1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm 4 môn học chủ nghĩa xã hội khoa học

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Nhóm 4 Môn Học: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Tác giả Lờ Thi Minh Tỳ, Vừ Ngọc Bớch Huyền, Nguyễn Thị Thảo Nguyờn, Đỗ Tiến Mạnh, Tran Ngoc Vy Khanh, Nguyễn Ngụ Nhật Duy, Nguyễn Thuy Bỏch Hợp, Hoàng Yến Nhi, Bựi Thị Thiờn Phụng, Bựi Tấn Thành Nam
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Bớch Ngọc
Trường học Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

I, Khai niém dan toc Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lénin, dân tộc là quá trình phat trién lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: t

Trang 1

PAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH KHOA CHÍNH TRI - HÀNH CHÍNH

BÀI TẬP NHÓM 4

Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học Học kỳ I (2022-2023)

1 Lê Thi Minh Tú 20180407

2 | Võ Ngọc Bích Huyền 21180296

5 Tran Ngoc Vy Khanh 22110079

7 _ | Nguyễn Thuy Bách Hợp 22110067

9 | Bùi Thị Thiên Phụng 22110164

10 | Bùi Tân Thành Nam 22120216

Trường: Đại học Khoa học Tự nhiên —- ĐHQG HCM

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 04 năm 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THANH PHO HO CHI MINH

KHOA CHÍNH TRI - HÀNH CHÍNH

BÀI TẬP NHÓM 4

Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Học kỳ I (2022-2023)

1 Lê Thị Minh Tú 20180407

2 Võ Ngọc Bích Huyền 21180296

5 Tran Ngoc Vy Khanh 22110079

7 | Nguyễn Thuy Bách Hợp 22110067

8 Hoàng Yến Nhi 22110144

9 Bùi Thị Thiên Phụng 22110164

I0 | Bùi Tấn Thành Nam 22120216

Lớp: 22TTHI

Trường: Đại học Khoa học Tự nhiên —- ĐHQG HCM

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 04 năm 2023

Trang 3

Muc luc

I Khai niém dan toc

II Điều kiện hình thành dân tộc Việt Nam

2 Điều kiện tự nhiên Việt Nam và nông nghiệp trong Wid NW6C wenn 3

4 Kết cầu thành phần tộc người của công đồng dân tộc Việt NAHH.«eeeeeeesssnenrnsnrmirnnsrres 4

THỊ Quá trình hình thành và phát triển của dân tộc VIỆt ÌNATM cecceeeereeeeroeeeeesasasrrrrrrre 4

2 Từ thời điểm xuất hiện nhà nước 5

TỰ Dân tộc và quan hệ dan tộc ở Việt Nam 7

1 Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam 7

2 Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vẫn đỀ dân fỘC.ă.eeeeeessseseeeses 9

Ứ Những biện pháp góp phần phát triển dân tộc Việt Nam ngày càng lớn mạnh 11

1 Đi với Đảng 11

2 Đối với người dân 11

3 Đối với thanh niên 12 CÁC CẬU HÔI TỰ TÌM HIẾU CỦA NHÓM 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BANG PHAN CONG NHIEM VỤ 15

Trang 4

I, Khai niém dan toc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lénin, dân tộc là quá trình phat trién lâu dài của

xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc,

bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc

H Điều kiện hình thành dân tộc Việt Nam

1 Đặc điểm của xã hội phương Đông

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lénin, dân tộc là quá trình phat trién lâu dài của

xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc,

bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc

Đây là đặc điểm cơ bản, đồng thời chỉ phối các đặc điểm khác ảnh hưởng đến điều kiện hình thành dân tộc Việt Nam Theo những nghiên cứu đã công bố, chế độ công xã nguyên thuỷ đã tồn tại tại các làng xã ở nước ta hàng vạn năm, kéo dài đến giai đoạn sơ

kỳ thời đại đồ đồng cách đây khoảng 4000 năm Điều này đã tạo nên sự liên kết mật thiết của văn hoá - xã hội Việt Nam với xã hội Việt Nam, khác hắn so với phương Tây Sau giai đoạn đó, Việt Nam chuyến sang xã hội mang những đặc điểm rõ nét của phương Đông:

- Thời gian: Giai đoạn sơ kỳ đồ đồng (giai đoạn Phùng Nguyên) đến giai đoạn sơ kỳ

đỗ sắt (giai đoạn Đông Sơn)

- Đặc điểm:

+ Tàn dư của xã hội nguyên thuỷ nặng nề, công xã nguyên thuỷ phát triển dần lên công

xã nông thôn; phân hoá xã hội diễn ra chậm

+ Nhiều mối quan hệ xuất hiện trong nội bộ công xã: huyết thống, láng giềng, họ hang,

+ Quyền ruộng đất thuộc về công xã (chiếm 70-80%), điều này trói buộc con người vào mối quan hệ chung, đan xen nhau khác hăn so với phương Tây

+ Quan hệ giữa người với người: Lực lượng sản xuất là nông dân công xã tự do; Xuất hiện quan hệ bóc lột nô lệ nhưng là chế độ nô lệ gia đình Trong xã hội bấy giờ có 3 tầng lớp cơ bản: Quý tộc, nô tỳ, nông dân công xã tự do

Từ thế kỷ X-XV, chế độ phong kiến nước ta được hình thành và phát triển mang đậm nét của xã hội phương Đông Trong giai đoạn này, công xã nông thôn tôn tại phổ biến, bền vững và có quyền tự trị rất lớn và hầu như nắm trong tay hầu hết ruộng đất; kinh tế

Trang 5

điền trang thai ấp được hình thành nhưng tỷ trọng nhỏ và không mang tính cát cứ như lãnh địa kiêu phương Tây; Nhà nước Trung ương tập quyền được củng có từ Trung Ương đến địa phương Đây la điều kiện thuận lợi để nhà nước huy động lực lượng toàn dân để chống giặc ngoại xâm và chống chọi với các điều kiện thiên nhiên

Từ nửa cuối thế kỷ XV, chế độ phong kiến thúc đây sự phát triển mạnh mẽ chế độ tư hữu ruộng đất, kinh tế địa chủ và kinh tế tiêu nông trong quá trình phong kiến hoá công

xã nông thôn Điều này trở thành đòn bây cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Sang thế kỷ XIX, ruộng tư phố biến hơn ruộng công, đầu tư ruộng tư tăng nhanh làm cho chế

độ phong kiến ở Việt Nam phát triển trên cơ sở phong kiến hoá dần kết cầu kinh tế - xã hội phương Đông

Quá trình hình thành phát triển của Việt Nam đã trải qua thời kỳ chế độ chiếm hữu nô

lệ Trong chế độ phong kiến mang những đặc thù khác biệt với chế độ phương Tây Tat

cả những yếu tố trên chính là những nhân tố thuận lợi thúc đây dân tộc Việt Nam sớm

hình thành

2 Điều kiện tự nhiên Việt Nam và nông nghiệp trồng lúa nước

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng âm, mưa nhiễu, thích hợp với việc phát

triển nông nghiệp trồng lúa nước Bên cạnh yếu tố thời tiết, đất đai thuận lợi thì vấn để thiên tai là không tránh khỏi, dé có thể tồn tại và phát triển con người cần ra sức chỗng lại các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tiêu biểu là mưa giông, bão lũ Hạn chế trên đề

ra nhu cầu xây dựng và phát triển các công trình thuỷ lợi, bảo vệ mùa màng, phát triển

kinh tế

Việc thực thi xây dựng đê điều đề chống ngập lục đã được thực hiện ngay từ những nhà nước đầu tiên (Văn Lang — Âu Lạc) Từ thế kỷ X-XV, các nhà nước phong kiến Việt Nam vô cùng quan tâm đến vẫn đề này, đã thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều, khân hoang gọi là “Hà đê sứ”, “Đồn điền sứ”

Như vậy, công cuộc đấu tranh chính phục thiên nhiên làm thuỷ lợi, phát triển nông nghiệp trồng lúa nước đặt ra yêu cầu cô kết làng xã, vùng miễn, các thành phần cư dân trong một quốc gia dưới sự điều hành của nhà nước Trung ương tập quyền, đã tạo điều kiện thúc đây sự liên kết mạnh mẽ các cư dân, đây mạnh quá trình hình thành dân tộc Việt Nam

3 Yéu cau chong giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân chủ

Những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý và khí hậu tự nhiên khiến cho nước ta trở

thành đối tượng xâm lược của nhiều nước khác nhau trên toàn thế ĐIỚI

- Thời kỳ Hùng Vương: Thời kỳ chống giặc ngoại xâm mang nửa tính lịch sử, nửa huyền thoại Các cuộc chiến tranh ấy thường phản ánh trong truyền thuyết dân gian:

truyện Thánh Gióng, truyện Nỏ Thân

Trang 6

- Thời kỳ chỗng giặc phương Bắc xâm lược: Diễn ra 15 cuộc đấu tranh, chống giặc ngoại xâm trở thành một truyền thông dân tộc Nồi bật trên hết là chủ nghĩa yêu nước

và truyền thống đoàn kết dân tộc

- Thời kỳ đấu tranh chỗng chủ nghĩa đề quốc (1858-1979): Chống các đề quốc lớn Pháp-Nhật-Mỹ: Chống sự can thiệp của Tưởng; Chống hai cuộc đấu tranh Biên giới Tây Bắc và phía Bắc

Trong suốt một thời gian dài, kế từ lúc lập nước, Việt Nam đã phải trải qua hang thé

kỷ chống giặc ngoại xâm, thời gian kháng chiến chống xâm lược chiếm hơn nửa lịch sử dân tộc ta Nhờ có tính thần đoàn kết đại dân tộc ma dan ta đã có thê chiến thắng trước những kẻ thù lớn mạnh hơn ta rất nhiều lần, giảnh lại độc lập, no ấm cho dân tộc

4 Kết cầu thành phần tộc người của cộng đồng dân tộc Việt Nam

Với điều kiện địa ly thuận lợi, Việt Nam trở thành ngôi nhà chung của nhiều thành phần tộc người ở những thời điểm khác nhau, tất cả đã cùng nhau hợp sức đề sinh tồn Trong đó, cư dân bản địa gồm Việt, Mường, Tày, Thái; những cư dân tiếp sau là Trung Quốc, Lào, Campuchia, Mã Lai, :; và những cư dân mới trong những thập kỷ gần đây

như HMong (hai thế kỷ) Hiện nay, nước ta có 54 thành phần dân tộc (tộc người) Tắt

cả cùng chung sống đan xen, không liền lãnh thổ, không có địa bàn cư trú riêng mà cùng sống trong một đơn vỊ hành chính: tỉnh, huyện, xã, làng, bản,

Trong quan hệ giữa các tộc người, có những đặc điểm cần lưu ý:

- Trong 54 tộc người nước ta, người Việt chiếm ưu thế về số lượng và giữ vai trò chủ đạo là trung tâm đoàn kết các tộc người trong dân tộc Việt Nam

- Các tộc người sống xen kẽ nhau trên khắp lãnh thô Việt Nam, quá trình tồn tại ảnh hưởng lẫn nhau về nhiều mặt và đem đến những thuận lợi cho sự phát triển của dân tộc

- Mỗi dân tộc mang bản sắc văn hoá riêng biệt, tất cả tạo nên cộng đồng dân tộc với nên văn hóa thống nhất, đa dạng, phong phú

HI Quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam

1 Trước khi có nhà nước

a Giai đoạn bẩy người nguyên thuỷ:

Việt Nam vốn đã là một trong những cái nôi của loài người:

* Trong giai đoạn bầy người nguyên thủy:

- Theo kết quả của các nhà nghiên cứu, trong hang thâm khuyên, Thâm hai ở Lạng sơn đã tìm thấy răng người vượn có đạng giỗng người vượn ở Bắc Kinh

- Ở núi Đọ, Thanh Hóa, họ đã phát hiện ra hàng vạn công cụ lao động thuộc sơ kỳ

đỗ đá cũ cách ngày nay hơn 30 vạn năm

- Ngoài ra ta còn tìm thấy dấu tích của người vượn ở nhiều địa phương khác như Tây Nguyên, Đồng Nai Họ thuộc gia đình Hômôereetus (người vượn đi thăng)

Trang 7

b Giai đoạn thị tộc:

- Tại hang Hùm (Yên Bái), hang Kéo Làng, lạng sơn đã tìm thấy di cốt người hiện đại (Hômôsapiêng)

- Ở núi đá Ngườm (Thái Nguyên), hang Nà Ngùn đã phát hiện hàng vạn công cụ lao động thuộc hậu kỳ đồ đá cũ của người hiện đại

- Cũng ở giai đoạn này, các nhà khảo cô đã phát hiện ra nền văn hóa đã cuội, Sơn vi

có địa bản rộng khắp Bắc Bộ, Bắc trung Bộ và khăng định rằng xã hội Việt Nam ở vào giai đoạn sơ kỳ mẫu quyên

- Phát triển nền văn hóa Sơn vi là nền văn hóa Hòa Bình có niên đại cách ngày nay gan I vạn năm và được phân bố rộng khắp Miền Bắc Việt Nam và ở nhiều nơi khác ở Đông Nam Á Văn hóa Hòa Bình ở vào sơ kỳ đồ đá mới

- Trên nền văn hóa Hòa Bình là nền văn hóa Bắc Sơn (Thái Nguyên), Quỳnh Văn (Nghệ An) Văn hóa Bắc Sơn vào giai đoạn giữa kỳ đá mới cách đây 6-8 ngàn năm

- Vào hậu kỳ đồ đá mới, trên khắp nước ta đã tụ cư các bộ lạc trồng lúa với trình độ chế tác công cụ lao động khá tỉnh xảo mang sắc thai địa phương và tộc người khác nhau Như vậy, trước khi lập nước, Việt Nam cùng với Đông Nam Á không chỉ là trung tâm tiến hóa của loài người mà còn là một trong những trung tâm phát minh ra nông nghiệp

c Dén thoi dai dé dong, xã hội có bước phát triển nhảy vot:

- Cách nay khoảng 4000 năm, các bộ lạc ở lưu vực sông Hồng và chỉ lưu thuộc trung

du Bắc bộ đã bước vào buổi đầu thời đồng thau Giai đoạn này mang tên văn hóa Phùng Nguyên (Phú Thọ) Những cư dân ở đây biết trồng lúa và chăn nuôi đánh cá Công xã thị tộc mẫu quyền đang chuyên dần sang công xã thị tộc phụ quyên

- Trên địa bàn lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả và sông Đồng Nai đã phát hiện các di tích văn hóa đồ đồng phát triển theo dòng chảy liên tục từ sơ kỳ đồ đồng đến sơ

kỳ đồ sắt Đây là thời kỳ tương ứng với thời đại Hùng Vương của Việt Nam

- Sự xuất hiện của đồ đồng và các bước tiếp theo đã tạo ra sự chuyên biến về mọi

mặt

o_ Sức sản xuất phát triển -> phân hóa xã hội -> Chế độ nguyên thủy dần dần tan rã

Từ giai đoạn Phùng Nguyên Chế độ phụ quyền dần dần được xác lập, công xã nông thôn ra đời

o_ Do yêu cầu phát triển của sản xuất, của công cuộc chính phục thiên nhiên và yêu cầu chống giặc ngoại xâm mà nhà nước từng bước ra đời

Tóm lại: Ngay từ thời thượng cô, Việt Nam đã là nơi tụ cư của nhiều thành phần cư dân khác nhau Do yêu cầu chống thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm đề tổn tại và phát triển mà các thành phần dân cư đã vượt qua mọi khác biệt về nguồn gốc, ngôn ngữ, văn hóa dé quân tụ bên nhau mà sinh tôn

2 Từ thời điểm xuất hiện nhà nước

a Sự xuất hiện của nhà nước Văn Lang (nhà nước sơ khai của các Vua Hùng)

Trang 8

- Ra đời thế kỷ VII trước công nguyên, đây là quá trình tập hợp các bộ lạc rồi chuyển thành nhà nước Là kết quả phát triển hàng ngàn năm của nền văn minh sông Hồng mà đỉnh cao là văn hóa Đông Sơn Đây cũng là quá trình liên kết các tộc người của khối cư dân Lạc Việt thành cộng đồng bộ tộc Lạc Việt - quốc gia Văn Lang

- Trung tâm của Văn Lang là lưu vực sông Hồng từ Ba vì đến Tam Đảo Cư dân Văn Lang chủ yếu là người Lạc Việt và có cả người Âu Việt (tô tiên người Tây - Thái) ở vùng núi bắc Việt Nam và Trung Quốc

- Người cô thời Hùng Vương là những cư dân nông nghiệp dùng cày Hình thức canh tác chủ yếu là trồng lúa nước Cây trồng chính là lúa nếp và các loại rau đậu Chăn nuôi các loại gắn với nông nghiệp: trâu, bò Địa bàn cư trú ngày càng mở rộng xuống đồng bằng và ven biến

- Cư dân Văn Lang sớm phải hợp sức làm thủy lợi tưới tiêu và đắp đê ngăn lũ (truyền

thuyết Sơn Tỉnh và Thủy Tĩnh)

- Về xã hội: đã có sự phân hóa giai cấp nhưng còn ở trình độ sơ khai mang đặc điểm của xã hội phương Đông Trong xã hội có 3 tầng lớp: quý tộc, nô tỳ và nông dân công

xã tự do (chế độ nô lệ gia trưởng)

- Về văn hóa: người Việt cô đã tạo dựng một nền văn hóa tộc người giàu bán sắc 6 trình độ cao và rất độc đáo trên các lĩnh vực, đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển của dân tộc về sau

Như vậy, thời Hùng Vương đã tạo ra cội rễ và cốt lõi của nền văn hóa Việt Nam khoảng 2000 năm trước công nguyên; và nhà nước Văn Lang - bộ tộc Lạc Việt đã tạo dựng những mầm mống và tiền đề của quá trình dân tộc làm cơ sở cho những bước phát triển dân tộc tiếp theo

b._ Sự xuất hiện của nhà nước Au Lac:

Ra đời thế kỷ III TCN đo công của Thục Phán sau khi chiến thắng quân Tần, kết hợp

2 khối cư dân: Âu Việt + Lạc Việt thành nhà nước Âu Lạc và xưng Vua (An Dương Vuong)

Đây là nhà nước phát triển cao hơn nước Văn Lang, được tổ chức chặt chẽ hơn thời Văn Lang Đất nước được chia thành các bộ do Lạc tướng cai quản, đưới bộ là các công

xã hội nông thôn

Kết cấu xã hội gồm Nhà - Làng - Nước, ngày càng phát triển theo hướng liên kết chặt chẽ Trung tâm của Âu Lạc là Cô Loa Kỹ thuật và nghệ thuật quân sự rất phát triển có thành kiên cố, vũ khí lợi hại (cung, nỏ, giáo, mác) Quân đội được thức nên sức mạnh của nhà nước được thê hiện khá rõ thông qua chiến thắng quân Tần (218-208 trước công nguyên)

c._ Giai đoạn đấu tranh chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc (có 4 thoi ky)

- Mười thế kỷ đầu tranh giành độc lập dân tộc (179 trước công nguyên- 938), kết quả là:

Giành được độc lập dân tộc, không bị đồng hóa; xây dựng được nhà nước độc lập của người Việt, định đô ở Cổ Loa; Giữ được sự ôn định của đất nước về lãnh thô; ý thức

Trang 9

quốc gia dân tộc được củng cố; Về văn hóa, không những không bị đồng hóa mà còn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại: Ân Độ, Trung Quốc

- Giai đoạn phát triển cực thịnh của dân tộc từ thế ky X dén XV:

Là thời kỳ thường xuyên chống giặc phương Bắc: Tống, Nguyên, Minh Đây là thời

kỳ phát triển cực thịnh của văn minh Đại Việt

Biểu hiện: nhà nước phong kiến tập quyền được củng cô theo hướng quan liêu (Thời

Lý, Trần, Lê), lấy quốc hiệu mới - Đại Cổ Việt, bỏ sắc phong của Trung Quốc; Phát triển toàn diện, nghề đúc tiến được khôi phục; Văn hóa phát triển mạnh: nền văn hóa mang tên Thăng Long, tiếng Việt thành phương tiện giao tiếp chính (thế kỷ XI), Viết

sử, mở khoa thi, đặt hình luật, sử dụng chữ đân tộc (Nôm), lấy đạo Phật là quốc đạo

- Giai đoạn khủng hoảng của khối cộng đồng dân tộc (cuối XV đến giữa XIX): Chế độ phong kiến mọt rỗng, mâu thuẫn giai cấp phát triên đưa đến nội chiến kéo dài Phong trào đấu tranh của nông đân phát triển chỗng cả xâm lược và chế độ phong

kiến Hậu quả là:

Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn dân tộc phát triển, sự sống còn của dân tộc

bị đe đọa Thực dân Pháp xâm lược nước ta, giai cấp phong kiến ôm chân đề quốc Lãnh

thổ tiếp tục mở rộng về phía Nam (Nhà Nguyễn thôn tính Chiêm Thành) Kinh tế, văn

hóa phát triển - chữ Nôm phát triển, chữ quốc ngữ ra đời (ALếchxăngđờrốp, người có công sáng tạo ra chữ quốc ngữ), một số tác phẩm có giá trị ra đời: Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm, Thơ Hồ Xuân Hương

- Giai đoạn đầu tranh giành độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội (giữa thế kỷ XIX

- nay):

Đất nước bị để quốc xâm lược, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành nhiều thắng lợi -> Cách mạng tháng 8 thành công, Chiến thắng 2 đề quốc, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Người lao động được giải phóng, trở thành người làm chủ Điều đó tạo tiền đề cho sự ra đời một loại hình dân tộc mới - dân tộc xã hội chủ nghĩa

IV Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

1 Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nỗi bật sau đây:

- Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

Theo các tài liệu chính thức, nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh ( Việt) là dân tộc

đa số (82.085.826 người, chiếm 85,3%) Trong 53 dân tộc thiêu số, 6 dân tộc có dân số

trên | triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng (dân tộc Tày có dân số đông nhất với 1,85 triệu người); II đân tộc có dân số đưới 5 nghìn người, trong đó Ơ

Ðu là dân tộc có dân số thấp nhất (428 người) Địa bàn sinh sống chủ yếu của người

dân tộc thiểu số là vùng trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên |,

Trang 10

Việt Nam vốn là nơi chuyền cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á Tính chất chuyên cư như vậy đã làm cho bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen

kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam không có lãnh thô tộc người riêng Vì vậy, không

có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bản

Ở nhiều tỉnh như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu các dân tộc thiêu số chiếm hơn 70% dân số Tình trạng cư trú đan xen là một trong những nét nỗi bật trong tình hình dân tộc ở nước ta

- Thứ ba, các dân tộc thiếu số ở Việt Nam phán bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chién TƯỢC quan trong

Mặc dù chỉ chiếm 14,3% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên 3⁄4 diện tích lãnh thô và ở những địa bàn trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái (vung biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa của đất nước) Nhiều đồng bào dân tộc thiểu số trước đây là căn cứ cho cách mạng và kháng chiến

Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giểng và khu vực, ví dụ: dân tộc Thái, Mông, Khmer, Hoa

- Thi tu, các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không déu

Trong cộng đồng các dân tộc còn có những nét khác biệt, trình độ phát triển kinh tế,

xã hội, văn hóa giữa các dân tộc không đồng đều, còn chênh lệch nhau khá rõ rệt Vàề phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiêu số không giống nhau Đời sống vật chất của đồng bào các dân tộc thiêu số còn thiếu thốn, tình trạng nghèo đói kéo đài (35,5% hộ đân tộc thiêu số nghèo và cận nghèo)

2

về phương diện kinh tế, một số vùng dân tộc thiểu số canh tác còn ở trình độ rất thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyên sang phương thức sản xuất tiền bộ, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều đân tộc thiêu số

còn thấp, nạn mù chữ còn ở nhiều nơi

- Thứ năm, các dân tộc Việt Nam có truyền thông đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đông dân tộc — quốc gia thống nhất

Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải bién tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức, đoàn kết để cùng đấu tranh chống ngoại xâm

Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là một trong những nguyên nhân và động lực quyết định mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai đoạn lịch sử; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược đề giành độc lập, thống nhất Tô quốc Ngày nay, đề thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tô quốc Việt Nam, các dân tộc thiểu số cũng như đa số phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN