả lại cho chính người nộp thuế những lợi ích tương xứng ngang bằng vềmặt giá trị so với số thuế đã nop
Hai là, thuế là nghĩa vụ luật định mà các cá nhân, tổ chức phải nộp vào ngân sách nhà nước Nghĩa vụ này được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước Vì vậy, giữa ngươi nộp thuế và nhà nước không có sự thỏa thuận, mặc cả, đánh đổi
Ba là, việc thực hiện nghĩa vụ thuế không phụ thuộc vào việc người nộp thuế
đó đã hoặc sẽ nhận lợi ích tử phía nhà nước
Bốn là, là hành vi nào thuộc của người nộp thuế mang tính cụ thể, cá nhân và trực tiếp còn sự thụ hưởng các lợi ích từ nhà nước mang tính trừu tượng, công cộng và gián tiếp
Tuy nhiên, cũng cần khẳng định rằng, ngu n thu từ thuế vào ngân sách nhà nước được nhà nước sử dụng vào các mục đích khác nhau và người thụ hưởng cuối cùng cũng chính là người nộp thuế
*Phân biệt thuế với khoản thu phí và lệ phí của Nhà nước:
Giống nhau:
- Thuế, phí và lệ phí là ngu ôn thu của ngân sách nhà nước
- Thuế, phí và lệ phí là những khoản thu bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải nộp, trừ trưởng hợp được miễn
- Mức đóng hoặc xác định số tin phải nộp do văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quy ân quyết định
Khác nhau:
Tiêu chí Thuế Phí, lệ phí
Trang 5Khai niém
Vi tri,
Vai trò
Pham vi
ap dung
Tinh hoan
trả (lợi ích
của ngươi
nộp thuế,
phí, lệ phí)
Thuế là một khoản nộp
ngân sách nhà nước bắt
buộc của tổ chức, hộ gia
đình, hộ kinh doanh, cá
nhân theo quy định của
các luật thuế (khoản 1
Điâi 3 Luật Quan lý thuế
2019)
Thuế là nguồn thu chủ
yếu của ngân sách nhà
nước
La ngu% tài chính chủ
yếu bảo đảm hoạt động
của các quan nhà nước
Thuế được áp dụng trong
phạm vi cả nước, áp dụng
đối với tất cả các đối
tượng chịu thuế, không
phân biệt đơn vị hành
chính lãnh thổ
Khi nộp thuế thì không
hoàn trả trực tiếp cho
người nộp mà tính hoàn
trả được thể hiện một
cách gián tiếp thông các
Phí là khoản ti mà tổ chức, cá nhân
phải trả nhằm cơ bản bù đấp chi phí và
mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ
chức được cơ quan nhà nước có thẩm
quy Ñ giao cung cấp dịch vụ công được quy định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Luật Phí và lệ phí 2015
Lệ phí là khoản ti được ấn định mà tổ
chức, cá nhân phải nộp khi được cơ
quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật Phí và lệ phí
2015
Phí và lệ phí là những khoản thu khác
thuộc ngân sách nhà nước (khoản thu
phụ)
Chủ yếu để bù đấp chi phí khi Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập hoặc tổ chức khác cung cấp dịch vụ công hoặc thực hiện công việc quản ly nhà nước Một số loại phí, lệ phí được áp dụng
theo phạm vi lãnh thổ Mức thu do
HĐND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quyết định
Lệ phí và phí mang tính hoàn trả trực tiếp cho tổ chức, cá nhân thông qua kết quả dịch vụ công.
Trang 6các hoạt động của Nha
nước như xây dựng cơ sở
hạ tầng, phúc lợi xã hội,
Cơ quan thuế thu theo Ngoài một số loại phí, lệ phí do cơ quan
quy định của pháp luật thuế quản lý thu thì cơ quan có thẩm
Cơ quanthu thuế quy & thu là cơ quan cung cấp dịch vụ
công, phục vụ công việc quản lý nhà nước
2 Trình bày các cách thức phân loại thuế? Nêu rõ ý nghĩa của từng cách thức phân loại thuế trong việc ban hành và thực thi các loại thuế trong thực tiễn, cũng như quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế?
Có nhi `âi cách thức phân loại thuế, tuy nhiên có hai cách thức cơ bản thưởng được
áp dụng:
1 _ Căn cứ vào đối tượng chịu thuế:
ñ Thuế thu vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu - nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trưởng
O Thuế điu tiết vào thu nhập: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập ca nhân
O Thué đit tiết vào hành vi sử dụng một số loại tài sản do Nhà nước quy định: thuế đất đai (bao gìn nông nghiệp và phi nông nghiệp), thuế tài nguyên
n Ý nghĩa của cách thức phân loại thuế theo đối tượng chịu thuế:
Việc phân chia thuế dựa trên đối tượng tính thuế có ý nghĩa pháp lý khi xác định mục tiêu đi `âi chỉnh và mức độ đi âi chỉnh v`ềthuế đối với từng nhóm thuế và gắn với các chính sách kinh tế-xã hội khác nhằm tối ưu hoá hiệu quả Ví dụ, việc gia tăng thuế tiêu dùng sẽ chỉ phát huy hiệu quả khi quốc gia ban hành luật thuế áp dụng đ ông thời với các biện pháp kích c3 tiêu dùng trong dân cư
Nếu căn cứ vào đối tượng nộp thuế, thuế bao ø 'ẵn thuế đánh vào các chủ thể có yếu
tố nước ngoài, thuế đối với các tổ chức và cá nhân trong nước Cách phân chia này có ý nghĩa pháp lý quan trọng khi nhà nước cân thể hiện chính sách đối với các nhà đầi tư trong từng thời kỳ Chẳng hạn, đối với trưởng hợp c3 thiết phải hạn chế sự tham gia của các chủ thể có vốn đầi tư nước ngoài tại một quốc gia, chính sách thuế khoá ngặt nghèo có thể xác định là một trong những rào cản quan trọng đối với đầi tư nước ngoài Ngược lại, chính
sách mở cửa cũng đồng nghĩa với sự nới rộng đến tối đa ưu đãi v`thuế đổi với các đối
tượng này Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng cách phân biệt thuế theo đối tượng nộp
Trang 7nếu không được giải quyết hợp lý, những tác động ngược chi &u ctia chting hoan toan khéng nhỏ đối với nã kinh tế, đối với tình hình xã hội
2 _ Căn cứ vào phương thức thu thuế:
Căn cứ vào phương thức thu thuế, có thể chia hệ thống thuế thành hai loại: thuế trực thu và thuế gián thu
nm Thuế trực thu:
Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế
Trong thuế trực thu, chủ thể có nghĩa vụ đăng ký, kê khai, nộp, quyết toán thuế (người nộp thuê) cũng chính là người chịu thuế
V'*ềnguyên tắc, loại thuế này mang tính chất thuế lũy tiến, vì nó tính đến kha năng
của người nộp thuế, người có thu nhập cao hơn phải nộp thuế nhi `âi hơn, còn người có thu
nhập thấp thì nộp thuế ít hơn
Ở Việt Nam, các sắc thuế trực thu bao gân: thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân; thuế tài nguyên; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế nhà, đất
n Thuế gián thu
Thuế gián thu là Nhà nước động viên từ người chịu thuế nhưng tổ chức thu gián tiếp thông qua đối tượng nộp thuế, trong đó đối tượng nộp thuế không đ ng thời là người chịu thuế
Thuế gián thu là một bộ phận cấu thành giá cả hàng hoá, dịch vụ, trong giá hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng mua đã bao g ồn cả thuế người sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sẽ “nộp thay” người tiêu dùng số thuế này vào NSNN
V énguyén tac, thuế gián thu mang tính chất lũy thoái vì nó không tính đến khả năng
thu nhập của người chịu thuế, người có thu nhập cao hay thấp đ'âi phải chịu thuế như nhau
nếu cùng mua một loại hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên, nếu so với tổng thu nhập trong kỳ thì
tỷ lệ thu nhập nộp thuế của những người có thu nhập thấp sẽ cao hơn tỷ lệ nộp thuế của
người có thu nhập cao
Ở Việt Nam, các sắc thuế gián thu bao g ôn: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩi
n Ý nghĩa của cách thức phân loại thuế theo phương thức thu thuế:
Trong hoạt động lập pháp
Việc phân loại thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu sẽ giúp các nhà lập pháp tìm ra được những phương thức đi ầi tiết riêng, từ đó xây dựng được các sắc thuế phù hợp với mục dich di‘ tiết, phản ánh được phạm vi tác động của sắc thuế đó Dé dam bảo tính công bang di‘ tiết thu nhập thì cần gia tăng các loại thuế trực thu nhưng để đảm bảo ngu ồn thu ổn định cho nhà nước thì lại cẦn gia tăng các loại thuế gián thu Vấn đêlà phải cân bằng được lợi ích của Nhà nước và người nộp thuế:
Trang 8Ví dụ: thuế trực thu có hạn chế lớn là dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế hoặc
dễ xảy ra tình trạng trốn lậu thuế nếu quy định mức thuế suất cao, vậy c3 phải đi `âi chỉnh mức thuế suất sao cho đảm bảo được mục đích đi â tiết của loại thuế này
Trong công tác tổ chức thu thuế
Việc phân loại thuế có ý nghĩa trong việc tổ chức thu thuế với mỗi loại thuế sẽ xác định được phạm vi người nộp thuế, nguyên tắc đánh thuế, đối tượng tính thuế, căn cứ tính
thuế, cách thức tính thuế tử đó có biện pháp thu thuế phù hợp Qua đó, phân định thẩm quy & của các cơ quan hành thu thuế từ đó có biện pháp quản lý thu thuế hiệu quả Ví dụ:
đối với thuế trực thu việc theo dõi tính toán và thu thuế phức tạp, đặc biệt là thuế thu nhập
cá nhân với diện thu thuế rộng và phân tán Vì vậy, nếu không có biện pháp quản lý thu thuế hiệu quả thì dễ dẫn đến hạn chế tác dụng của loại thuế này trong việc tập trung số thu đ® đủ, kịp thời v`êcho Ngân sách Nhà nước
Trong nhận thức của đối tượng nộp thuế và người chịu thuế
Đối với loại thuế trực thu sẽ dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế hoặc dễ xảy ra tình trạng trốn, lậu thuế Còn đối với loại thuế gián thu thì người nộp thuế không có gánh nang v`êthuế việc nộp thuế sẽ như một tất yếu khi sử dụng, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Như vậy có thể thấy rằng, việc phân loại thuế có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà lập pháp và hành pháp Việc phân loại thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu sẽ giúp các nhà lập pháp tìm ra được những phương thức đi i tiết riêng, từ đó xây dựng được các sắc thuế phù hợp với mục đích đi ầi tiết, phản ánh được phạm vi tác động của sắc thuế đó
Để đảm bảo tính công bằng trong đi ầi tiết thu nhập, cẦn gia tăng (ban hành luật đi êi chỉnh) các loại thuế trực thu Tuy vậy, việc tăng các loại thuế trực thu lại đứng trước nguy
cơ không thu hút, khuyến khích việc công khai thu nhập và gây ra sự phản ứng tử người nộp thuế Để đảm bảo ngu ền thu cho nhà nước, cn gia tăng (ban hành luật đi `âi chỉnh) các loại thuế gián thu nhưng sẽ làm tăng khoảng cách thu nhập và trong chững mực nào đó, sẽ hạn chế tiêu dùng xã hội Cho dù vậy, thực tế ở các quốc gia (trong đó có Việt Nam), các loại thuế trực thu thưởng không phổ biến bằng thuế gián thu do sự dễ dàng chấp nhận hơn
từ phía khách hàng đối với các loại thuế gián thu
3 Nêu các yếu tố cấu thành một sắc thuê? Xác định yếu tố nào bat bude
phải có, yếu tố nào là tùy nghi trong nội dung của một sắc thuế? Giải thích rõ lý do tại sao?
Các yếu tố cấu thành một sắc thuế:
O Tên gọi và hình thức văn bản pháp luật thuế
O Đối tượng chịu thuế
n Người nộp thuế
O Đối tượng không thuộc diện chịu thuế
Trang 9Căn cứ tính thuế
Chế độ đăng ký, kê khai, thu nộp thuế và quyết toán thuế
Truy thu và hoàn thuế
Chế độ miễn, giảm thuế
n Chế độ xử lý vi phạm và khen thưởng
- Yêu tố bắt buộc phải có trong nội dung của một sắc thuế là:
Tên gọi và hình thức văn bản pháp luật thuế; Đối tượng chịu thuế; Đối tượng nộp thuế, ngươi nộp thuế; Căn cứ tính thuế
Vì tên gọi không phản ánh mục đích sử dụng số tin thuế mà thưởng phản ánh đối tượng chịu thuế của sắc thuế hoặc nội dung và tính chất của các hoạt động làm phát sinh
đi`âi kiện pháp lý để áp dụng
Mỗi sắc thuế khác nhau có nhóm người nộp thuế khác nhau phụ thuộc vào bản chất
của sắc thuế đó Để trở thành người nộp thuế của một sắc thuế cụ thể, chủ thể đó phải có
các hành vi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên đối tượng chịu thuế làm phát sinh nghĩa vụ thuế
Và đi êi quan trọng nhất của một sắc thuế là thuế suất Có thuế suất để xác định số tin thuế cụ thể mà đối tượng nộp thuế phải nộp vào Ngân sách Nhà nước
Các yếu tố bắt buộc trong một sắc thuế chủ yếu trả lởi cho các câu hỏi: ai phải có nghĩa vụ đăng ký, kê khai nộp thuế? Trong trưởng hợp nào phải nộp thuế? Số thuế phải
nộp là bao nhiêu? Đảm bảo những đi ` trên thì sắc thuế mới có thể t ôn tại
- Các Yếu tố tùy nghi trong nội dung của một sắc thuế bao g ôn:
Đối tượng không thuộc diện chịu thuế; Chế độ đăng ký, kê khai, thu nộp thuế và quyết toán thuế; Truy thu và hoàn thuê; Chế độ miễn, giảm thuê; Chế độ xử lý vi phạm và
khen thưởng
Những yếu tố này không bắt buộc vì các yếu tố tố có thể tên tại ở văn bản luật thuế
riêng, đặc thù phù hợp với sắc thuế đó
4 Phân biệt các khái niệm đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, người nộp thuế, người chịu thuế?
Đối tượng chịu thuế:
- Là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế
Mỗi sắc thuế đ`âi có quy định v êđối tượng chịu thuế
Cùng một đối tượng (hàng hóa, thu nhập, tài sản ) có thể đồng thời là đối tượng chịu thuế của nhi `âi sắc thuế khác nhau
Đối tượng nộp thuế:
Trang 10Là người có nghĩa vụ nộp thuế do có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế Đối tượng nộp thuế của mỗi sắc thuế được quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật thuế cụ thể
Người nộp thuế:
Là các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước (do tác động lên đối tượng chịu thuế hoặc nộp thay đối tượng chịu thuê)
Người nộp thuế của mỗi sắc thuế được quy định cụ thể tại từng sắc thu
Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng:
+ Người nộp thuế là doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh khác;
+ Người chịu thuế là ngươi mua hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ
—> Tuy nhiên, khi là thuế trực thu: Người nộp thuế đềng thời là người chịu thuế
Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, Thuế doanh nghiệp
Người chịu thuế:
Là các cá nhân, tổ chức sử dụng, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, phải chia sẻ những lợi ích của mình cho nhà nước thông qua nghĩa vụ thuế Người chịu thuế là đối tượng mà lợi ích của họ bị ảnh hưởng khi sắc thuế đó đi`âi tiết Trong thuế gián thu, người chịu thuế chính là người tiêu dùng, ngươi sử dụng các hàng hóa, dịch vụ Còn trong thuế trực thu người nộp thuế cũng chính là người chịu thuế
5 Phân biệt các khái niệm đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn
thuế, đối tượng hưởng thuế suất 0%?
7 Đối tượng Đối tượng không ~ ;
- ^ Đối tượng miền thuế hưởng thuê chịu thuê ”
suất 0% Khá Là các hàng hóa, Là hàng hóa hay dịch vụ nằm Là các đối niệm dịch vụ, tài sản hoặc trong đối tượng chịu thuế ở một tượng vẫn thu nhập có các mức thuế suất nhất định, có các thuộc diện chịu điâi kiện, đặc tính căn cứ tính thuế rõ ràng và phải kê thuế GTGŒT tương tự như đối khai thuế đối với cơ quan thuế nhưng được
nhưng không chịu Tuy nhiên hàng hóa, dịch vụ này thuế suất ưu tác động của sắc được hưởng những ưu đãi từ nhà đãi 0% thuế đó nước trong một khoảng thơi gian
nhất định như đầi tư vào những