Trong do có nghệ thuật '““Tuồng” của vùng đất Nam Bộ Trong không gian bao la của đất trời phương Nam, giữa lòng những người dân Nam Bộ chất phác đã nảy sinh ra một bông hoa tuyệt đẹp, mặ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA: SƯ PHẠM KỸ THUẬT VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA: SƯ PHẠM KỸ THUẬT VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xm được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Tô Minh Thắng
Trong quá trình học tập và tìm hiểu học phần Di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, em
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức về học phân này đề có thể hoàn
thành được bài tiểu luận về đề tài: GIẢI PHÁP BẢO TỎN VÀ PHÁT HUY
NHUNG GIA TRI CUA NGHE THUAT TUONG Trong quá trình làm bài chắc
chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, em kính mong nhận được những lời
góp ý cua thay dé bài tiêu luận của em ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
H
Trang 5MỤC LỤC
Content
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN GIAI PHAP BAO TON VA PHAT HUY
NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT TUÔNG 5-52 se s5 se: 1 1.1 Bảo tổn di sản văn hóa 52 1 22 ETEE 211211 1121122121222122 1e rrrra 1
1.3 Khái nệm văn hóa G1911 0555511 TT n1 ng 4 1.4 Khái niệm di sản văn hóa 9999999013555 51 111kg 0551k k ky 4
1.4.1 Di sản văn hóa vật thê 22c ST 222 HH ryg 4
1.4.2 — Di sản văn hóa phi vật thỂ - 5c SE E211 12211 prngêg 4 1.5 _ Khái niệm tuồng 5s s12 11 t2 11H H11 H2 ng Hai 5
1.7 Lịch sử phát triỂn c s1 H1 ng He nag 7
1.8 Đặc điểm cấu tạo của nghệ thuật Tuéng 10
1.§.1 Cân trúc S2 S2 2E HH run 10 1.8.2 Phân loại ST HH HH HH re ll
1.8.3 Các điệu bộ múa tuÔng SE E211 22211 tr tre 12
1.8.5 — Các loại nhạc CỤ Q02 Hn nu nh cay 22
1.8.7 _ Trang phục và đạo CỤ Q2 2122 HH nhe 26
1.8.8 _ Các yếu tô hậu trường - s c2 ng H22 re 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BAO TON VA PHAT HUY NHUNG GIA TRI
CỦA NGHỆ THUẬT TUỜNG 2 2-2 se s£ S€SssEseSseveexesersessese 30
2.1 Thực trạng biểu diễn nghệ thuật Tuéng Leventessnteceacccessscvsvuttutteseeccecuccaaaaeseeeesececacs 30
2.4 Đánh giá chung về công tác bảo tồn và phát huy gia trị của nghệ thuật
UL
Trang 6CHUONG 3: GIẢI PHÁP BAO TON VA PHAT HUY NHUNG GIA TRI CUA
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thề toàn cầu hoá hiện nay, con người bắt đầu có nhu cầu tìm hiểu văn hoà
và giao lưuvăn hoá Và khu vực Đông Nam Á đang ngày cảng trở nên nỗi tiếng và được du khách từ khắp nơi trên Thế giới biết đến, trong đó có Việt Nam Tuy chi là một đất nước nhỏ bé hình chữ S nằm nép mình bên bờ biên Đông, nhưng
từ chính mảnh đất 4000 năm lịch sử ay dã hình thành lên nhiều đi sản Thế giới được
UNESCO vinh danh Tìm hiệu kỹ hơn nữa, chủng ta thấy con có nhiều giá trị văn hoá độc đáo nhưng lại chưa được tìm hiểu và quan tâm đúng mức Trong do có nghệ thuật '““Tuồng” của vùng đất Nam Bộ
Trong không gian bao la của đất trời phương Nam, giữa lòng những người dân Nam
Bộ chất phác đã nảy sinh ra một bông hoa tuyệt đẹp, mặc dù với hơn trăm năm lịch
sử nhiều khó khăn thử thách vẫn hiên ngang khoe sắc toả hương thơm ngát Thời
gian vừa qua, hiểu được giá trị lớn lao của nghệ thuật “Tuồng” du lịch Nam Bộ đã mạnh dạn đưa vào các sản phâm du lịch phục vụ khách tham quan đã được đón nhận nóng nhiệt Hầu hết các chương trình du lịch đến với Nam Bộ và đặc biệt là
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều có thể thưởng thức “Tuồng” Một môn văn hoá nghệ thuật như thế sẽ tiếp tục được gìn giữ và phát huy không những tại Việt Nam mà còn trở thành tài sản quý giá của toàn Thể giới
Bao ton và phát huy nghệ thuật đặc trưng của Nam Bộ không những là trách nhiệm của nhà nước, của nghệ nhân hay nganh lữ hành mà của cả cộng đồng Du lịch dạng khai thác giá trị văn hoá Nam Bộ thì cần phải có trách nhiệm gìn giữ tránh những tác động xấu đồng thời quảng bá nó với bạn bè năm châu hiểu rõ thêm giá trị của
Bộ để nhận thay thuận lợi và khó khăn, nhằm phát triển văn hoá đặc trưng của đất
Chín Rồng lên một tầm cao mới đẻ hội nhập và phát triển
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, sự phat trién manh mẽ của nền kinh tế đã đem tới cho con người những trải nghiệm mới về cuộc sông hoàn hảo Du lịch vì vậy mà trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc sông mỗi người Du lịch đưa ta đến với vui chơi, khám phá, nghỉ ngơi, giải trí và hơn thế nữa là khám phá các gia trị văn hoá đang tôn tại quanh ta từ
hơn 100 năm trở lại đây, nghệ thuật Đờn ca Tài tử đã đem lại nhiều giá trị tốt đẹp
đối với đời sông tinh thần của cư dân vùng sông nước và đã trở thành một sản phẩm
du lịch hấp dẫn với du khách thập phương và thậm chí là khách Quốc tế
Sản pham du lich khong chỉ bao gồm những danh lam thắng cảnh đẹp làm say lòng người, mả còn bao gồm các giá trị văn hóa nghệ thuật, đó là những giá trị không thê thay thế của quốc gia Tận dụng những giá trị văn hóa này vào dịch vụ du lịch là một trong những biện pháp Đó là cách hữu hiệu nhất đề bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trong và ngoài nước Đây là một lợi thế cho Việt Nam, nơi có
Trang 8không gian văn hóa Công chiêng Tây Nguyên, quan họ Bắc Ninh, Ca trù Các di sản nói trên tập trung ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam Vậy Nam Bộ có bản sắc văn hóa nào? Câu trả lời chính là nghệ thuật Tuồng Tuông tuy mang lại nhiều giá trị tích cực cho đời sống tính thần của người dân vùng sông nước và trở thành sản
pham du lịch hấp dẫn du khách Khách du lịch từ khắp nơi trên thê giới, đặc biệt là
khách du lịch từ nước ngoài
Em thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu tổng quan về nghệ thuật 'Tuồng' và làm rõ vị trí và tầm quan trọng của nó trong văn hóa và du lịch quốc gia Đồng thời đánh giá thực trạng, tiềm năng và có giải pháp khắc phục đề bảo tồn và phát huy những giá
trị của nghệ thuật “Tuéng”
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng, giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị của nghệ thuật Tuồng
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích các nguồn tài liệu thư tín có liên quan đến
đề tài thu thập được từ sách báo, tạp chí, Internet
5 Kết cấu đề tài
Ngoài phần lời mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo ra thì bài
tiêu luận được chia thành ba chương với những nội dung như sau:
nghệ thuật Tuéng
Tuông
Trang 9* Chương 3: Giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị của nghệ thuật Tuông
Trang 10CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIẢI PHÁP BẢO TÒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUAT TUONG
Bao tén là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của sự vật hiện tượng theo dạng thức vốn có của
nó Bảo tồn là giữ lại, không để mất đi, không đề bị thay đôi, biến hóa hay biến thái
Theo luật Di sản văn hóa Việt Nam định nghĩa: “Hảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh di vật, bảo vật, cảnh vật quốc gia là hoạt động phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đôi những yếu tổ nguyên gốc vốn có của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cô vật, bảo vật quốc gia” Đối tượng bảo tồn phải là những gì có giá trị góp phần làm phong phú cuộc sống con
người, giúp ích cho phát triển kinh tế - xã hội
Hiện nay, giới nghiên cứu đưa ra 3 quan điểm bảo tôn dÌ sản:
* Quan diém bao ton nguyên ven:
Những người theo quan điểm này chủ trương những sản phâm vật chất, tĩnh thân của quá khứ phải được giữ gìn nguyên vẹn, nguyên gốc đúng với hiện trạng vốn có của nó, không được làm biến đạng, sai lệch, thêm bớt, cải biên Họ cho rằng tùy
thuộc vào điều kiện sinh hoạt xã hội ở một thời điểm nào đó của lịch sử trong một
không gian sinh tổn nhất định mà con người sáng tạo ra các san pham vat chat, tinh thần cụ thê, ở đó kết tinh trí tuệ, cảm xúc, tư tưởng, tài năng, kỹ thuật của một nhóm người, cộng đồng mang dấu ấn lịch sử ở thời điểm đó Những thế hệ sau này khi tiếp thu đi sản trong điều kiện xã hội đã thay đôi có thể xuất phát từ chủ quan, tiếp cận một cách phiến điện nên chưa hiệu đúng giá trị đích thực về lịch sử, văn hóa, khoa học của sản phâm đó nên hãy bảo tồn nguyên vẹn đề các thế hệ sau này truy tìm, giải mã đúng thực chất giá trị của sản phẩm đó
Bảo tồn nguyên vẹn coi trọng tính chân thực của di san, phản đối việc cải biên, pha tạp Qua hoạt động thực tiễn, cơ sở khoa học của quan điểm bảo tồn nguyên vẹn rất phù hợp với hoạt động bảo tồn ở trong nhà và ngoài trời đối với các bảo tàng và các
di tích lịch sử - văn hóa, đanh lam thắng cánh do Nhà nước quản lý Tuy nhiên, quan điểm này chưa thực sự thích hợp và thuyết phục đối với nhiều di sản văn hóa phi vat thể do nhân dân tô chức, ví dụ: lễ hội truyền thong, cac sinh hoat ca hat dan gian
Đối với các di sản văn hóa vật thê, việc thực hiện quan điểm này cũng gặp không ít
Trang 11theo thời gian làm cho di sản bị xuống cấp, tiêu mòn, hủy hoại các yêu tô gốc Hơn nữa, việc bảo tôn nguyên trang dem lai cho di sản những gia tri đơn chat, kho dap ứng với nhiêu sở thích của các đôi tượng công chúng khác nhau
* Quan diém bao ton trên cơ sở kê thừa:
Những người theo quan điểm này chủ trương phải xem xét đến các chức năng của
di san van hoa Bat kỳ một san pham văn hóa vật chất, tĩnh thần nào của di sản văn hóa khi được bảo tồn và phát huy phải được thực hiện nhiệm vụ của thời điểm lịch
sử lúc đó, nghĩa là sử dụng đi sản văn hóa phải đáp ứng nhu cầu và phù hợp với xã hội đương đại, do vậy, không nhất thiết phải bảo tồn nguyên trạng Có cái nguyên trạng, nguyên gốc phù hợp với xã hội đương đại thì bảo tồn nguyên vẹn Có cái nguyên trạng, nguyên gốc không còn phù hợp thì loại bỏ chỉ lựa chọn những di sản
có giá trị tiêu biêu nhật đề bảo tổn và phát huy Bảo tồn phải có lựa chọn Khi đã
điều tra, nghiên cứu kĩ lưỡng, xác định rõ giá trị của di sản thì có những di sản đã
mất đi, hoặc phai mờ trong trí nhớ (sản phẩm phi vật thé) thì phải phục hồi đề giữ gìn đi sản ấy càng gần nguyên gốc cảng quý
Quan điểm này phù hợp với đi sản văn hóa phi vật thê và các đi sản văn hóa vật thể
được khai thác phục vụ nhu cầu của công chúng trong xã hội đương đại Có điều,
một khó khăn lớn nhất đặt ra trong vận dụng quan điểm này là xác định, đánh giá giá trị của đi sản thông qua các sản phẩm vật chất, tinh than cụ thê trong cầu thành của di sản Do nhận thức chưa đầy đủ giá trị của sản phâm, có thê dẫn đến nhiều
sản phâm thực sự có giá trị không được kế thừa mà bị tiêu hủy do nhận thức và ý
chí chủ quan của con người
* Quan diém bao tén phat triển:
Những người theo quan điểm này chủ trương việc kế thừa những di sản văn hóa có giá trị tiêu biêu là cần thiết nhưng không phải chỉ có giữ gìn nguyên vẹn cái được
kế thừa mà xem xét cải biên, nâng cao nó cho phù hợp, đem lại cảm xúc thâm mỹ mới, tạo sức hấp dẫn đáp ứng yêu cầu thị hiếu của công chúng hiện tại và đưa thêm
những giá trị lịch sử, văn hóa vào di sản Thực tiễn hoạt động bao tồn cho thay
thường các di sản văn hóa phi vật thể theo xu hướng bảo tồn có phát triển Quan điểm này cũng có những hạn chế lớn, việc cải biên, cấy ghép thêm các yếu tố mới vào di sản có thể làm biến dạng, phá vỡ khuôn mẫu truyền thống, làm mờ di giá trị
thực của đi sản và chịu áp lực của dư luận xã hội trong việc đổi mới đi sản
Trang 12Theo Từ điển Tiếng Việt, do Hoàng Phê chủ biên: “bảo tồn” có nghĩa là giữ lại, không đề mắt đi, còn “phát huy” là làm cho cái hay, cái tốt lan tỏa tác dụng và tiếp tục nảy nở thêm [2L, tr.39,768]
Trong đề tài nghiên cứu này, em lựa chọn quan điểm bảo tồn trên cơ sở kế thừa vì phủ hợp nhất cho van đề bảo tôn và phát huy
1.2 Phat huy giá trị di sản văn hóa
Phát huy là làm cho cái hay, cái tốt tỏa sáng và có tác dụng tốt với đời sông của con người, từ đó tiếp tục làm nảy nở thêm những giá trị của cái hay, cái tốt trong xã hội
Đối với di sản văn hóa, phát huy nghĩa là tiến hành các biện pháp, cách thức thích hợp đề làm tỏa sáng tối ưu những giá trị hàm chứa trong di sản đem lại những lợi ích thiết thực cho từng đôi tượng cụ thê
Theo GS Ngô Đức Thịnh và nhóm nghiên cứu của ông khi tiên hành nghiên cứu về giá trị văn hóa đã cho rằng: “Giá trị là hệ thông những đánh giá mang tính chủ quan
CỦa COn người về các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy theo hướng những cái
đó là cần, là tốt, là hay, là đẹp, hay nói theo cách của các nhà triết học phương tây một thời, đó chính là chân thiện mỹ, giúp khăng định và nâng cao bản chất con
người Một khi những nhận thức về giá trị ấy được hình thành và định hình thì nó
chi phối cách suy nghĩ, niềm tin, hành vi, tình cảm của con người”
Giá trị văn hóa luôn có mặt trong các mục tiêu phát triển kinh tế chính trị xã hội của
các quốc gia, dân tộc bởi giá trị văn hóa là bộ mặt của một quôc gia và liên quan
đên vận mệnh của mỗi dân tộc, mối quôc g1a
Còn giá trị văn hóa tức là còn dân tộc, mất các giá trị văn hóa tức là mắt đi một dân tộc Vì vậy, việc bảo ton va phát huy các di san van hóa của dân tộc là công việc có
ý nghĩa trong sự nghiệp xây đựng và phát triển của mỗi dân tộc
Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Thức, hiện nay trong thực tiễn khai thác giá trị của di
sản văn hóa đang tôn tại 3 loại quan điểm:
Thứ nhất, quan điểm chưa khai thác: Khi di sản văn hóa được phát hiện, sau khi phân tích, đánh giá giá trị của dị sản, tùy thuộc vào điều kiện cụ thê nhat định, cân nhặc lợi hại, các nhà quản lý đưa ra quyết định chưa khai thác đi sản
Thứ hai, quan điểm khai thác hạn chế: Tùy thuộc vào điều kiện cụ thê nhất định,
can nhac lợi hại, các nhà quản lý đưa ra quyết định giới hạn những lĩnh vực và nội
Trang 13Thứ ba, quan điểm khai thác toàn diện, triệt đề: Khai thác tối đa những giá trị nhiều
mat cla mot di san hay toàn bộ hệ thong di san đáp ứng nhu cầu của các đôi tượng,
phục vụ nhiệm vụ phát triên kinh tê - xã hội
Phát huy các giá trị đi sản văn hóa phải biết kế thừa có chọn lọc những tỉnh hoa văn
hóa của đời trước đề lại, làm cho các giá trị của đi sản văn hóa thâm sâu, lan tỏa
vào đời sông cộng đồng xã hội Những giá trị ây chính là cái “hôn”, một nơi thê hiện rõ nhât những thành tựu, trình độ và bản sắc văn hóa của một cộng đồng tại một không gian và ở một thời gian nhât định Vì vậy, phát huy các gia tri di san văn
hóa phải biết kế thừa có chọn lọc phân “hồn” ấy, sáng tạo thêm, làm cho nó thấm sâu, lan tỏa vào đời sông cộng đông đề cộng đông nhận diện được giá trị, biết trân
trọng những giá trị ây và tránh có cái nhìn phiên diện Từ đó mà khơi dậy lòng tự hào đề chung tay vào việc bảo tôn di sản văn hóa của địa phương, của dân tộc và của cả nhân loại
1.3 Khái niệm văn hóa
Văn hoá là một hệ thống cac gia tri vật chat va tinh thần đặc trưng nhất cho bản
sắc của công đồng người, do cộng đồng con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế khác
1.4 Khái niệm di sản văn hóa
DI sản văn hoá bao gôm dÌ sản văn hoá phi vật thê và di san văn hoá vật thê, là sản
phâm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ thế hệ nay qua thê hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.4.2 Di sản văn hóa phi vật thể
Di san van hoa phi vật thé la dang di san van hoa duoc bao tồn và lưu giữ dưới
dạng phi vật thê, vô hình mà ta không thê nhận biết được bằng xúc giác Đó là các sản
phâm tỉnh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ
viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phâm văn học, nghệ thuật, khoa
Trang 14học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lỗi sống, nếp sống lễ hội, bí quyết về nghè thủ công truyền thống, tri thức về y dược học cô truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác
1.5 Khái niệm tuồng
Tuéng là một bộ môn nghệ thuật sân khấu tong hợp có các yếu tô văn học, âm nhạc,
mỹ thuật, múa tham gia Đề phân biệt với các loại kịch nói, kịch múa, kịch câm,
opera, nghé thuật biéu dién nay duoc xếp vào loại kịch hát dân tộc Vì, cũng như ở
nghệ thuật sân khấu chèo, cải lương , tỉ lệ ca hát theo kiểu dân tộc ở đây chiếm phan
dang ké
Tuéng con được gọi là hát bộ hoặc hát bội “Bộ” trong hat bộ bắt nguồn từ việc hát có
điệu bộ, có trò trống, được hình thành từ cách gọi của dân gian Về từ “bội” có ý kiến
Cat di theo dé phục vụ cho đội quân xâm lược Hắn được giữ lại và lập một ban múa
hát để mua vui cho nhà Trần Lý Nguyên Cát dựa trên các truyện cổ làm ra các Tuồng tích hát theo điệu phương Bắc, rồi sau đó dạy lại cho các diễn viên Việt Nam Từ đó, nhiều người cho rằng Tuông của nước ta bắt đầu từ đây, ảnh hưởng từ Hí kịch của nhà Nguyên
Tuy vậy, nhà nghiên cứu Trần Văn Khải cho rằng: “Khi quân Tàu thua chạy, quân ta bắt sống một số tàu quân trong đó có tên Lý Nguyên Cát biết múa hát Nhà Trần bèn
Trang 15hậu đãi tên kép hát ấy để dạy cho người mình biết Hát bội Song dạy về hình thức mà thôi, như múa men, vẽ mặt, mặc xiêm giáp còn về nội dung, giọng hát, người mình
đã có sẵn từ trước, nên không cần ai dạy Nếu nói một kép hát Tàu qua dạy cho người Việt các giọng hát thật là phi lý”
Tuông ra đời từ thế kỷ XƯI tại Bình Định do Đào Duy Từ dạy cho người dân nơi đây
và sau đó được lan truyền khắp cả nước
Theo lịch sử, Đào Duy Từ (1572 — 1634) là người đầu tiên đặt nền móng cho nghệ thuật Tuông của nước ta khi ông mang hình thức sân khấu này vào Đàng Trong theo chúa Nguyễn Xuất thân là người Thanh Hóa, Đào Duy Từ là con trai của Đào Tá Hán, một xướng hát chuyên nghiệp Tuy học rộng, biết nhiều nhưng đo là con nhà phường Chèo, ông đã không được đi thi, trốn vào Đàng Trong phục vụ chúa Nguyễn Trong thời gian sống tại Bình Định, ông đã dạy cho người dân ở đây cách diễn Tuôồng Tương truyền, ông đã từ Chèo và các hình thức diễn xướng dân gian ở miền Bắc mà đã xây dựng nghệ thuật Tuồng ở Đàng Trong và sáng tác vở “Sơn Hậu” Điều này tuy đáng
chú ý nhưng hiện tại vấn chưa có tài liệu, dấu tích nào có thể xác minh được tác giả của
vo nay
Tuông ra đời vào khoảng thể kỉ XƯI và XƯI từ các trò diễn sân khẩu phát triển lên Trong “Sở khảo lịch sử Tuông”, giáo sư Hoàng Châu Ký viết: “Nếu chỉ đựa vào những
điểm như phong cách tự sự, loại sân khấu có hát và múa, thậm chí dựa vào chỉ tiết hơn
một chút như hát có ngâm thơ, phú, hoặc hát có vấn vỉa, múa sử dụng cả tay, chân như Tuông hiện nay mà nói đó là Tuông thì chưa thực là xác đáng, vì những đặc điểm trên đây không chỉ Tuồng mới có.”
Ông cho rằng những nghệ thuật sân khẩu được ghi chép lại thời Lê Sơ chi là “bộ phận tiền thân của nghệ thuật Tuồng chứ chưa phải là nghệ thuật Tuông, cũng có thê nói một cách khác là nó là nguồn gốc chính và gần gũi nhất của nghệ thuật Tuồng và cả Chèo”
Sau đó ông lại tiếp tục xét đến thời thịnh đạt của nghệ thuật Tuéng dé tim ngược lên
giai đoạn hình thành của nó với những dẫn chứng về sự phát triển của Tuông:
Trang 16— Thời Minh Mạng (1820 — 1840) nghệ thuật Tuồng đã phát triển rằm rộ Trong bộ
máy nhà nước ở trung ương đã có thự Việt Tường là cơ quan phụ trách nghệ thuật Tuông
1786) nghiên cứu đồ án phục trang của các hình nhân vật in ở đầu truyện Tam quốc, chế tạo áo mão gươm đao, dạy cho cung nhân đánh nhau trên sân khấu
— Pham Đình Hồ viết trong “Vũ Trung tùy bút” như sau: “Các quan chính phủ ghét
là hung lễ lại đùng lẫn lộn với cát lễ nên nghiêm cấm đã hơn mười năm Đến năm canh tuất (1790) niên hiệu Quang Trung năm thứ hai, lại thấy dân gian bày trò “Hát Bội” ay.”
Vậy có thê thấy rõ rằng tới thế kỷ XVIII nghệ thuật Tuồng đã đạt đến trình độ sân khấu khá cao Cuối cùng, giáo sư Hoàng Châu Ký đã kết luận lại như sau: “Nhắc lại rằng ở phần trên chúng tôi đã nêu ý kiến, cho rằng nghệ thuật sân khẩu thời Lê sơ chưa phải là
Tuong, dén thé ky XVIII thì Tuồng đã khá hoàn chỉnh Vậy thời điểm hình thành của
nó chi la ở vào khoảng các thế kỷ XVI và XVIIL”
1.7 Lịch sử phát triển
1 Trong thời kỳ phong kiến
Từ thế kỷ XV, nhà Lê quan niệm nghệ thuật sân khấu là trò du hí tiểu nhân Do vậy, tuy
là người có tài, danh sĩ Đào Duy Từ vẫn bị cấm thi cử vì xuất thân trong gia đình
“xướng ca vô lại” Ông trốn vào Đàng Trong và được chúa Sãi vô cùng trọng dụng Ông chính là người đã có công lớn trong việc phát triển Tuồng ở nơi đây Và từ đó, bộ môn nghệ thuật này trở nên vô cùng phát triển tại Đàng Trong do đối với các chúa và vua Nguyễn Tuổng là một công cụ tuyên truyền đầy hấp dẫn cho hệ thống chính trị và
Trang 17Tuông càng phát triển cực thịnh đưới thời vương triều Nguyễn Các công trình, cơ quan thuộc cung đình chỉ đành riêng cho Tuồng được xây dựng và thành lập: Thanh Bình từ
đường (1825) — nhà thờ tô của ngành hát bội nói riêng, của giới sân khẩu Việt Nam nói
chung; Thanh Binh thy — co quan quan lý việc múa hát cung đình và đào tạo nghệ nhân; Duyệt Thị đường (1826) — nhà hát Tuồng quốc gia được xây dựng quy mô trong
Tử Cầm thành Thú vị hơn, chính vua Minh Mạng đã trực tiếp tham gia vào viết kịch bản cho cho một đoạn trong vở Tuôồng “Quân tiên hiến thọ” Trong giai đoạn này, triều đình còn mời một kép hát người Hoa là Càn Cương Hầu tới kinh đô dạy điệu hát
khách, làm phong phú thêm phần âm nhạc của nghệ thuật Tuông
Khi vua Tự Đức lên ngôi, Tuồng lại được nâng cao hơn và hoàn bị về nhiều phương diện Ông cho xây thêm nhà hát Tuồng Minh Khiêm đường trong Khiêm cung (tức lăng Tự Đức), chiêu tập kép hay với đào đẹp về Phú Xuân, tổ chức “Ban hiệu thư” chuyên sáng tác, hiệu đính, nhuận sắc kịch bản Tuồng Nếu trước kia, mỗi vở Tuông chi tir 1 dén 3 hồi thì đến giai đoạn này đã xuất hiện những vở “kỳ vĩ trường thiên” như
Học lâm gồm 20 hồi, Vạn bửu trình tường gồm 216 hồi có thể kéo đài tới mây năm
trời Về sau, Tuong tiếp tục được ưa chuộng bởi các vi vua Triều Nguyễn
Nhưng không chỉ trong triều đình, khắp tỉnh thành từ Bắc chí Nam, dân chúng đua
nhau lập đoàn Tuông, gánh Tuông tư nhân để diễn cố định hoặc lưu điễn Hầu hết địa
phương, mỗi lần hội hè, tế lễ, đều dựng rạp, mời nghệ nhân đến hát bội Đặc biệt, dịp
Tết Nguyên đán hằng năm, trong thành ngoài nội đâu đâu cũng diễn Tuồng khiến thiên
hạ say mê tới mức:
Hát bội hành tội người ta,
Đàn ông bỏ vợ, đàn ba bỏ con!
2 Trong thời kỳ cận đại
Bước sang thế kỷ XX, Tuông vẫn giữ vai trò “quốc kịch” Giáo sư Nguyễn Lộc viết
trong sách Nghệ thuật hát bội Việt Nam (NXB Văn Hoá, Hà Nội, 1994): “Co thé noi
trong suốt thế kỷ XIX cũng như trước đó và non hai thập niên đầu của thé ky XX, hat bội gần như chiêm độc quyền trên toàn bộ sân khấu biểu dién ở nước ta Trong thời kỳ này ta biết ở đồng bằng Bắc Bộ còn có chèo và múa rối Nhưng cả hai loại hình sân
Trang 18khâu này đều là sân khâu dân gian và nó cũng chỉ tôn tại ở nông thôn miễn Bắc chứ chưa bao giờ có quy mô toàn quốc như hát bội.”
Song song với dòng Tuông cung đình/Tuồng ngự, dòng Tuông đân gian vẫn tiếp tục nảy nở tạo vẻ đẹp thú vị và phù hợp thị hiếu đại đa số quân chúng — trong đó có lắm vở Tuông hài đã làm sân khấu hát bội sôi động hăn nhờ gắn bó với hiện thực cuộc sống
“bụi bặm đời thường”
Trong giai đoạn 1930 — 1945, Tuồng ảnh hưởng khá nhiều bởi các tác phâm văn học lãng mạn Những vở gọi là “Tuông tiểu thuyết” mang cốt truyện tình yêu nam nữ thị dân éo le, mùi mẫn, trở thành gu thời thượng Thời gian này, cải lương vừa trải qua quá trình hình thành và đang phát triển mạnh Không ít gánh Tuồng tìm cách thu hút khán
gia bang cach “cải lương hoá” và ca “kịch nói hoá” nghệ thuật hát bội cô truyền
Từ năm 1954, nghệ thuật Tuồng thịnh suy Ở miền Bắc, sau một số năm cam dién Tuông vì xem đây là “sản phâm phong kiến”, Nhà nước đã chủ trương phát huy văn hoá đân tộc và quan tâm đến các bộ môn hát bội, chèo, cải lương Nhà hát Tuông Việt
Nam được thành lập năm 1959 tại Hà Nội, sau đổi tên thành Nhà hát Tuéng trung
ương Tuông được giáng huấn trong trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn Khi cần giới thiệu Tuồng Việt với quan khách nước ngoài tại Manila (Philippines) hoặc
Hội chợ quốc tế Osaka (Nhật Bản), chính quyền Sài Gòn đã cử đoàn Ba Vũ từ Huế
xuất ngoại trỉnh diễn
Giai đoạn bấy giờ, dẫu gặp lắm khó khăn do thời cuộc bất ôn, các công trình khảo tả và nghiên cứu về Tuông vẫn được xúc tiên Đó là các công trình của Nguyễn Nho Tuy, Hoàng Châu Ký, Nguyễn Lai, Lê Ngọc Cầu, Vũ Ngọc Liễn, v.v., thực hiện ở miền Bắc;
và của Vương Hồng Sên, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Văn Quý, Huỳnh Khắc Dụng, Đinh Bằng Phi, v.v., thực hiện ở miền Nam Ở hải ngoại, quý học giả Trần Văn Khê, Emile Gaspardone, Jules le Maytre, v.v, cũng bắt tay nghiên cứu Tuông và có những đánh giá
Trang 19như:
Sau kháng chiến chống Mỹ, nghệ thuật sân khẩu Tuồng vẫn có những bước phát triển
nhất định
Vào năm 1976, ngay sau khi hai miền thống nhất, Hội điễn Tuồng toàn quốc đã được
tổ chức tại Bình Định Hàng chục đoàn Tuông từ nhiều tỉnh thành khắp ba miền đất
nước lần đầu tiên hân hoan gặp gỡ, giao lưu
Nhà hát nghệ thuật hát bội TP.HCM hiện nay, vốn là Đoàn nghệ thuật hát bội TP HCM
ra đời năm 1977 đã tập hợp được nhiều điễn viên Tuồng “gạo cội” (Năm Đồ, Ba Út, Lệ
Khanh, .) và có các tác giả thường trực là Đỗ Văn R6 va Dinh Bang Phi Năm 1979,
băng ghi âm trích đoạn vở Phi Long tiễn chồng do NSND Năm Đồ diễn cùng NSƯT Châu Ký đem lại thành công vang dội: đoạt giải thưởng Hội đồng Âm nhạc thế giới thuộc UNESCO Năm 1993, tại Liên hoan các trích đoạn Tuôồng hay toàn quốc tô chức
ở Huế, đơn vị này dẫn đầu về số lượng huy chương vàng
Có nghệ sĩ Nguyễn Thị Đồ (Nam Đỏ) (Ảnh: music.quehuong.org)
3 Trong thời kỳ hiện đại
Tuéng van tiếp tục được coi là một trong những nghệ thuật sân khấu cổ truyền bác học
và đặc sắc nhất của Việt Nam cũng như vẫn nhận được những sự chú ý của bạn bè quốc
Mỗi kịch bản thường được chia làm ba hồi:
— H6i I nói chung là giao đãi hoàn cảnh và nhân vật chính, nêu ra mâu thuẫn cơ bản của vở kịch
— Hồi II, xung đột nỗ ra quyết liệt, phe đối lập đánh đô phe chính diện và tạm thời
chiếm ưu thê: tình huống kịch ở hỗi này rất phức tạp và rắc rối
10
Trang 20— Hỗi III, xung đột nỗi lên cao trào, đầu tranh giữa hai phe đi đến quyết liệt cao độ rồi giải quyết cuối cùng bằng sự chiến thắng của phe chính nghĩa
Cũng có vở gồm bốn hồi Trường hợp ấy thì hồi thir III phát triển xung đột, phát triển
tình huống khó khăn, hồi IV xung đột lên cao và kết thúc
1.8.2 Phân loại
1.8.2.1 Tuồng pho
Tuông pho có chủ đề lấy từ cốt truyện chương hồi của Trung Quốc Thế nên một vở Tuông pho thường rất đài, có vở cấu tạo tới hơn 100 hồi Mỗi đêm diễn, một gánh Tuông thường chỉ diễn hết một vài hồi Vì thế có những vở Tuông pho kéo đài đến tận hàng tháng trời, giống như phim truyền hình nhiều tập ngày nay
Những vở kịch tiêu biểu: “Đông Hán”, “Phong Thần”, “Tam Quốc” Thậm chí có vở
“Vạn cửu trình Tuông” gồm tới 216 hồi
1.8.2.2 Tuôồng thầy
Là Tuồng được các bậc thầy Tuông viết ra như Tuồng Đào Tần, Nguyễn Diêu, Nguyễn
Hiền Dĩnh,
Gọi là Tuôồng thây là chỉ những tác phẩm có tính chất mẫu mực về văn chương, về kết
cầu màn lớp và xây dựng hình Tuồng nhân vật điển hình như Kim Lân, Linh Tá
(Tuồng “Sơn hậu”), như Tiết Cương, Kỷ Lan Anh (Tuồng “Hộ sanh đàn), Lão Tạ, Kim Lân, Tạ Kim Hùng, Phuong Co (Tuéng “Ngon lira Hồng sơn”) Những nhân vật Tuông này đã sống mãi trong ký ức khán giả hàng trăm năm và cho đến hôm nay
trở thành vai mẫu cho các thế hệ trẻ học tập và vận dụng trong nhiều vai mới
1.8.2.3 Tuồng đồ
Tuông đồ chỉ xuất hiện ở miền Nam, từ Huế trở vào Do nghệ thuật Tuồng cung đình không thê phán ánh tư Tuông tình cảm của nhân dân, của tầng lớp bên dưới của xã hội
nên họ phải sáng tạo ra loại Tuong đồ
Tuông đồ thuộc dòng hài kịch Nội dung Tuông đồ là vạch tran cái thối nát của xã hội phong kiến suy tàn, đạo lý điên đảo, chính quyền bất lực và tham nhũng, bọn người gian manh xuất hiện Nội dung xã hội trong Tuông đồ hoàn toàn Tuông ứng với xã hội
Việt Nam cuối thế ký XIX, đầu thé ky XX
ll
Trang 21Về biểu diễn Tuồng đồ, vẫn dùng các làn điệu phô thông của Tuồng, không có những bài bản lớn của loại Tuồng chính Tuy vậy, về cách diễn xuất thì nhanh gọn hơn loại Tuông chính nhiều, tính cách điệu cũng thấp hơn Do đó, nhiều đoạn Tuông đồ khi xem
có cảm giác rất gần kịch nói
1.8.3 Các điệu bộ múa tuồng
1.8.3.1 Tính ước lệ, tượng trưng trong nghệ thuật biểu diễn tuồng
Tuéng lay su cach diéu, lay sự ước lệ làm những tiêu chí nghệ thuật căn bản Tất cả
những yếu tố của sân khấu Tuông từ phục trang, hóa trang, sân khẩu đến những động tác, điệu bộ đều có những đặc trưng này Giáo sư Hoàng Chương đã viết: “Nhìn vào khuôn diện điểm trang của một vai điễn, người xem đã có thê phân biệt được ngay đâu
là kẻ sang, kẻ hèn, trung thần, nịnh thân, gian thần Chỉ với một cái roi, khi thì được
xem như vũ khí, khi thì biến thành ngựa cưỡi; hay một cái bàn, khi thì là tảng đá, khi thì trở thành ngai vàng nhà vua.”
Trong việc tái hiện lại cuộc sống, Tuồng không hè có xu hướng tả thực mà chủ yếu là
chi ta cái thần Đây là biện pháp nhằm miêu tả lại những giá trị cốt lõi căn bản nhất và
lược bỏ đi những chỉ tiết vụn vặt không mang lại hiệu quả nghệ thuật cao Tất cả những
lời nói, động tác, sự đi lại trên sân khấu Tuông đều được cường điệu hóa đề trở thành những điệu hát, điệu nói, điệu múa có nguyên tắc và niêm luật cụ thẻ
Tuy đã trở nên tân tiến và quy mô hơn, sân khấu Tuông hiện nay vẫn tuân theo những quy luật này
Nhờ tính tượng trưng và ước lệ này mà Tuông đã có thể mang lại cho khán giả những
cảm nhận nghệ thuật rất đặc biệt Nó là một đặc điểm quan trọng, một nguyên tắc cơ ban chi phối, bao trùm sâu sắc đến các hoạt động của vở diễn
1.8.3.2 Các điệu bộ tiêu biểu trong Tuồng
Về điệu bộ cơ bản, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Tráng đã phân chia điệu bộ Tuồng thành các phan chinh sau: mat, tay, chan, vuốt râu, cưỡi ngựa
° - Về đôi mắt
Đôi mắt chính là nguyên tắc điễn xuất hàng đầu đối với các điển viên Tuông Qua đôi mắt, qua từng cách nhìn, cách ngó, qua những cử chỉ như trợn, trừng,
12
Trang 22liếc, đảo, người điễn Tuôồng có thê truyền tái cho khán giả những cảm xúc, suy
nghĩ, tình cảm vô cùng cụ thê Ví dụ như sau:
— Ngó nghiêng xuống: tượng trưng sự suy nghĩ đề mưu tính kế gỡ rối, giải ngu
— Ngó mơ nhìn (đôi mắt mơ nhìn vào người khác): tượng trưng cho sự yêu đương, ai tinh
— Đảo lộn không ngừng: tượng trưng bị tà ma nhập, loạn trí, điển
— Trợn fo: tượng trưng cho sự giận dữ
— Liếc qua liếc lại: tượng trưng sự oai vệ, hùng dũng của các vai kép võ và các vai đào võ
— Ngo dam, liéc cham: tượng trưng cho sự hiền từ
Trong nghệ thuật Tuông, ngón tay chỉ luôn có nghĩa Dù là chí một ngón tay, chi hai ngón tay hay chỉ nghiêng, chí úp thì mỗi cử động đều có lý do riêng Bộ tay rất thông dụng của Tuông là bộ Khai Dưới đây là một số những cách chỉ thông thường:
— Chi hai ngón tay úp thăng trước ngực: là chỉ người hoặc đồ vật ở gần, của
cô đào, kép võ
— Chỉ một ngón tay úp thăng trước ngực: là chỉ đồ vật hiện có, của đào, kép văn
— Chi hai ngón tay nghiêng thăng chéo phía trước: chỉ người hoặc đồ vật ở
xa, của kép võ hay đào võ
— Chỉ một ngón nhằm thăng trước mặt người khác: là chỉ để dạy đỗ người
ay
— Chi mét ngon canh tai: la duong lang tai nghe
— Chỉ một ngón giữa miệng và căm: là tỏ ra mình mặc cỡ, hô thẹn
13
Trang 23Cách chỉ ngón tay, tùy từng vai Tuông sẽ có những đặc điểm khác nhau (dịu
dàng, ngộ nghĩnh, thô kệch, cộc can, .) Đặc biệt khi đối thoại, kẻ dưới không
bao giờ được chỉ vào người trên; bầy tôi không được chỉ vào quan thượng và con cái thì không được chỉ vào cha mẹ Ngoài ra, còn có một nguyên tắc chung dành cho cả đào và kép là phép “Chỉ”: hễ chỉ chỗ nào thì mắt phải ngó theo chỗ đó chứ không được tay chỉ một nơi mà mắt thì ngó đi một ngả
biện
Râu không phải muốn vuốt sao cũng được, người nghệ sĩ phải biết vuốt theo quy tắc đã được định sẵn Nếu vuốt nửa chừng rồi dừng lại mang nghĩa là nhân vật đang thắc, suy nghĩ thì vuốt thăng râu xuống lại mang ý nghĩa là đã tìm ra biện pháp giải quyết rồi Râu trong Tuông thường có 3 màu chủ yếu là trắng, đen, hung (đỏ) Những nhân vật tuổi trung niên trở lên thường mang râu, không kẻ nhân vật chính hay phản diện Không chỉ có vậy, các loại râu khác nhau còn có những cách vuốt khác nhau Ví dụ như sau:
Râu ba hoặc năm chòm:
— Hai tay vuốt chòm bên mép, nửa chừng ngưng: vẻ suy nghĩ
— Vuốt thăng tay: đã suy nghĩ xong
— Hai bàn tay bợ trọn hàm râu thăng xuống: đắc ý, tự mãn, vui vẻ
— Một bàn tay bợ trọn hàm râu quăng bổ qua một bên: giận đữ, thách đồ
người đối thoại
Râu quắn: Chỉ có một cách vuốt, đứng ngón cái và hai ngón kế lật ngửa đây từ bên này sang bên kia, rồi lật úp ba ngón láy lại qua bên này
- Vuốt chậm: đắc Ý, VỤI VẺ
— Vuốt mau nhiều lần liên tiếp: giận đữ, bát bình
NS Đức Khanh vào vai Trịnh Ân sử dụng râu hung xoắn trong tuổng “Trảm
Trịnh Ân” (Ảnh: Báo Bình Định
14