1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO kết QUẢ THỰC tập VÀ GIẢI PHÁP để BẢO tồn VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG gốm THANH HÀ TẠI PHÒNG văn HÓA VÀ THÔNG TIN THÀNH PHỐ hội AN

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 694,15 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN VIỆN ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU DU LỊCH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ GIẢI PHÁP ĐÊ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIÊN LÀNG GỐM THANH HÀ TẠI PHÒNG VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỘI AN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH GVHD : Th.S PHẠM THỊ THU THỦY SVTH : HOÀNG THỊ MỸ TRÚC MSSV : 2220727419 Đà Nẵng, Tháng Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hô trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu thực tập tại Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Hội An đa nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Anh chị, thầy cô, gia đình và bạn bè Sau thời gian học tập dưới mái trường Đại học Duy Tân, được sự truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tận tình của quý thầy cô giảng viên là hành trang quý báu cho sự nhận thức và hiểu biết của ngày hôm Tôi xin ghi nhận nơi này lòng biết ơn chân thành nhất đối với tất các thầy cô giảng viên và đặt biệt là cô Phạm Thị Thu Thủy – người đa tận tình hướng dẫn hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến Ban lanh đạo cũng quý Anh chị công tác tại các Tổ của Phòng Văn hóa và Thông tin đa cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để được thực tập, đa nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt vốn kiến thức, kinh nghiệm quý báu của mình cho suốt thời gian thực tập Đặc biệt, đa phân bổ cho vị trí đúng với chuyên ngành mà học và theo là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch & Lữ Hành Do kiến thức còn nhiều hạn chế và khả tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ chưa hoàn hảo nên Chuyên đề sẽ còn nhiều thiếu sót, kính mong sự góp ý và giúp đỡ từ Ban lanh đạo và Quý Thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Bảng 1.1 Chương trình du lịch cho khách .6 Bảng 2.1 Đội ngũ lao động tại Tổ Văn hóa và Tổ Du lịch 16 Bảng 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật tại Tổ Văn hóa và Tổ Du lịch 18 Bảng 2.3 Các nhiệm vụ thực hiện 19 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Hội An Hình 1.2 Logo Phòng Văn hóa và Thông tin Hình 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức của Phòng Văn hóa và Thông tin .4 Hình 1.4 Khách sạn Sunrise Hội An .12 Hình 1.5 Homestay Trăng Xưa 12 Hình 1.6 Dịch vụ thuê xe du lịch Kha Trần 13 Hình 1.7 Đặc sản Cao Lầu Hội An 13 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức của Tổ Văn hóa và Tổ Du lịch 16 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũng khách du lịch nội địa ngày càng tăng Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2019 đa đạt được kì tích cao nhất từ trước đến với lượng khách quốc tế đến nước ta ước đạt 18 triệu lượt người tăng 16,2% so với năm 2018 Trong đó, khách đến từ châu Á chiếm 79,9% tổng số khách quốc tế, tăng 19,1% so với năm trước Khách đến từ châu Âu tăng 6,4% ; khách đến từ châu Mỹ tăng 7,7% ; khách đến từ châu Phi tăng 12,2% Bên cạnh đó, theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2019, du lịch Việt Nam phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 720.000 tỷ đồng Phải nói tới sự phát triển vượt bậc của Hội An Những năm qua, Hội An đa trở thành điểm đến không những thu hút lượng lớn khách du lịch nội địa mà còn trở thành lựa chọn hàng đầu của khách quốc tế đến với Việt Nam Trên dải đất chữ S mang tên Việt Nam, cũng có những làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm độc đáo, tinh xảo đến hoàn mỹ Thế nhưng, những làng nghề của phố cổ Hội An vẫn mang đến những dư âm xúc cảm lòng du khách bởi nó ẩn lớp trầm cổ, man mác của vùng đất viễn xưa, tạo nên một Hội An đầy đủ màu sắc, đặc trưng riêng mà không phải địa phương nào cũng có được Một những làng nghề đó, không thể không kể đến làng gốm Thanh Hà, bởi đồ gốm là hình ảnh gắn liền với phố cổ, làng gốm đa trở thành địa điểm thu hút không ít khách du lịch bởi vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, không gian mang thở của đất Tuy nhiên, làng nghề có đối tượng quản lý khá phong phú nên cũng tạo một sự mâu thuẩn thực hiện công tác bảo tồn cũng việc phát triển làng gốm Thanh Hà còn hạn chế Xuất phát từ những lý trên, nên đa chọn đề tài: “Báo cáo kết quả thực tập và giải pháp để bảo tồn và phát triển làng gốm Thanh Hà thành phố Hội An” Để từ đó có thể đưa những giải pháp tích cực hoàn thiện cho làng gốm Thanh Hà CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỘI AN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Phòng Văn hóa và Thông tin thành phô Hội An Ngày 29/01/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/NĐ-CP thành lập Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam Từ đó Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Hội An được đời là quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện chức quản lý nhà nước về các lĩnh vực: văn hóa, gia đình; thể dục, thể thao; thông tin và truyền thông (báo chí, xuất bản, bưu chính và chuyển phát, viễn thông và internet; công nghệ thông tin, sở hạ tầng thông tin; phát thanh, phát lại truyền hình, quảng cáo báo chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm) địa bàn thành phố Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Hội An có tư cách pháp nhân, có dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Ủy ban nhân dân thành phố; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Nam Hình 1.1 Phòng Văn hóa và Thông tin thành phô Hội An 1.2 Một sô thông tin về Phòng Văn hóa và Thông tin thành phô Hội An - Tên đơn vị : Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Hội An - Địa chỉ : 54 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân An, thành phố Hội An - Điện thoại : 02353922579 - Website : www.hoian.gov.vn - Email : banbientap@hoian.gov.vn - Người đại diện : Nguyễn Văn Lanh - Chức vụ : Trưởng phòng - Logo phòng : Hình 1.2 Logo Phòng Văn hóa và Thông tin - Thông điệp : Thương hiệu là tài sản vô hình của Phòng, với thông điệp “Ấn Tượng va Niềm tin” nhằm tác động đến khách hàng, có ấn tượng lòng khách hàng vì sản phẩm du lịch là sản phẩm không thể thử trước được mà phải sử dụng thì mới biết được chất lượng của nó Chính vì vậy lời nhắn nhủ của thông điệp rằng : “Quý khách luôn an tâm đến với Hội An, đó quý khách sẽ tin tưởng và mua sản phẩm” Vì là sản phẩm dịch vụ nên khách hàng rất cẩn thận mua sản phẩm vì mức độ rủi ro mua sản phẩm dịch vụ là rất cao Vì thế thương hiệu của Phòng là liều thuốc tạo niềm tin cho quý khách 1.3 Cơ cấu tổ chức của Phòng Văn hóa và Thông tin thành phô Hội An 1.3.1 Mô hình cấu tổ chức của Phòng Văn hóa và Thông tin Để đảm bảo tính linh hoạt cao, yêu cầu công tác quản lý có hiệu quả thì phải tổ chức hoạt động có quy mô hợp lý nhất, tối ưu nhất, mọi khó khăn sai lầm công tác quản lý phải được khắc phục kịp thời, các phòng ban phải trực tiếp hô trợ lẫn để thực hiện các mục tiêu đặt Sau là sơ đồ cấu tổ chức bộ máy của phòng: TRƯỞNG PHÒNG PHÓ TRƯỞNG PHÒNG : TỐNG QUỐC HƯNG CHUYÊN VIÊN THƯ VIỆN THANH HÓA PHÓ TRƯỞNG PHÒNG : NGUYỄN NHƯ THƯƠNG CHUYÊN VIÊN TỔ VĂN HÓA - THỂ THAO - TRUYỀN THÔNG CHUYÊN VIÊN TỔ HÀNH CHÍNH PHÓ TRƯỞNG PHÒNG : PHẠM THỊ NGỌC DUNG CHUYÊN VIÊN TỔ DU LỊCH - TỞNG HỢP ( Ng̀n: Phòng Văn hóa va Thơng tin phố Hội An) Hình 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức của Phòng Văn hóa và Thông tin Phòng Văn hóa và Thông tin được tổ chức và hoạt động Trưởng phòng phụ trách chung, giúp việc cho Trưởng phòng là các Phó Trưởng phòng, chuyên viên, và các cán sự nghiệp vụ Hiện nay, cán bộ lanh đạo của Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Hội An gồm:       Trưởng phòng: người Phó Trưởng phòng: người Thư viện Thanh Hóa: người Tổ Văn hóa – Thể thao và Truyền thông: người Tổ Hành chính – Tổng hợp: người Tổ Du lịch: người 1.3.2 Chức và nhiệm vụ các phòng ban tại Phòng Văn Hóa và Thông tin thành phô Hội An 1.3.2.1.Chức  Trưởng phòng Trưởng phòng là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách và pháp luật về các hoạt động của đơn vị  Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng là người giúp việc cho Trưởng phòng, được giao phụ trách một hoặc một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được phân công  Chuyên viên Chuyên viên là những người tham mưu, đề xuất và thực hiện các nhiệm vụ Trưởng phòng phân công Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được phân công 1.3.2.2.Nhiệm vu Trưởng phòng phụ trách, điều hành tất cả các hoạt động của phòng và phụ trách những công việc trọng tâm Các Phó Trưởng phòng trực tiếp giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực công tác được Trưởng phòng phân công Trong quá trình giải quyết công việc liên quan đến nhiều lĩnh vực các Phó Trưởng phòng chủ động bàn bạc thống nhất hướng giải quyết, chỉ trình Trưởng phòng quyết định 10 những vấn đề chưa có sự nhất trí hoặc những vấn đề mới phát sinh mà chưa có chủ trương, kế hoạch và biện pháp giải quyết Trong trường hợp Trưởng phòng yêu cầu các cán bộ, chuyên viên giải quyết công việc thuộc phạm vi của Phó Trưởng phòng thì cán bộ, chuyên viên thực hiện yêu cầu Trưởng phòng, đồng thời phải báo cáo cho Phó Trưởng phòng phụ trách trực tiếp biết 1.4 Hệ thông sản phẩm dịch vụ của Phòng Văn hóa và Thông tin 1.4.1 Một sô chương trình du lịch của Phòng • STT Mợt sớ chương trình du lịch của Phòng: Bảng 1.1 Chương trình du lịch cho khách Tên chương trình du lịch Nội dung Rau thơm Trà Quế – sản vật của Phố Hội An, nổi tiếng cả vùng đất Quảng với những món ăn dân da mang đậm hương sắc quê mùa Nó gợi nhớ hương thơm mộc mạc, ngọt ngào của những loại rau xanh đa tô điểm và làm hấp dẫn các Một ngày làm cư món ăn hằng ngày của người dân phố Hội góp phần tạo nên dân Phố Cổ hồn cho các món ăn truyền thống ở Hội An như: Cao Lầu, Mì Quảng, Bánh Xèo,…Một ngày cùng sống và làm việc với người dân làng rau Trà Quế, du khách sẽ có dịp tiếp cận, khám phá đời sống thường nhật của người nông dân một nắng hai sương Sông Thu Bồn từ thượng nguồn chảy về Cửa Đại, mang phù sa bồi đắp nên những bến bờ Một vùng hạ lưu trái tốt tươi, mùa màng đơn nảy lộc Đi thuyền giữa trời nước mênh mông, những cánh cò bay ngang kết nối gần khoảng cách giữa bầu trời với mặt đất và đôi bờ sông rộng Khung cảnh tiếp diễn ánh mắt, bạn sẽ bắt gặp sự ngạc nhiên chính lòng mình Những chuyến đò Du ngoạn sông ngang dọc, triền bắp xanh non, rặng dừa xúm tít, làng nghề nước Hội An tấp nập…cho thấy Hội An quang cảnh hữu tình dưỡng nuôi những mạch nguồn sâu đậm nghĩa tình Nơi đây, bên dòng sông Thu, người quê Phố Hội sớm tối đưa nôi ước mơ ngày tới Trên đường du ngoạn, bạn sẽ cùng với nghệ nhân làng mộc Kim Bồng, làng gốm Thanh Hà, làng chiếu Duy Vinh; khám phá nên điều kỳ diệu của đôi bàn tay lao động Những đôi tay làm nên sản vật của xứ Quảng một thời danh tiếng gần xa Văn hóa nông Đến với Hội An, du khách có dịp tham quan những nhà thôn Việt Nam thế cổ kính, những đền chùa, miếu mạo uy nghi, những giá trị kỷ 19 văn hóa độc đáo, những ngõ phố đẹp tranh…Du khách sẽ có điều kiện thưởng thức để có những trải nghiệm văn hóa dân gian đầy lý thú, mang đậm bản sắc riêng của xứ Quảng Chương trình 1: Ấn tượng làng quê (8h00 – 14h00) 31 thiết bị máy móc, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm sản xuất tại các tỉnh phía Bắc, Bình Dương, Tây Ninh,…; chú trọng công tác quảng bá, trình diễn nghề, xây dựng thương hiệu và đa được công nhận nhan hiệu hàng hóa tập thể cho sản phẩm gốm Thanh Hà  Những năm gần nhờ gắn kết giữa phát triển sản xuất với phát triển du lịch nên làng gốm Thanh Hà đa tạo được sức sống mạnh mẽ Với 36 hộ sản xuất, kinh doanh và gần 70 lao động làm nghề thủ công là chính sản phẩm làng nghề khá đa dạng gồm: sản phẩm lưu niệm, hàng phục vụ trang trí cho các sở kinh doanh du lịch thổi, bình cắm hoa, bùng binh, đèn sân vườn, đèn trang trí, mặt nạ…  Bình quân hằng năm, lượng khách đến tham quan làng gốm Thanh Hà tăng đáng kể, 300.000 lượt khách/năm, doanh thu đạt từ - 10 tỷ đồng, đó doanh thu từ hoạt động sản xuất gốm chiếm 50% Lao động làng nghề không chỉ có thu nhập từ bán sản phẩm mà còn tăng thêm từ hoạt động trình diễn nghề, nguồn trích lại từ doanh thu bán vé tham quan  Song dưới góc độ văn hóa – du lịch, hiệu quả này không chỉ đo đếm bằng số tiền thu được mà chính từ những tác động của chiều sâu văn hóa, từ những ảnh hưởng lan tỏa và cộng cảm của du khách gần xa…Theo ý kiến các nhà nghiên cứu, các làng nghề truyền thống được đánh giá là một sản phẩm du lịch thu hút đông du khách là nhờ đa cung cấp cho họ những kiến thức sống động về hoạt động công nghiệp thời xa xưa ở những vùng quê yên tĩnh hiền hòa mà các nước công nghiệp phát triển không dễ tìm thấy được cũng về sự lạ lùng độc đáo của các sản phẩm, của quy trình sản xuất từ đôi tay khéo léo mà những người lao động bình thường tại chô tạo  Trong xu hướng bảo tồn và phát triển làng nghề, ở làng gốm Thanh Hà đa xuất hiện nhiều nghệ nhân trẻ rất chịu khó tìm tòi, không ngại ngần tiếp nối nghề nghiệp của cha ông làm các sản phẩm trang trí nội ngoại thất cũng các sản phẩm lưu niệm khác Chính làng nghề đa làm nảy nở tư sáng tạo, phát triển tinh thần động và bàn tay tài hoa của người thợ và lớp cháu  Bên cạnh đó, lần đầu tiên tổ chức hoạt động “Festival gốm Thanh Hà – Hội An năm 2018” gồm các hoạt động như: phát hành sách về làng gốm Thanh Hà, chương trình biểu diễn nghệ thuật thời trang đường làng với trang phục phụ kiện bằng đất nung hay triển lam các làng nghề truyền thống Việt Nam,…nhằm làm phong phú và nâng cao chất lượng, hiệu 32 quả các hoạt động lễ hội, giô Tổ nghề gốm Thanh Hà, tăng cường quảng bá thương hiệu, hình ảnh văn hóa du lịch Hội An đến với du khách  Mới đây, ngày 27/8/2019, nghề gốm Thanh Hà, phường Thanh Hà, TP Hội An đa được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Việc công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ giúp cho việc lưu giữ giá trị làng nghề tốt và phục vụ khách du lịch tốt 2.3.3.3.Những hạn chế về liên kết phát triển lang nghề gốm Thanh Ha Trong những năm qua, mặc dù chính quyền địa phương đa vận động và hô trợ các sở tham gia các hội chợ, triễn lam để quảng bá, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, Tuy nhiên chỉ có một vài hộ tham gia Việc liên kết giữa các sở sản xuất với chủ yếu để mua nguyên liệu chứ chưa có liên kết việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cũng liên kết việc trao đổi kinh nghiệm Vấn đề liên kết các hộ lại thành một tổ chức Hiệp hội làng nghề đa có chủ trương của các cấp lanh đạo các cuộc họp, cũng là nguyện vọng của các hộ sản xuất Nhưng cho đến hiệp hội làng nghề vẫn chưa được hình thành nhằm tạo sự gắn kết nữa để phát triển làng nghề thời gian tới Việc liên kết giữa nghệ nhân với người lao động việc truyền nghề cũng hạn chế, một mặt số lượng nghệ nhân làng còn khá ít, nữa các nghệ nhân này đa lướn tuổi nên gặp nhiều hạn chế việc truyền thụ Mặt khác, chính sách hô trợ của chính quyền địa phương về kinh phí còn ít và mang tính hình thức chưa thể khuyến khích tham gia hợp tác giữa nghệ nhân việc truyền nghề Vấn đề liên kết để gắn phát triển du lịch với bảo tồn làng nghề truyền thống vẫn chưa được thực hiện mặc dù số lượng du khách đến tham quan làng gốm có gia tăng so với các năm trước đa góp phần thay đổi diện mạo làng nghề Số lượng du khách quốc tế cao so với khách nội địa chủ yếu các công ty lữ hành hoặc các hướng dẫn viên hành nghề tự đưa du khách đến tham quan và mua sắm chứ chưa có sự liên kết giữa doanh nghiệp lữ hành với quan quản lý làng nghề và chủ sở Tâm lý của hầu hết du khách đến với làng nghề là để tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống và sở thích muốn tự tay mình làm 33 sản phẩm Đây là điều kiện rất tốt để phát triển loại hình du lịch kết hợp cùng ăn, cùng ở, cùng làm mà một địa phương khác Huế, Quảng Bình đa thành công Song loại hình du lịch này cho đến vẫn chưa được triển khai thực hiện tại làng nghề gốm truyền thống Thanh Hà 2.4 Đánh giá thực trạng về việc bảo tồn và phát triển làng gôm Thanh Hà thành phô Hội An 2.4.1 Ưu điểm  Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường hiện nay, ngoài dòng sản phẩm truyền thống thì các xưởng gốm ở Thanh Hà còn nghiên cứu làm nhiều sản phẩm tượng gốm mỹ thuật, các sản phẩm lưu niệm là đặc sản của thành phố Hội An: cao lầu, mì quảng, bánh mì cũng  được làm từ đất sét để gây hấp dẫn, ấn tượng cho du khách đến tham quan Hoạt động du lịch đa thúc đẩy các hộ sản xuất bắt đầu quan tâm cải tiến mẫu ma gốm cho  phù hợp với thị hiếu, đặc biệt gốm trang trí nội thất, ngoại thất, gốm lưu niệm Sự phục hồi và phát triển làng gốm Thanh Hà không chỉ giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động mà còn góp phần bảo tồn những giá trị truyền thống ở Hội An 2.4.2.Nhược điểm • Khó khăn việc thu hút, đào tạo và truyền nghề cho những lao động trẻ, nếu không có • những biện pháp hữu hiệu thì tương lai nghề gốm sẽ đứng trước nguy bị mai một Hội An từng bước thực hiện qua trình đô thị hóa, điều này đa mang lại những diện mạo cho các vùng ven của thành phố đồng thời cũng lấy một phần đất đáng kể ở nông thôn mà đất đai lại là nguyên liệu đầu vào cho các sản phẩm làng gốm Thanh Hà dẫn đến việc các hộ sản xuất khó khăn việc chủ đợng ng̀n ngun liệu sản x́t tại • chơ mà phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nơi khác Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn hạn chế không chỉ ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường sinh thái của làng nghề mà còn tác động trực tiếp đến sức khỏe người lao động, người dân xung quanh, gây xung đột giữa các hộ dân khu vực làng nghề 34 • Vấn đề liên kết để gắn phát triển du lịch với bảo tồn làng nghề truyền thống vẫn chưa được thực hiện CHƯƠNG : Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÊ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIÊN LÀNG GỐM THANH HÀ TẠI PHÒNG VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỘI AN 3.1 Một sô giải pháp để bảo tồn và phát triển làng gôm Thanh Hà thành phô Hội An 3.1.1 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận thị trường Mục đích: Phát triển thị trường cho nghề gốm Thanh Hà, trì và củng cố thị trường của làng gốm Thanh Hà hiện có và đồng thời nâng cao khả mở rộng thị trường và cạnh tranh của sản phẩm gốm Thanh Hà với các sản phẩm khác Nội dung: Đa dạng chủng loại, kiểu dáng và nâng cao chất lượng sản phẩm Kiểu dáng và chất lượng sản phẩm là những yếu tố quyết định việc tiêu thụ sản phẩm Phần lớn người tiêu dùng đều có chung một nhận xét giá cả của sản phẩm gốm Thanh Hà không chênh lệch nhiều chất lượng và kiểu dáng thì không bằng các sản phẩm nơi khác Để khắc phục điểm yếu này: Chủ sở cần định hướng tạo những sản phẩm chính để tạo sự khác biệt đối với sản phẩm của các làng nghề gốm truyền thống khác Bát Tràng và các sản phẩm gốm hiện đại hiện nay, có vậy mới nâng cao được khả cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, chủ các sở cần chủ động liên kết với các trường Đại học Mỹ thuật, Đại học kiến trúc để mời các thầy cô tham gia thiết kế những sản phẩm mới nhằm làm cho mẫu ma sản phẩm 35 thêm phong phú, thu hút Đây là giải pháp mà chủ các sở thực hiện những năm gần và bước đầu đa mang lại những thành công nhất định Quảng bá sản phẩm: Mặc dù sản phẩm của làng gốm Thanh Hà tham gia ở nhiều hội chợ, hội thi và ngoài tỉnh nhìn chung công tác quảng bá sản phẩm của làng nghề còn có nhiều hạn chế Chính quyền cần xây dựng các băng-rôn, bảng hiệu dọc tuyến đường vào làng gốm và mở rộng việc quảng bá bằng việc phát tờ rơi khắp mọi nơi từ các nhà hàng, cửa hàng, khách sạn khắp thành phố, dọc đường của thành phố, các chi phí này có thể trích từ lợi nhuận bán vé tham quan làng gốm Chính quyền địa phương nên dành một không gian để trưng bày sản phẩm làng nghề gốm Thanh Hà khu vực thành phố Hội An, nhằm quảng bá sản phẩm cho du khách, đồng thời tạo sự hiếu kỳ, thu hút du khách đến xem và tham quan các sản phẩm mới lạ Phát triển làng nghề gắn liền với du lịch: Hiện mô hình liên kết giữa làng nghề truyền thống và du lịch là một hình thức được nhiều địa phương và các quốc gia áp dụng Đây là kênh quảng bá sản phẩm hữu hiệu, đồng thời đem lại nguồn thu nhập cho người dân và thúc đẩy sự phát triển du lịch ở địa phương Để phát triển thì các giải pháp sau: Chính quyền địa phương cần liên kết với các công ty lữ hành hay các khách sạn mà trước mắt là các doanh nghiệp lữ hành và khách sạn lớn tại Hội An, để tổ chức các đoàn tham quan đến làng nghề, xây dựng tour du lịch các làng nghề truyền thống thành phố tạo nên một sản phẩm du lịch đặc trưng tại Hội An Ban quản lý làng nghề và các sở sản xuất nên đầu tư vào việc tổ chức ngày giô tổ nghề vào mùng 10 tháng âm lịch hằng năm nhằm bảo tồn nét truyền thống đồng thời thu hút khách du lịch đến tham quan Từ phố cổ Hội An đến làng nghề gốm Thanh Hà du khách có thể bằng đường bộ hoặc đường thủy, có thể đạp xe đạp để đến đó Hiện nhiều du khách phàn nàn chưa có bai đô xe an toàn, bến thuyền an toàn Vì vậy chính quyền cũng phải kiểm tra thiết bị cứu 36 hộ, bằng cấp lái tàu của những người thuyền chuyên chở du khách tham quan Bên cạnh đó chính quyền cũng phải quy hoạch bến đô xe ô tô tại làng nghề Đối với vấn đề thuyết minh nên đào tạo và sử dụng những lao động trẻ tuổi tại làng nghề vì chính họ là những người trực tiếp vào quá trình sản xuất nên việc thuyết phục du khách sẽ chính xác Tuy vậy, lớp trẻ này cần đào tạo ngoại ngữ và khả thuyết trình để lôi cuốn người nghe và đem lại hiệu quả 3.1.2 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận nguồn vôn Mục đích: Để các sở sản xuất tiếp cận được các nguồn vốn ưu đai của Nhà nước hoặc các nguồn vốn vay khác nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn để mở rộng quy mô sản xuất Nội dung: Hoàn thiện và bổ sung các chính sách hô trợ ưu đai cho các chính sách cho các sở sản xuất làng nghề để đáp ứng nhu cầu thực tế của người dân, là một giải pháp cần được thực hiện Trước mắt chính quyền địa phương cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, kéo dài thời gian cũng hạn mức cho vay Cần thông tin kịp thời và cụ thể cho các sở sản xuất về các chính sách ưu đai Trên thực tế, đa phần chủ các sở sản xuất không biết cụ thể về các chính sách ưu đai họ được hưởng, chính vì vậy công tác tuyên truyền, giúp đỡ người sản xuất biết rõ các chính sách ưu đai về tài chính sẽ giúp họ lên kế hoạch sản xuất cũng chi trả phù hợp và hiệu quả Để nguồn vốn cho vay đạt hiệu quả thì chủ các sở sản xuất cần phải nâng cao lực quản lý sản xuất và kinh doanh Bên cạnh đó vai trò của ngân hàng rất quan trọng việc kiểm soát, nắm bắt tình hình sử dụng vốn của các hộ Bên cạnh sự hô trợ từ chính quyền địa phương, bản thân các sở sản xuất cũng có thể tạo nên được nguồn vốn cho mình thông qua việc liên kết với tạo doanh nghiệp vừa và nhỏ Với giải pháp này các sở sản xuất có được nguồn vốn lớn, dễ dàng 37 việc tiếp cận nguồn vốn bởi chính phủ có nhiều chính sách ưu đai cho nhóm đối tượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3.1.3 Giải pháp về nguồn nguyên liệu Mục đích: Các sở sản xuất cần chủ động tìm kiếm và tiết kiệm nguồn nguyên liệu Nội dung: Hiện các sở sản xuất liên kết để mua nguyên liệu còn ít và việc liên kết còn lỏng lẻo nên có được lợi thế giao dịch mua bán Vì vậy, thời gian tới, có thể tất cả các sở sản xuất liên kết lại với để mua nguyên liệu với số lượng lớn Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi việc đàm phán hạ giá thành sản phẩm, đồng thời giảm được chi phí vận chuyển Khi tìm kiếm nguồn cung, các sở sản xuất cần lựa chọn kĩ càng những nhà cung ứng có khả cung ứng lâu dài, ký hợp đồng dài hạn để vừa đảm bảo được nguồn nguyên liệu, vừa mua với giá cả hợp lý Các sở sản xuất cũng phải tính được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hằng tháng hoặc hàng quý, sở thống kê sản lượng tiêu thụ qua các năm và dự báo nhu cầu tiêu thụ sắp đến để có kế hoạch xây dựng, chuẩn bị nguồn nguyên liệu cụ thể Số lượng sản phẩm lôi và hư hỏng khá cao, đặc biệt số lượng sản phẩm này không được tái sử dụng để tiết kiệm được chi phí, gia tăng hiệu quả về mặt kinh tế thì chủ sở sản xuất nên nghiên cứu các cách thức để tận dụng những sản phẩm bị lôi, hư hỏng quá trình sản xuất 3.1.4 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực Mục đích: Nâng cao tay nghề cũng những kỹ cần thiết cho người lao động và chủ các sở quá trình sản xuất nhằm đạt hiệu quả Nội dung: Trong điều kiện hiện của Hội An, mảnh đất thương mại, du lịch phát triển thì lớp niên trẻ có nhiều khả lựa chọn nghề nghiệp có thu nhập cao nghề truyền thống và đầy là thực trạng chung ở hầu hết các địa phương muốn phát triển nghề truyền thống Hiện người lao động và chủ các sở sản xuất có nhu cầu muốn 38 nâng cao tay nghề, vậy việc đào tạo, bồi dưỡng những lao động có tay nghề là yêu cầu cấp bách hiện Chính quyền địa phương cần có những chính sách tôn vinh, hô trợ về tài chính, chăm sóc sức khỏe cho các nghệ nhân, bởi vì họ là những người “giữ lửa” cho làng gốm Thanh Hà Các nghệ nhân cần tích cực truyền cảm hứng và kinh nghiệm cho các thế hệ làm gốm về thông qua các hoạt động sản xuất tại các sở cũng các khóa đào tạo Để việc đào tạo có chất lượng, chính quyền địa phương cần khảo sát người lao động cũng chủ các sở sản xuất nhằm bắt được nhu cầu của họ, những kỹ năng, kiến thức nào cần bổ sung Sau môi khóa đào tạo cần lấy phản hồi từ những người tham gia để đánh giá chất lượng khóa đào tạo, các kiến thức học được có phục vụ hô trợ cho việc sản xuất của họ không, việc tổ chức có tốt không, từ đó rút kinh nghiệm cho những lần tổ chức đào tạo khác Hiện nay, học viên được hô trợ một phần kinh phí nhiên mức hô trợ này còn thấp nên chưa thu hút được đông đảo người lao động và chủ sở xản xuất tham gia Do đó, chính quyền địa phương cần cải thiện mức hô trợ tài chính để khuyến khích người lao động, nghệ nhân tham gia đào tạo nghề Đối với người giảng dạy, có thể là nghệ nhân làng hoặc mời nghệ nhân từ làng khác, các chuyên gia các lĩnh vực có liên quan nhằm đa dạng phương pháp giảng dạy cũng kiến thức truyền đạt cho người đọc Bên cạnh đó, về lâu dài cần tiến tới xa hội hóa công tác đào tạo lao động ở làng nghề 3.1.5 Giải pháp về bảo vệ môi trường làng nghề Mục đích: Đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường, từng bước xử lý ô nhiễm môi trường tại làng nghề, nâng cao ý thức các chủ sở sản xuất cũng của người dân về vấn đề bảo vệ môi trường Nội dung: Chính quyền địa phương cần xây dựng quy chế và chế tài cụ thể cho những hành vi gây ô nhiễm môi trường, nên đưa các quy định cụ thể về bảo vệ môi trường vào hương ước của làng, của khối để mọi người thực hiện 39 Chính quyền địa phương cần quy hoạch địa điểm thu gom rác thải tại làng nghề nhằm dễ dàng việc xử lý rác thải và không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường cũng những người dân xung quanh Tại làng gốm Thanh Hà, công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường nhất là công đoạn nung sản phẩm Các khí thải từ các lò nung này được thải tự môi trường bên ngoài đa làm ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng Do đó, trước mắt các sở sản xuất cần xây dựng ống khói cao hơn, về lâu dài các sở sản xuất cần đầu tư lắp đặt các thiết bị, máy móc thân thiện với môi trường Các sở sản xuất cần phải nâng cao ý thức tuân thủ đúng quy định xử lý khí thải, rác thải làng nghề Bên cạnh đó, người dân cũng cần có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc phát hiện và báo cáo kịp thời các sở sản xuất gây ô nhiễm cho ban quản lý làng nghề Một số hộ dân đề nghị di dời làng nghề xa khu vực dân cư sống, một số hộ không đồng tình với vấn đề này Bởi vì, việc di dời có thể làm mất tính truyền thống và về lâu dài sẽ làm mai một làng nghề, không phù hợp với chính sách bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống 3.2.Một sô kiến nghị Đối với chính quyền địa phương thì cần xây dựng định hướng phát triển chung và riêng cho môi làng nghề, cần có chế ưu đai đối với những ngành nghề truyền thống nhằm đảm bảo kích thích người dân lao động yên tâm học nghề và phát triển nghề, đặc biệt là mức hô trợ lao động học nghề Đối với ban quản lý làng nghề thì cần tăng cường khả tiếp nhận phản hồi từ người dân, du khách, sở sản xuất và người lao động Đối với chủ sở sản xuất thì cần cố gắng tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm của các thế hệ trước, của các làng nghề khác để cải tiến sản phẩm, công nghệ và các nguyên liệu 40 thay thế Thay đổi tư quản lý, hoạt động và sản xuất cho phù hợp với sự cạnh tranh gay gắt thị trường Đối với người lao động thì cần nâng cao tay nghề để phục vụ cho quá trình sản xuất và cần ý thức bảo vệ môi trường quá trình sản xuất, tích cực phản hồi ý kiến với ban quản lý làng nghề và chính quyền địa phương các cuộc họp Đối với khách du lịch thì cần chủ động tích cực phản hồi ý kiến với các quan hữu quan KẾT LUẬN Thanh Hà là một làng rất thịnh đạt, nổi tiếng về các mặt gốm, đất nung được trao đổi, bán buôn khắp các tỉnh miền Trung Việt Nam Nghề gốm của làng có nguồn gốc xuất xứ từ Thanh Hóa, sau đa tiếp thu được một số vốn, kỹ thuật thì làng đa hình thành một làng gốm ngày Nhờ vào sự phát triển làng nghề gốm Thanh Hà thời gian qua mà vấn đề việc làm của nhiều người được giải quyết, nâng cao thu nhập cho người lao động, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, mà còn góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống Mặc dù được chính quyền địa phương và các ban ngành hữu quan của Thành phố Hội An quan tâm, có những chính sách khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống nói chung và làng gốm Thanh Hà nói riêng, những tình hình hoạt động tại các làng nghề chưa có những bước tiến đáng kể và phải chịu nhiều thách thức đặc biệt bối cảnh tái cấu nền kinh tế địa phương hiện Nếu không sớm được giải quyết sẽ ảnh hưởng đến việc bảo tồn và phát triển làng nghề Từ những vấn đề đó, em đa lựa chọn đề tài này để nghiên cứu Sau quá trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu, thu thập thông tin, em đa tập trung giải quyết những vấn đề sau: Tổng quan được những vấn đề bản của phát triển làng nghề truyền thống Đề tài đa hệ thống một cách có chọn lọc khái quát về làng gốm Thanh Hà – Hội An, từ việc nêu 41 vị trí địa lý, lịch sử hình thành và phát triển đến đặc trưng, vai trò của làng nghề đối với tình hình kinh tế và xa hội Phân tích và đánh giá được một cách xác đáng thực trạng phát triển làng nghề gốm Thanh Hà thông qua những phân tích về mặt kinh tế, xa hội, môi trường và liên kết để phát triển làng nghề Việc phát triển làng nghề gốm Thanh Hà được đánh giá và đặt là một những vấn đề cần giải quyết thời gian tới để khắc phục những hạn chế Đề tài đề xuất các giải pháp về phát triển làng nghề gốm Thanh Hà sở phân tích các cứ và mục tiêu phát triển làng nghề thời gian tới Để việc phát triển làng nghề gốm Thanh Hà phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, đề tài đa đề xuất một số nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp về tăng cường khả tiếp cận thị trường, nhóm giải pháp về tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn, nhóm giải pháp về nguồn nguyên liệu, nhóm giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực, nhóm giải pháp về bảo vệ môi trường làng nghề Đề tài cũng nêu những kiến nghị với chính quyền địa phương, ban quản lý làng nghề, chủ sở sản xuất, người lao động, người dân xung quanh và du khách để tạo điều kiện triển khai hệ thống các giải pháp đa nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lan Anh (2017), Lang gốm Thanh Ha, https://vovworld.vn/vi-VN/chuyen-cualang/lang-gom-thanh-ha-566971.vov, ngày 20/2/2020 [2] Duyên Duyên (2019), Tổng thu từ hoạt động du lịch năm 2019 thu về 726 nghìn ty đồng, http://vneconomy.vn/viet-nam-don-18-trieu-luot-khach-quoc-te-nam-2019-thu-ve- 726000-ty-20191229214417225.htm, ngày 6/2/2020 [3] Nguyễn Thị Ngà (2019), Vai trò của lang gốm Thanh Ha đối với đời sống kinh tế xã hội văn hóa vùng, http://vanhoaquangnamonline.gov.vn/bao-ton-bao-tang/vai-trocua-lang-gom-thanh-ha-hoi-an-doi-voi-doi-song-kinh-te-xa-hoi-van-hoa-trong-vung.html, ngày 25/2/2020 [4] Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Hội An (2015), Giới thiệu chung, http://hoian.gov.vn/, ngày 10/2/2020 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP Họ và tên sinh viên thực tập: Lớp: MSSV: Chuyên ngành: Thời gian thực tập: NỘI DUNG NHẬN XÉT: Đa Nẵng, … tháng … năm 2020 Xác nhận của quan, đơn vị thực tập (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên thực tập: Lớp: MSSV: Chuyên ngành: Thời gian thực tập: NỘI DUNG NHẬN XÉT: Đa Nẵng, … tháng … năm 2020 Xác nhận của giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên sinh viên thực tập: Lớp: MSSV: Chuyên ngành: Thời gian thực tập: NỘI DUNG NHẬN XÉT: Đa Nẵng, … tháng … năm 2020 Xác nhận của giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) ... SỐ GIẢI PHÁP ĐÊ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIÊN LÀNG GỐM THANH HÀ TẠI PHÒNG VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỢI AN 3.1 Mợt sơ giải pháp để bảo tờn và phát triển làng gôm Thanh Hà. .. VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIÊN LÀNG GỐM THANH HÀ TẠI PHÒNG VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỘI AN 2.1.Giới thiệu Tổ Văn hóa và Tổ Du lịch 2.1.1.Chức và nhiệm vụ của Tổ Văn hóa. .. gốm Thanh Hà còn hạn chế Xuất phát từ những lý trên, nên đa chọn đề tài: ? ?Báo cáo kết quả thực tập và giải pháp để bảo tồn và phát triển làng gốm Thanh Hà thành phố

Ngày đăng: 24/03/2022, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w