“ Đại học Michigan: Hành vi lấp nhân viên làm trung tâm và lấy công việc làm trung tâm Dai hoc Michigan đã tiến hành nghiên cứu sâu về các phong cách lãnh đạo trong nhóm, tập trung vào h
Trang 1
k)
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP.HCM
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
A
INDUSTRIAL
J IRl UNIVERSITY OF
HOCHIMINH CITY
BÀI THƯỜNG KỲ 1
Môn: Nghệ thuật lãnh đạo
GVHD: Chung Tắn Hội
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Lớp: DHKTI18A - 420300347812
Trang 2
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2024
DANH SÁCH NHÓM
Họ và tên MSSV Mức độ tham gia
Trang 3
Câu 1: Lp thuyét hanh vi lanh dao phan tich các kiểu hành vì của lãnh đạo và tác động của
chúng đến hiệu suất nhóm Hãy giải thích sự khác biệt giữa lãnh đạo tập trung vào nhiệm vụ
(task-oriented leadership) va linh dao tập trung vào con người (people-oriented leadership) (chi
ra đặc điểm, điểm mạnh và điểm yêu của môi phong cách)
Câu 2: Bài tập tình huống: Bạn là trưởng nhóm của một dự ún quảng cáo sản phẩm mới của công ty Đội ngũ của bạn dang dối mặt với vẫn đề về việc phân chỉa công việc không rõ rùng và
sự phối hợp kém giữa các thành viên, dẫn đến tiễn độ chậm và chất lượng công việc không đạt yêu cầu Dựa trên các nguyên tắc của lÿ thuyết hành vi lãnh đạo, hãy đề xuất các biện pháp cải
thiện tình hinh nay Ban nén ap dung lanh dao tập trung vào nhiệm vụ, lãnh đạo tập trung vào con người, hay một sự kết hợp của cả hai, và giải thích {ÿ do cho sự lựa chọn của bạn
Cau 1:
Lý thuyết hành vi lãnh đạo phân tích các kiêu hành vi của lãnh đạo và tác động của chúng dễn
hiệu suất nhóm
“ Đại học Michigan: Hành vi lấp nhân viên làm trung tâm và lấy công việc làm trung tâm Dai hoc Michigan đã tiến hành nghiên cứu sâu về các phong cách lãnh đạo trong nhóm, tập trung vào hai kiểu hành vi chủ yếu là “lấy nhân viên làm trung tâm” và “lấy công việc làm trung
tâm” Dưới sự lãnh đạo của nhà nghiên cứu Likert, mục tiêu của các nghiên cứu này là hiểu rõ hơn
về cách các nhà lãnh đạo điều hành trong môi trường nhóm nhỏ và phân loại lãnh đạo hiệu quả và
không hiệu quá Băng cách so sánh hành vi của các lãnh đạo từ các nhóm có năng suất cao và thấp, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những đặc điểm đặc trưng của các phong cách lãnh đạo khác nhau có thé tác động đến kết quá hoạt động của nhóm
- Phong cách lãnh đạo lấy công việc làm trung tâm:
Phong cách này nhấn mạnh vào các mục tiêu và tiễn độ công việc cụ thể Nhà lãnh đạo theo phong cách này thường chỉ đạo nhân viên chặt chẽ, xác định rõ vai trò, mục tiêu và các yêu cầu cần đạt được Họ thường đo lường hiệu quả làm việc qua khả năng hoàn thành công việc đúng hạn và đạt được các mục tiêu đề ra Nhà lãnh đạo tập trung vào việc tối ưu hóa năng suất và đảm bảo hiệu
quá trong từng công đoạn Phong cách này có thê tạo ra hiệu suất cao trong ngắn hạn, đặc biệt khi
yêu cầu các nhiệm vụ cần tính kỷ luật cao và sự tuân thủ chặt chẽ
- Phong cach lanh dao lay nhân viên làm trung tâm:
Trang 4Ngược lại, phong cách lấy nhân viên làm trung tâm lại hướng đến việc tạo ra môi trường làm việc hỗ trợ và hợp tác Nhà lãnh đạo có xu hướng quan tâm đến nhu cầu cá nhân của nhân viên và phát triên các mỗi quan hệ gắn kết trong nhóm Họ coi trọng việc lắng nghe, tạo điều kiện giao tiếp
mở và thiết lập lòng tin với cấp đưới Nhà lãnh đạo này cũng nhạy cám với cảm xúc và lợi ích của nhân viên, từ đó tạo nên sự động viên và cam kết cao hơn từ phía nhân viên Phong cách này
thường mang lại sự hài lòng và động lực lớn hơn cho nhân viên, làm tăng khả năng hợp tác và tính
thân làm việc lâu dải
- _ Sự kết hợp và tương tác giữa hai phong cách lãnh đạo:
Theo các nghiên cứu tiếp theo của Đại học Michigan, lãnh đạo hiệu quả không chỉ giới hạn ở
một trong hai phong cách trên mà còn ở sự kết hợp cân bằng giữa chúng Nhà lãnh đạo có thể linh hoạt áp dụng cá hai phong cách tùy theo yêu cầu của công việc và tình hình nhân sự Phong cách lãnh đạo kết hợp — vừa tập trung vào việc đạt mục tiêu công việc vừa chú trọng đến nhu cầu cá nhân
và tâm lý của nhân viên - đã được chứng minh là mang lại hiệu quả cao nhất Việc kết hợp này
không chỉ giúp nhóm hoàn thành công việc một cách hiệu quả mà còn tạo ra môi trường làm việc tích cực, hỗ trợ sự phát triển bền vững
Tác động đến hiệu suất nhóm:
Các phong cách lãnh đạo trên đều có những ảnh hưởng quan trọng đến hiệu suất làm việc của nhóm Phong cách lấy công việc làm trung tâm có thê giúp nhóm duy trì hiệu quá cao trong những
công việc đòi hỏi tiến độ nhanh và kỷ luật Bên cạnh đó, giúp tăng hiệu quả làm việc Nhờ vào việc
đặt ra mục tiêu rõ ràng, nhân viên sẽ tập trung vào công việc và đạt được kết qua tốt hơn Tuy nhiên với phong cách này có thể gây áp lực lên nhân viên Nếu lãnh đạo chỉ tập trung vào kết quá mà không quan tâm đến quá trình và không tạo điều kiện cho nhân viên, có thế gây ra áp lực và căng thẳng, ảnh hưởng đến tỉnh thần làm việc Nếu duy trì phong cách này lâu đài mà thiếu đi yếu tố hỗ trợ và thấu hiểu nhân viên, nhóm có thê gặp phải tình trạng căng thẳng và thiếu động lực Mặt khác, phong cách lấy nhân viên làm trung tâm giúp tăng cường sự gắn kết Bên cạnh đó,
còn nâng cao tinh thần làm việc, khi cảm thay duoc quan tam va hỗ trợ, nhân viên sẽ có động lực
làm việc, gắn bó hơn với công việc và tô chức Ngoài ra, còn giúp tăng cường sự hợp tác, mối quan
hệ tốt đẹp giữa lãnh đạo và nhân viên, cũng như giữa các thành viên trong nhóm, sẽ tạo ra một môi
trường làm việc hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau Đặc biệt, giúp cho nhân viên tăng khả năng sáng tạo
Nhân viên cảm thấy tự tin để đưa ra ý kiến, sáng kiến mới, góp phần vào việc giải quyết vấn trong
Trang 5công việc Đây là nguồn động lực to lớn và sự hài lòng trong doanh nghiệp, điều này thúc đây năng suất làm việc về đài hạn Làm việc trong môi trường có sự quan tâm đến cá nhân thường dé dang hợp tác và sẵn sảng vượt qua khó khăn hơn
Chung quy lại, phong cách lãnh đạo kết hợp giữa công việc và con người có tác động tích cực nhất đến hiệu suất nhóm, giúp tối ưu hóa năng suất trong khi vẫn duy trì sự hài lòng và cam kết của
các thành viên Phong cách này không chỉ thúc đây nhóm hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả mà còn tạo
điều kiện cho sự phát triển bền vững và lâu đài của nhóm
“ Đại học Bang Ohio: Cơ cầu khởi xướng và hành vỉ cân nhắc
Cac nhà nghiên cứu tại Đại học Bang Olio, dưới sự chỉ đạo cua Stogdill, da tiến hành một loạt
nghiên cứu để khám phá các phong cách lãnh đạo hiệu quả, từ đó tạo ra mô hình phân tích hành vi lãnh đạo Công cụ chính được phát triển là bảng câu hỏi mô tá hành vi lãnh đạo, với nội dung rút gọn từ hơn 1800 hành vi lãnh đạo xuống còn 150 ví dụ, giúp phân loại phong cách lãnh đạo qua hai
đặc diém co ban: “co câu khởi xướng” và “cần nhac”
- Hanh vi co câu khởi xướng:
Cơ cấu khởi xướng là hành vi tập trung vào việc đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, có đặc điểm
tương đồng với phong cách lãnh đạo lấy công việc làm trung tâm Lãnh đạo theo hành vi này thường nhắn mạnh vào kỷ luật và hiệu quả, hướng dẫn cấp đưới một cách rõ ràng, định hướng quá
trình làm việc và thiết lập các tiêu chuẩn cũng như quy trình cy thé Đây là phong cách phù hợp khi
các nhiệm vụ đòi hỏi tính kỷ luật cao và yêu cầu công việc phải được thực hiện nhanh chóng và
hiệu quả Các lãnh đạo theo phong cách này cũng thường là người kiểm soát tốt quá trình làm việc,
tổ chức bài bán và không ngần ngại can thiệp trực tiếp để đảm bảo tiến độ công việc
- Hanh vi can nhac:
Hành vi cân nhắc là phong cách lãnh đạo tập trung vào con người và xây dựng các mối quan hệ tích cực với nhân viên, tương tự với phong cách lãnh đạo lấy nhân viên làm trung tâm Nhà lãnh đạo này chú trọng vào việc lắng nghe ý kiến của cấp dưới, đáp ứng nhu cầu cá nhân và tạo ra môi trường làm việc hòa hợp và tôn trọng Họ thường xem trọng sự hài lòng, động viên và phát triển cá nhân của nhân viên, giúp nhân viên cảm thấy được tôn trọng và an tâm hơn trong công việc Phong cách này giúp tạo đựng mối quan hệ tốt, tăng cường sự tin tưởng và làm giám căng thắng trong nhóm, đồng thời thúc đây sự cam kết và gắn bó lâu đài của nhân viên
Trang 6- Kéthop va su da dang trong phong cach lanh dao:
Nghiên cứu của Đại học Bang Ohio chỉ ra rang hai hành vi này là hai khía cạnh tách biệt, cho phép nhà lãnh đạo linh hoạt trong việc kết hợp chúng Từ đó, bốn phong cách lãnh đạo được phát triển, gồm: Cơ cầu khởi xướng thấp và cân nhắc cao, cơ câu khởi xướng cao và cân nhắc cao, cơ cầu khởi xướng thấp và cân nhắc thấp, cơ cầu khởi xướng cao và cân nhắc thấp
Cao
Khởi xướng thấp | Khởi xướng cao
và cân nhắc cao và cân nhắc cao
ca
& Khởi xướng thấp | Khởi xướng cao
và cân nhắc thấp và cân nhắc thấp
(S3) (S4)
Thấp Cao
Cơ câu khởi xướng
+ Ô S1: Nhà lãnh đạo quan tâm sâu sắc đến nhân viên nhưng ít tập trung vào nhiệm vụ và quy trình, tạo môi trường thoái mái nhưng có thể thiếu định hướng cụ thé
+ Ô S2: Kết hợp tối ưu giữa tổ chức công việc và xây dựng mối quan hệ, phù hợp cho môi trường đòi hỏi sự cân bằng giữa hiệu suất và động viên
+ Ô §3: Nhà lãnh đạo thiếu sự quan tâm cả về khía cạnh con người lẫn việc hoàn thành nhiệm
vụ Phong cách này có thê gây ra sự mơ hô, thiếu hướng dẫn và động lực, đễ làm giám hiệu suất
nhóm
+084: Phong cach nay nhấn mạnh vào nhiệm vụ và hiệu quả công việc, nhưng thiếu sự quan
tâm đến con người, dễ dẫn đến mâu thuẫn và thù địch
Túc động đến hiệu suất nhóm:
Trang 7Cá hai hành vi cơ cấu khởi xướng và cân nhắc đều có những tác động đáng kế đến hiệu suất nhóm Cơ cầu khởi xướng giúp tạo nên sự rõ ràng trong quy trình và nhiệm vụ, làm tăng khả năng hoàn thành công việc đúng tiến độ và đạt mục tiêu Tuy nhiên, nếu nhà lãnh đạo chỉ tập trung vào
cơ cầu khởi xướng mà thiếu đi yếu tố cân nhắc, nhóm có thế cảm thấy căng thăng và thậm chí trở
nên thù địch
Mặt khác, hành vi cân nhắc giúp xây dựng một môi trường làm việc thân thiện và hỗ trợ, thúc đây sự hài lòng và cam kết của nhân viên Nhóm làm việc trong môi trường cân nhắc cao có xu hướng ít xảy ra xung đột, đễ dàng hợp tác và bền bỉ hơn trước những thử thách
Chung quy lại, phong cách lãnh đạo kết hợp hài hòa giữa cơ cầu khởi xướng và cân nhắc là phương pháp tối ưu để nâng cao hiệu suất nhóm Sự kết hợp này không chỉ đám bảo tiến độ công việc mà còn xây dựng một môi trường làm việc tích cực và bền vững, giúp nhóm duy trì động lực
và tỉnh thần hợp tác cao
Giải thích sự khác biệt giữa lãnh đụo tap trung vao nhiém vu (task-oriented leadership) va lanh
đạo tập trung vào con người (people-oriented leadership) (chỉ ra đặc điểm, điểm mạnh va diém yếu của mỗi phong cách)
1 Lãnh đạo tập trung vào con người (People-Oriented Leadership)
1.1 Khái niệm
Lãnh đạo tập trung vào con người là phong cách quản lý mà nhà lãnh đạo ưu tiên phát triển mối quan hệ giữa cá nhân với nhau trong tổ chức, coi trọng nhu cầu, mục tiêu cá nhân
của nhân viên Theo Northouse (2018), phong cách này nhấn mạnh vào việc hỗ trợ và thúc
đây tỉnh thần làm việc của nhân viên thông qua sự đồng cảm, khuyến khích và tạo dựng niềm tin Nhà lãnh đạo tập trung vào con người không chỉ đặt nặng thành công của tô chức mà còn chú trọng đến sự hài lòng và phát triển của từng thành viên
Bên cạnh đó, Yukl (2013) mô tá rằng lãnh đạo tập trung vào con người giúp cải thiện
cam kết và sự gắn bó của nhân viên bằng cách thể hiện sự quan tâm đến họ cả về mặt công
việc lẫn cá nhân, tạo điều kiện để họ đóng góp ý kiến và tham gia vào các quyết định quan trọng Đây là một yếu tố giúp duy trì sự gắn kết trong tô chức, đồng thời tối ưu hóa hiệu suất
Trang 8Lãnh đạo hướng đến con người đặt nhóm và phúc lợi của nhóm lên hàng đầu Động lực thúc đây đằng sau nó là ý tưởng rằng nhân viên là tài sản quan trọng nhất của công ty Một nhà lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm tập trung vào việc xây dựng các mối quan hệ và khiến nhân viên của họ cám thấy được coi trọng, được hòa nhập và có động lực trong công
việc
Phong cách lãnh đạo này có những đặc điểm nổi bật như: sự lắng nghe và thấu hiểu nhân
viên, thường xuyên tạo điều kiện để họ tham gia vào quá trình ra quyết định, đồng thời quan tâm đến nhu cầu cá nhân của từng người Các nhà lãnh đạo theo phong cách này thường linh hoạt, cởi mở, và luôn sẵn sàng giúp đỡ khi nhân viên gặp khó khăn Họ còn khuyến khích tỉnh thần làm việc nhóm, quan tâm đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân của nhân viên
Người lãnh đạo làm điều này bằng cách đầu tư thời gian và năng lượng vào việc giành được sự tin tưởng và tôn trọng của nhân viên, theo đõi các dấu hiệu kiệt sức, cung cấp địch
vụ hướng dẫn, khuyến khích sự phát triển chuyên môn của nhân viên và tạo ra văn hóa nhóm tích cực Họ cũng coi trọng những hiểu biết sâu sắc và quan điểm của nhân viên và tìm kiếm chúng khi đưa ra quyết định, mặc dù cuối cùng họ nắm giữ thâm quyền và quyền lực để tự mình đưa ra những quyết định tương tự
1.3 Ưu điểm và nhược điểm của phong cách lãnh đạo tập trung vào con người
1.3.1 Ưu điểm:
Các nhà lãnh đạo định hướng con người tập trung nhiều hơn vào phúc lợi, sự phát triển
và sự tham gia của nhóm Việc ra quyết định mang tính đân chủ hơn, với tiếng nói của mọi người đều được coi là bình đăng — bắt kế vai trò của họ là gì hay họ đã làm việc trong công
ty bao lầu
Một trong những ưu điểm lớn nhất của phong cách lãnh đạo này là nó giúp xây đựng mỗi quan hệ vững chắc giữa lãnh đạo và nhân viên, tạo ra lòng trung thành và sự cam kết cao
từ phía nhân viên Nhân viên cảm thay họ được tôn trọng và ghi nhận, từ đó họ sẵn lòng cống
hiến hết mình cho công việc Phong cách này còn khuyến khích sự sáng tạo và cải tiền, khi nhân viên cảm thấy tự tin để đóng góp ý kiến và phát huy tiềm năng của mình trong môi
Trang 9trường làm việc hỗ trợ và không áp lực Các ưu điểm có thê kế đến đối với phong cách lãnh đạo tập trung vào con người bao gồm:
s - Một bầu không khí hòa nhập
Các thành viên trong nhóm cảm thấy mình là một phần không thê thiếu và có giá trị của doanh nghiệp vì họ có thé thay tiếng nói của mình được coi trọng
s - Hiếu biết sâu sắc về tâm trạng của nhân viên
Doanh nghiệp hiểu rõ hơn về tâm trạng của nhân viên: Nếu nhân viên cảm thấy công ty lắng nghe họ, họ sẽ có nhiều khả năng chia sẻ những điều tốt đẹp cũng như những khó khăn
mà họ có thê đang gặp phải Điều này giúp họ có cơ hội giải quyết các vấn đề trước khi chúng trở nên nghiêm trọng hon
s Nhân viên gắn kết
Các thành viên trong nhóm cảm thấy gắn kết hơn với mục tiêu của công ty vì họ đã góp phần định hình các mục tiêu đó — giúp cá nhân để đàng đưa những nỗ lực hàng ngày của
mình vào mục tiêu lớn hơn
e Tăng cường động lực
Nhân viên cảm thấy được coi trọng và lắng nghe sẽ có nhiều khả năng cảm thầy có động lực hơn, điều này có thế dẫn đến tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên thấp hơn và năng suất cao hơn
s Y tưởng mới và tư duy mới
Lãnh đạo hướng đến con người ưu tiên bình đẳng cho tất cá các tiếng nói — nghĩa là ý tưởng và tư duy mới từ những nhân viên ít thâm niên hơn có nhiều cơ hội được lắng nghe
hơn Điều này, đến lượt nó, thúc đây sự sáng tạo, đổi mới và nhanh nhẹn — giúp công ty cải
thiện và duy trì bền vững
1.3.2 Nhược điểm
Giống như mọi phong cách quản lý khác, đều có những nhược điểm Và phong cách lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm cũng không ngoại lệ Điễn hình là việc quá tập trung
vào nhu cầu cá nhân có thể dẫn đến tỉnh trạng lạm dụng lòng tốt của lãnh đạo, hoặc thiếu sự
quyết đoán trong các tình huống đòi hỏi sự cứng rắn Đôi khi, phong cách này có thê làm
Trang 10chậm tiến độ hoặc giám hiệu quả công việc nếu lãnh đạo không biết cân bằng giữa mục tiêu
công việc và mối quan hệ cá nhân
Phong cách lãnh đạo tập trung vào con người có thế làm chậm quá trình ra quyết định,
đặc biệt khi cần phản ứng nhanh Sự mờ nhạt giữa vai trò lãnh đạo và nhân viên có thể gây
khó khăn, nhưng có thể được giải quyết bằng cách chỉ định người có thấm quyền can thiệp
khi cần thiết
Một nhược điểm khác là khi một người lãnh đạo phải đưa ra quyết định cuối cùng, một
số nhân viên có thể bát bình vì cảm thấy ý kiến của mình không được thực hiện Đề giám bớt van dé này, lãnh đạo cần thiết lập ranh giới rõ ràng, giải thích cấu trúc và trần an nhân viên
về giá trị của tiếng nói của họ, du trong vài trường hợp, quyết định sẽ do lãnh đạo đưa ra Ngoài ra, phong cách này không phái lúc nào cũng phù hợp, chẳng hạn với các tổ chức lớn hay công việc mang tính công thức như đây chuyền sản xuất Tuy nhiên, các hoạt động như họp nhóm và thảo luận công ty vẫn có thể tạo cơ hội để nhân viên cảm thấy được lắng nghe và trân trọng
2 Lãnh đạo tập trung vào nhiệm vụ (TaskT— oriented leadership)
2.1 Khái niệm
Forsyth và Donelson (2010) giải thích rằng lãnh đạo tập trung vào nhiệm vụ là một phương pháp hành vi trong đó các nhà lãnh đạo tập trung vào việc hoàn thành các nhiệm vụ cần
thiết để đạt được các mục tiêu cụ thể hoặc tiêu chuẩn hiệu suất nhất định Phong cách lãnh đạo
này bao gồm nhiều khía cạnh của quán lý nhiệm vụ, bao gồm việc phối hợp các hoạt động liên quan đến công việc, chú trọng đến các chức năng hành chính, giám sát chất lượng sản phâm và chuẩn bị báo cáo tài chính Do đó, có thê rút ra rằng những nhà lãnh đạo theo phong cách này tập
trung vảo việc thực hiện các nhiệm vụ cần thiết để đạt được các mục tiêu của tổ chức Một đặc điểm nỗi bật của họ là việc họ ít quan tâm đến nhân viên, những người đóng vai trò quan trọng
trong việc đạt được kết quả mong muốn Thay vào đó, họ chủ yếu quan tâm đến việc tuân thủ
một lộ trình đã được hoạch định để hoàn thành các mục tiêu cụ thể của tổ chức
2.2 Dac diém
Lãnh đạo tập trung vào nhiệm vụ chú trọng vào việc thực hiện các nhiệm vụ cần thiết,