Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài tắc kè đá (drynaria bonii h christ, 1910) tại xã phong quang, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

76 0 0
Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài tắc kè đá (drynaria bonii h christ, 1910) tại xã phong quang, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được trí Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa QLTNR & MT, Bộ môn Thực vật rừng, tiến hành nghiên cứu thực Đề tài: “ D H.Christ, ” 1910 Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với lòng tri ân chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo môn, đặc biệt thầy giáo Phạm Thanh Hà, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Về phía địa phương, tơi xin chân thành cảm ơn tới cán Khu Bảo t n thiên nhiên Phong Quang, Trạm Kiểm lâm, UBND xã c ng với người dân xã Phong Quang, nơi tơi làm khóa luận tốt nghiệp, nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao chất lượng luận văn, phục vụ tốt thực tiễn công tác sau Xin chân thành cảm ơn ! ăm 2018 Sinh viên th c hi n Đ T VẤN ĐỀ PHẦN 1.T N QU N VẤN ĐỀ N H N U 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Thơng tin lồi Tắc k đá 1.3.1 Theo tài liệu sách đỏ Việt Nam Phần Thực vật 1.3.2 Theo từ điển thuốc Việt Nam tập - V Văn hi 1.3.3 Theo ây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 10 PHẦN 2.M T U, Đ T N ,N UN , PH N PH P N H N U 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có chọn lọc 12 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Tắc k đá khu vực nghiên cứu 13 2.4.2.1 Phương pháp vấn 13 2.4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 13 2.4.2.3 Phương pháp x lý nội nghiệp 19 2.4.3 Phương pháp th nghiệm nhân giống Tắc k đá vơ tính hữu tính 21 2.4.4 Phương pháp đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác bảo t n lồi Tắc k đá khu vực nghiên cứu 24 2.4.5 Phương pháp đề xuất giải pháp góp phần bảo t n phát triển loài Tắc k đá cho khu vực nghiên cứu 25 PHẦN 3.Đ ỀU K ỆN TỰ NH N, K NH TẾ, XÃ H KHU VỰ N H N U 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Điều kiện địa hình, khí hậu, thủy văn 26 a Đặc điểm địa hình 26 b Đặc điểm khí hậu 26 c Thủy văn 27 3.2 Tài nguyên 27 3.2.1 Đất đai 27 3.2.2 Tài nguyên rừng 28 3.2.3 Tài nguyên nước 29 3.3 Tình hình dân sinh - kinh tế 29 3.3.1 ân tộc, dân số lao động 29 3.3.2 Tình hình kinh tế 30 3.3.3 sở hạ tầng 31 3.3.4 Y tế, giáo dục văn hóa xã hội: 31 3.4 iện tích rừng 33 3.5 Hiện trạng tình hình s dụng tài nguyên rừng 33 PHẦN 4.KẾT QUẢ N H N U 35 4.1 Phân bố loài Tắc k đá xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 35 4.1.1 Vị trí phân bố lồi Tắc k đá 35 4.1.2 ản đ phân bố loài Tắc k đá khu vực nghiên cứu 38 4.1.3 Một số đặc điểm phân bố loài Tắc k đá 39 4.1.3.1 Đặc điểm tầng cao nơi Tắc k đá phân bố 39 4.1.3.2 Đặc điểm tái sinh nơi Tắc k đá phân bố 42 a, Tổ thành tái sinh 42 b, hất lượng ngu n gốc tái sinh 44 4.1.3.3 Tình hình bụi thảm tươi nơi Tắc k đá phân bố 45 4.2 Kết th nghiệm nhân giống loài Tắc k đá 46 4.2.1 Kết nhân giống b ng phương pháp giâm hom thân rễ 46 4.2.2 Kết nhân giống b ng bào t 48 4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo t n Tắc k đá khu vực nghiên cứu 48 4.3.1 Tình hình khai thác lồi Tắc k đá khu vực nghiên cứu 48 4.3.2 Phương thức chế biến bảo quản Tắc k đá 49 4.3.3 Thị trường tiêu thụ loài Tắc k đá khu vực nghiên cứu 50 4.3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức vấn đề bảo t n phát triển loài Tắc k đá khu vực nghiên cứu 52 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo t n lồi Tắc k đá 53 KẾT LUẬN – HẠN HẾ - K ẾN N HỊ 54 Kết luận 54 Hạn chế 55 Kiến nghị 56 T L ỆU TH M KHẢO PH L DANH M CHỮ VI T T T CH GI I LSNG Lâm sản gỗ KBTTN Khu bảo t n thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng 1.3 Đường kính trung bình vị trí 1,3 m (cm) Chiều cao trung bình vút (m) D1.3 Đường kính vị trí 1,3 m (cm) Hvn Chiều cao vút (m) TC Tàn che CP Che phủ LRTX Lá rộng thường xanh CTTT Công thức tổ thành DANH M C C C B NG ảng 3.1 iểu phân bố dân số lao động xã Phong Quang 30 ảng 4.1 Kết điều tra Tắc k đá tuyến 35 ảng 4.2 ảng tính tốn giá trị trung bình tầng cao 39 ảng 4.3 Những loài tham gia vào TTT tầng cao 40 ảng 4.4 Tổ thành tái sinh 42 ảng 4.5 hất lượng ngu n gốc tái sinh 44 ảng 4.6 ây bụi thảm tươi tán rừng nơi Tắc k đá phân bố 45 ảng 4.7 Kết trình nhân giống b ng thân rễ 46 DANH M C C C H NH Hình 2.1 Thí nghiệm nhân giống Tắc k đá b ng bào t 24 Hình 2.2 Hình thái Tắc k đá có chứa bào t 24 Hình 4.1 Vị trí mọc Tắc k đá đá 37 Hình 4.2 Vị trí mọc Tắc k đá .39 Hình 4.3 Vị trí mọc Tắc k 37 Hình 4.4 ản đ phân bố Tắc k đá khu vực nghiên cứu 38 Hình 4.5 Nảy mầm thân hoai mục 47 Hình 4.6 Nảy mầm đá có rêu 47 Hình 4.7 Nảy mầm có rêu, địa y 47 Hình 4.8 ủ Tắc k đá bị khai thác 49 Hình 4.9 Kênh thị trường tiêu thụ loài Tắc k đá khu vực nghiên cứu 50 DANH M C M U BI U Mẫu biểu 01 iểu điều tra theo tuyến 14 Mẫu biểu 02 iểu điều tra tầng cao 17 Mẫu biểu 03 iểu điều tra tái sinh O 17 Mẫu biểu 04 iểu điều tra bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng 19 Mẫu biểu 05 Kết trình nhân giống b ng thân rễ 23 Mẫu biểu 06 iểu theo d i trình nhân giống Tắc k đá b ng bào t 24 T MT KH LU N T T NGHI P Tên khóa luận: Drynaria ” bonii VH : Ths Phạm Thanh Hà Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Phương Thảo MSV: 1353090983 Lớp: 59 -QLTNTN(c) Địa điểm: Xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà iang M c tiêu nghiên c Đánh giá thực trạng phân bố, tác động ảnh hưởng tới loài Tắc k đá địa phương, kết hợp th nghiệm số hình thức nhân giống làm sở đề xuất số giải pháp bảo t n phát triển loài Tắc k đá xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang N dung nghiên c Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Tắc k đá xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Th nghiệm nhân giống Tắc k đá vơ tính hữu tính Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo t n Tắc k đá khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp bảo t n phát triển có hiệu loài Tắc k đá khu vực nghiên cứu K qu nghiên c Tắc k đá khu vực nghiên cứu phân bố chủ yếu thôn: L ng iàng , L ng iàng , L ng Trâu cho thấy có xuất Tắc k đá với tổng số bụi bắt gặp 24 bụi núi đá vôi Đa số trưởng thành, phần quần thể nhỏ tái sinh n m rải rác không tập trung Phần lớn sống bám đá chiếm khoảng 87,5 gỗ cao, 4,17 phần nhỏ chiếm khoảng 8,33 bám bám hoai mục Vị trí bắt gặp chủ yếu đỉnh núi cao sườn núi với tỉ lệ xuất đỉnh núi 70,83 sườn núi 29,16 - Xây dựng đ phân bố Tắc k đá xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Tầng cao nơi có lồi Tắc k đá có số đặc điểm bản: Đường kính thân đo vị trí 1.3 trung bình 13,54 cm; chiều cao vút trung bình 13,9 m; đường kính tán trung bình 4,0 m độ che phủ trung bình đạt 69,5% Ở trạng thái rừng khác mật độ lồi Tắc k đá khác Mật độ Tắc k đá xuất nhiều trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX phục h i khoảng từ 80 - 100 cây/ha; trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX ngh o mật độ xuất từ 60 - 80 cây/ha - Tầng tái sinh nơi Tắc k đá phân bố có chất lượng tốt chiếm tỉ lệ cao ác lồi chiếm ưu là: hị nâu, Nghiến, Trai lý Lim xanh Phần lớn loài tái sinh có ngu n gốc từ hạt chiếm từ 70,59% - 92,31 ; ngu n gốc tái sinh từ ch i chiếm từ 7,69% - 29,41% - Độ che phủ bụi, thảm tươi cao khoảng 50,1 % - 71,4% Các loài bụi thảm tươi chủ yếu là: ương xỉ, Ráy, Rau dớn, - Sau tháng nhân giống, khả nhân giống b ng phương pháp giâm hom thân rễ thành công 12/15 mẫu th nghiệm đạt 80% Trong đó, ba giá thể đá có rêu, thân hoai mục thân có rêu, địa y có tỉ lệ nảy mầm phẩm chất tốt 3/3 tương ứng 100% mẫu th nghiệm loại giá thể Trong đó, với giá thể đất ẩm có tỉ lệ nảy mầm thấp 1/3 tương ứng 33,33%, giá thể tường rêu bao phủ 2/3 tương ứng 66,66% Và phẩm chất nảy mầm môi trường không tốt, sinh trưởng chậm mơi trường đá có rêu, thân hoai mục thân có rêu, địa y Tuy nhiên, số lượng vật liệu thực th nghiệm hạn chế nên đánh giá bước đầu mang tính chất thăm dị đề tài Cần có thêm nghiên cứu với phạm vi rộng - Trong suốt thời gian làm thí nghiệm, quan sát chăm sóc Khơng cho thấy xuất nguyên tản Nguyên nhân không thành cơng thí nghiệm thời điểm thu mẫu làm thí nghiệm khơng đúng, thời gian để Tắc k đá sinh sản b ng bào t từ tháng 5-8, túi bào t trữ bán cho người buôn bán trung gian với giá 50.000VNĐ/kg tươi 65.000VNĐ/kg khô - Những người buôn bán trung gian: Họ thương nhân độc lập chuyên mua trực tiếp từ người thu hái từ người thu mua địa phương (chủ yếu đối tượng này) r i vận chuyển thành phố bán cho người v ng đô thị với giá 65.000VNĐ/kg tươi, 80.000VNĐ/kg khô 90.000/kg khô thái sẵn - Đại lý: Là nơi thu mua từ người buôn bán trung gian r i bán lẻ cho người tiêu d ng với giá 100.000-130.000VNĐ/kg tươi 150.000VNĐ/kg khơ Từ đó, cho thấy Tắc k đá từ người thu hái đến người tiêu d ng qua nhiều đường trung gian, giá Tắc k đá cao dần qua giai đoạn trung gian để đến với người tiêu d ng Với mạng lưới vậy, người thu hái trực tiếp người dân ngh o) thường kiếm thu nhập thấp thường xuyên bị ép giá Thông thường, giá người mua định đặt hàng Nếu tự ý thu hái mà khơng có đặt hàng trước người thu hái bị ép giá nhiều, đến 50% giá khơng bán 51 4.3.4 T ck S: ( ) W: ( ) - Xã Phong Quang có địa hình đa dạng, có - Trình độ dân trí thấp, chưa biết đến rừng núi đá vôi ph hợp với điều kiện giá trị thật loài sinh trưởng loài Tắc k đá - K thuật canh tác lạc hậu, suất - N m phân khu rừng đặc dụng tr ng thấp, đời sống người dân gặp Phong Quang nên tình hình bảo vệ lồi nhiều khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất động, thực vật nói chung lồi Tắc k đá Hầu hết số hộ dân cịn tình trạng nói riêng nghiêm ngặt thiếu lương thực, thực phẩm nên dựa - Người dân có tính cộng đ ng cao, dễ dàng vào việc khai thác loại LSN nh m tuyên truyền việc bảo t n loài Tắc k đá mục đích kiếm tiền có lồi Tắc k địa phương đá - Phương tiện Trạm Kiểm lâm cũ, lạc hậu, nhiên liệu tuần tra chưa đáp ứng so với yêu cầu - Người dân chưa nhận thức giá trị loài mà thấy lợi trước mắt, nên khai thác bừa bãi trái phép để bán cho thương lái O: ( ) T: ( ) - Với giá trị loài Tắc k đá - Khai thác trái phép lâu dài gây năm gần tăng lên r rệt mang cạn kiệt ngu n tài nguyên rừng nói lại hội cho nhà sản xuất quan chung suy giảm lồi Tắc k đá nói riêng tâm đến bảo t n phát triển nhân giống, - Hệ thống giao thông sở hạ tầng cịn gây tr ng lồi chưa phát triển nên việc vận chuyển Tắc k đá nh m mục đích nhân giống cịn gặp nhiều khó khăn - Khó khăn việc tìm hiểu thị trường bn bán lồi Tắc k đá 52 ấ  Gi T ck ph p qu n lý Tăng cường công tác quản lý rừng, đặc biệt khu rừng có Tắc k đá phân bố nh m trì mơi trường sống thích hợp lồi Củng cố, nâng cao lực cán Kiểm lâm KBTTN gắn với quyền địa phương, với nhân dân với rừng Tham mưu cho quyền địa phương tổ chức tốt bảo vệ rừng, đảm bảo chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng, tăng cường đầu tư trang thiết bị cho Kiểm lâm địa bàn phù hợp với hoạt động vùng rừng núi hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy chữa cháy Tiến hành x lý nghiêm vụ đốt phá rừng, khai thác tài nguyên rừng trái pháp luật, chuyển đổi đất rừng sai mục đích  Gi ph p k thu t Tắc k đá loài tái sinh tự nhiên tốt, khơng nên có tác động khơng cần thiết tới khu rừng có lồi Tắc k đá phân bố Xây dựng mơ hình tr ng Tắc k đá để đáp ứng nhu cầu thị trường có tham gia người dân p dụng biện pháp khai thác tài nguyên rừng cách hợp lí, vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa đảm bảo tính đa dạng sinh học mơi trường sinh thái bền vững Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm sốt bn bán Tắc k đá khu vực  Gi i ph p ch nh s ch-x h Khuyến khích người dân tích cực tham gia tr ng nhân giống loài Tắc k đá địa phương Tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức bảo vệ rừng tầm quan trọng rừng kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Hỗ trợ vốn đầu tư để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng cho địa phương 53 K T LU N – H N CH - KI N NGHỊ  Từ kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: - Tắc k đá khu vực nghiên cứu phân bố chủ yếu thôn: L ng iàng , L ng iàng , L ng Trâu cho thấy có xuất Tắc k đá với tổng số bụi bắt gặp 24 bụi núi đá vôi Đa số trưởng thành, phần quần thể nhỏ tái sinh n m rải rác không tập trung Phần lớn sống bám đá chiếm khoảng 87,5 gỗ cao, 4,17 phần nhỏ chiếm khoảng 8,33 bám bám hoai mục Vị trí bắt gặp chủ yếu đỉnh núi cao sườn núi với tỉ lệ xuất đỉnh núi 70,83 sườn núi 29,16 - Xây dựng đ phân bố Tắc k đá xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Tầng cao nơi có lồi Tắc k đá có số đặc điểm bản: Đường kính thân đo vị trí 1.3 trung bình 13,54 cm; chiều cao vút trung bình 13,9 m; đường kính tán trung bình 4,0 m độ che phủ trung bình đạt 69,5% Ở trạng thái rừng khác mật độ lồi Tắc k đá khác Mật độ Tắc k đá xuất nhiều trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX phục h i khoảng từ 80 - 100 cây/ha; trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX ngh o mật độ xuất từ 60 - 80 cây/ha - Tầng tái sinh nơi Tắc k đá phân bố có chất lượng tốt chiếm tỉ lệ cao ác lồi chiếm ưu là: hị nâu, Nghiến, Trai lý Lim xanh Phần lớn loài tái sinh có ngu n gốc từ hạt chiếm từ 70,59% - 92,31 ; ngu n gốc tái sinh từ ch i chiếm từ 7,69% - 29,41% - Độ che phủ bụi, thảm tươi cao khoảng 50,1 % - 71,4% Các loài bụi thảm tươi chủ yếu là: ương xỉ, Ráy, Rau dớn, - Sau tháng nhân giống, khả nhân giống b ng phương pháp giâm hom thân rễ thành công 12/15 mẫu th nghiệm đạt 80% Trong đó, ba giá thể đá có rêu, thân hoai mục thân có rêu, địa y có tỉ lệ nảy mầm phẩm chất tốt 3/3 tương ứng 100% mẫu th nghiệm loại giá thể Trong đó, 54 với giá thể đất ẩm có tỉ lệ nảy mầm thấp 1/3 tương ứng 33,33%, giá thể tường rêu bao phủ 2/3 tương ứng 66,66% Và phẩm chất nảy mầm môi trường không tốt, sinh trưởng chậm mơi trường đá có rêu, thân hoai mục thân có rêu, địa y Tuy nhiên, số lượng vật liệu thực th nghiệm hạn chế nên đánh giá bước đầu mang tính chất thăm dị đề tài Cần có thêm nghiên cứu với phạm vi rộng - Trong suốt thời gian làm thí nghiệm, quan sát chăm sóc Khơng cho thấy xuất nguyên tản Ngun nhân khơng thành cơng thí nghiệm thời điểm thu mẫu làm thí nghiệm khơng đúng, thời gian để Tắc k đá sinh sản b ng bào t từ tháng 5-8, túi bào t quang hợp thu mẫu cịn non, chưa đến thời gian để bào t phát tán nảy mầm - Tình hình khai thác rừng c ng lồi lâm sản ngồi gỗ, có lồi thuốc nói chung, đặc biệt lồi Tắc k đá nói riêng diễn không nhiều thường khai thác s dụng gia đình - Xác định kênh thị trường tiêu thụ loài Tắc k đá khu vực nghiên cứu - Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức việc bảo t n phát triển Tắc k đá khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp góp phần bảo t n lồi Tắc k đá khu vực nghiên cứu ba khía cạnh: Giải pháp quản lý, giải pháp k thuật, giải pháp sách-xã hội  Thời gian chưa đủ dài để theo d i toàn sinh trưởng loài, đặc điểm tái sinh loài b ng bào t Việc đánh giá thực trạng khai thác xác định kênh thị trường cho loài Tắc k đá việc lựa chọn số biện pháp nh m bảo t n phát triển loài công việc phức tạp, nhiên giới hạn thời gian trình độ thân nhiều hạn chế nên đề tài số hạn chế sau: 55 - Thơng tin tình hình khai thác từ bà nơng dân địa phương, chưa có điều kiện để kiểm tra cách tồn diện, độ xác chưa cao - o hạn chế kiến thức, lại thiếu thông tin thị trường nên việc đề xuất chưa thật sâu sắc đ ng - Người dân nhìn thấy lợi trước mắt mà chưa hiểu r , vai trò tác dụng Tắc k đá để có biện pháp khai thác hợp lí - hưa mở rộng quy mô bảo t n phát triển loài Tắc k đá khu vực  Qua thời gian thực tập trình làm khóa luận, tơi có số kiến nghị sau: - ần xây dựng mạng lưới thông tin thị trường từ huyện đến thôn nh m cung cấp cho người sản xuất thông tin người mua, giá bán - ác nhà khoa học, quản lý cần đầu tư nghiên cứu nhân giống lồi Tắc kề đá tr ng v ng đất khác - ần tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến xã - ần xây dựng kế hoạch đưa lồi vào bảo t n - ần có nghiên cứu liên quan tiếp theo, th nghiệm để tìm hiểu ảnh hưởng loài sống chung, nhân tố sinh thái đến lồi triển vọng, tìm cơng thức bón phân ph hợp 56 T i li ti g Vi t Nguyễn Bá, 1978, Hình thái học th c vật, Nhà xuất đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tiến Bân, 2003, Danh m c loài th c vật Vi t Nam, tập 2,NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh m c loài th c vật Vi t Nam,tập 3,NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Vi t Nam, Phần II – Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công (2007), nghệ, Hà Nội, 2007 Đỗ Huy ích, i Xuân hương 1980 , Sổ tay thu c Vi t Nam, Nhà xuất y học Hà Nội Đỗ Huy ích, i Xuân hương cộng 1993 , T i nguyên thu c Vi t Nam, Nhà xuất khoa học k thuật Hà Nội Cây thu c v ng vật l m thu c Vi t Nam Tập II Nhà xuất khoa học k thuật V Văn hi Từ iển th c V t Nam (tập 2) Nhà xuất Y học (1997) ổ k - thảo dược quý H Chí Minh 10 Lê Công Hậu (2016), (Drynaria bonii ê 0) V 11 Đinh Thị Hiền (2017), Nghiên c l T c k ặ ểm m m ọ -V ủ k ú ặc iểm sinh vật học, sinh th i học (Drynaria bonii H.Chrits, 1910) tạ x Yên Hoa, huy n Na Hang, t nh Tuyên Quang 12 Hoàng Thị Sản S ch Phân loạ th c vật Nhà xuất giáo dục 13 Nguyễn Ngh a Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trục Nhã (2001) ọ ủ - ậ T i li ti ng Anh 14 Anon (1996), Recording and using indigenous knowledge: A manual IIRR, Silang, Cravite, Philippines 15 https://xemtailieu.com/tai-lieu/dieu-tra-cay-thuoc-va-cac-bai-thuoc-cua- dong-bao-dan-toc-thai-huyen-que-phong-tinh-nghe-an-nham-bao-ton-tri-thuc-bandia-va-dinh-huong-phat-trien-tai-nguyen-rung-ben-vung-1324159.html 16.https://drive.google.com/file/d/0Bo3WaRzWazJWDBpM3d3bTNvU1U/vi ew 17.https://vi.scribd.com/doc/19964595/Giao-trinh-th%E1%BB%B1cv%E1%BA%ADt-D%C6%B0%E1%BB%A3c-Tai-nguyen-caythu%E1%BB%91c-Ph%E1%BA%A7n-4 18.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-thuc-trang-khai-thac-va-su-dunglam-san-ngoai-go-cua-nguoi-dan-xa-luc-da-huyen-con-cuong-tinh-nghe-an-1887/ PH L C non Ph bi u B NG PHỎNG V N H I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………………… Họ tên người vấn: …………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Dân tộc: …………………………………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………… Tổng số nhân khẩu: …………………………………………………… Lao động chính: ………………………………………………………… II N i dung ia đình ơng bà có biết lồi Tắc k đá khơng? Có  Khơng (Tại sao?) Nếu có, ơng bà có biết cơng dụng lồi Tắc k đá khơng? Có  Khơng Nếu có, ơng (bà) thu hái Tắc k đá khơng, thu hái đâu? Thời gian thu hái năm? Một năm thu hái lần? Cách thu hái? Số lượng thu hái lần đi? ía bán 1kg Tắc k đá nay? Ông (bà) bán đâu? cho ai? 10 ia đình ơng bà có tr ng Tắc k đá khơng?  Có  Khơng (Tại sao?) 11 Nếu có, gia đình tr ng đâu? vườn nhà, vườn rừng, ) 12 Diện tích bao nhiêu? 13 Giống lấy đâu? 14 K thuật tr ng 15 Đã cho thu hoạch lần chưa? 16 Thị trường tiêu thụ sản phẩm? 17 ia đình ơng bà có mong muốn để phát triển lồi Tắc k đá khơng? ủ ời dân tham gia ph ng vấn Ph bi u 3: Danh s STT H tên chủ h àn Văn Mình Tuổi Gi i tính Dân t c 54 Nam Dao Thợ xây Lư M Niệm 48 Nữ Hoa Làm nơng Lị iàng Páo 42 Nam Mơng Làm nơng Hồng Văn Trọng 47 Nam Tày Làm nông Triệu Thị Nhậy 72 Nữ Dao uôn bán Triệu Khánh Phương 45 Nam Dao Thợ xây Lò Thị Nu 43 Nữ N ng Làm nơng Lị Si Pao 57 Nam Mơng Làm nông hâu Văn an 42 Nam Kinh Làm nơng 10 Hồng Văn Đình 55 Nam Tày án 11 Lị Mạnh Xứng 46 Nam N ng 12 Hồng Thị Pảy 46 Nữ Tày 58 Nam Mông 13 iàng Vó Làm nơng n bán Làm nơng 14 Hồng Văn Hiển 54 Nam Tày án 15 Lò Thị Hoạnh 42 Nữ Mơng 16 Hồng Văn Hữu 49 Nam Tày n bán 17 Hồng Thị Phấn 41 Nữ Tày Làm nơng 18 Hồng Văn Khiêm 50 Nam Tày Làm nơng 19 Lị Xn 54 Nam N ng Làm nơng 20 Hoàng Văn Nha 47 Nam Tày Thợ xây 21 Nguyễn ia Tư 50 Nam Kinh án 22 Nguyễn Văn Minh 41 Nam Kinh n án 23 Hồng Thị Thiển 40 Nữ Tày Làm nơng 24 Lị Văn Tiến 41 Nam N ng Làm nơng 25 Lị Thị Pư 46 Nữ N ng Làm nông 26 Triệu Thị Xoan 55 Nữ Dao uôn bán 27 Triệu Văn Vững 48 Nam Dao n bán Làm nơng 28 àn Thị Mí 41 Nữ Dao Làm nông 29 iàng Pá 52 Nam Mông Làm nông 30 iàng Thanh 44 Nữ Mông Làm nông ổ ủ STT D1.3 Hvn Dt Nghiến 11,26 17,3 4,7 Nghiến 18,60 19,3 6,5 ã đậu 8,87 15,4 1,5 hò nâu 15,06 8,5 2,1 Nghiến 15,56 18,2 5,3 Nghiến 19,51 17,4 6,7 ã đậu 8,20 7,7 1,8 hò nâu 14,24 7,6 1,9 Mán đỉa 6,1 5,5 2,4 10 ã đậu 9,1 7,5 11 Nghiến 12,56 17,1 5,1 12 muối 4,8 6,6 1,5 13 hò nâu 15,43 6,5 2,1 14 Nghiến 12,06 17,5 5,4 15 Nghiến 11,08 16,8 6,1 16 Lim xanh 15,86 6,7 5,1 17 Nghiến 10,24 21,1 4,7 18 Trai lý 12,45 18,1 3,5 19 Nghiến 15,23 19,6 5,2 20 hò nâu 13,56 6,7 2,5 21 Nghiến 15,63 20,5 4,9 22 Lim xanh 16,23 8,6 5,6 23 hò nâu 11,36 5,9 3,1 24 Ba soi 13,1 20,4 4,7 25 Nghiến 14,29 18,3 4,8 26 Lim xanh 15,27 7,9 4,5 27 Trai lý 13,45 17,9 4,2 28 Nghiến 12,56 19,5 5,1 29 hò nâu 14,23 6,8 4,6 30 Trai lý 13,25 17,6 4,1 31 Me rừng 12,58 19,5 5,6 32 Lim xanh 18,35 9,2 6,1 33 Nghiến 15,48 20,1 4,8 34 Sến mật 19,25 16,7 4,5 35 Trai lý 16,78 20,6 5,8 36 hò nâu 16,36 8,7 4,9 37 Sến mật 18,81 15,2 3,6 38 Nghiến 19,65 20,5 4,6 39 Quất rừng 11,25 13,6 40 Nghiến 19,12 21,2 5,1 41 Mán đỉa 6,4 7,7 1,9 42 Quất rừng 13,5 16,8 4,1 15,63 9,2 3,6 43 hò nâu 44 Trai lý 16,23 19,3 45 Nghiến 17,8 19,5 5,3 46 Quất rừng 10,15 14,2 2,7 47 Ba soi 8,56 15,6 1,8 48 ã đậu 13,38 8,1 49 hò nâu 14,97 8,6 2,5 50 Nghiến 18,23 21,2 4,5 51 Mán đỉa 4,8 6,3 2,9 52 Trai lý 15,63 19,8 5,1 53 Nghiến 18,64 11,3 3,5 54 Quất rừng 8,9 11,3 2,5

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan