1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn lãnh Đạo Đề tài lãnh Đạo tỉnh thức

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 917,53 KB

Nội dung

Một số phong cách lãnh đạo Có 3 phong cách lãnh đạo tiêu biểu có thể kế đến là Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo độc tài Phong cách lãnh đạo tự do Cho dù là phong cách lãn

Trang 1

NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

1976

BAI TAP NHOM

MON: LANH DAO

DE TAI: LANH DAO TINH THUC

Lớp: D0]

Giảng viên: Lê Ngọc Thắng

TP.HCM, ngày 24 tháng 3 năm 2024

Trang 2

DANH SACH NHOM

Ho va Tén MSSV Mức độ hoàn thành

Võ Hoài Duy Uyên 030337210271 100%

Phạm Thiên Uyên 030337210269 100%

Trân Thị Thảo Vân 030337210276 100%

Trang 3

MUC LUC

Chwong 1 CO SO LY LUAN VE PHONG CACH LANH ĐẠO -<-SS- 3

Chương 2 PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TỈNH THÚC 3

2.1 Tổng quan về phong cách lãnh đạo tỉnh thức 3

2.1.2 Hình thức và đặc điểm . :- 22 22211112271 12221111.2111112.1121 11 2 4

2.2 Vai trò của phong cách lãnh đạo tỉnh thức 6

2.2.2 Phong cách lãnh đạo tính thức giúp nhà quản trị nâng cao hiệu quả làm việc 7

2.2.3 Phát triển nhân viÊn: ©2+:222222222211122111112111112.11111 11 1 7

2.2.4 Nâng cao uy tín và khả năng lãnh đạo 5 2 222 2222212 t2 rsrrrerrree 7 2.3 Các phương pháp triển khai phong cách lãnh đạo tỉnh thức - 8

Trang 4

Chuong 1 CO SO LY LUAN VE PHONG CACH LANH DAO

1.1 Khái niệm lãnh đạo

Theo quan điểm của Yukl vào năm 2010 Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng đến những

người khác đề họ hiểu, đồng ý về những gì cần phải làm cũng như làm điều đó như thế

nào; đồng thời là quá trình tạo điều kiện cho những nỗ lực cá nhân và tập thể đề thực hiện

những mục tiêu chung

Tóm lại, lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và tạo ra đường hướng thuận lợi nhất cho

những đồng đội của mình đạt đến mục tiêu chung của tô chức

1.2 Một số phong cách lãnh đạo

Có 3 phong cách lãnh đạo tiêu biểu có thể kế đến là

Phong cách lãnh đạo dân chủ

Phong cách lãnh đạo độc tài

Phong cách lãnh đạo tự do

Cho dù là phong cách lãnh đạo nào cũng có những đặc điểm, giá trị riêng biệt và được hình thành dựa trên nền tảng của cá nhân hóa, kinh nghiệm, môi trường làm việc và cách tiếp cận với các tình huống cụ thê Mỗi phong cách sẽ đều có ưu và nhược điệm riêng, va

sự kết hợp giữa chúng có thể phù hợp với các tình huồng và mục tiêu cụ thể của tô chức

Chương 2 PHẦN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TỈNH THUC

2.1 Tổng quan về phong cách lãnh đạo tỉnh thức

2.1.1 Khái niệm

Lãnh đạo tỉnh thức là phong cách lãnh đạo tập trung trau dồi mức độ nhận thức, trí tuệ, khả năng tự làm chủ và cho phép nhà lãnh đạo phát huy hết khả năng trong mọi khía

Trang 5

cạnh của công tác lãnh đạo lẫn cuộc sống hằng ngày và truyền cảm hứng cho người khác

hướng đến sự phát triển

Một nhà lãnh đạo tỉnh thức là sáng suốt hiểu biết trí tuệ để lúc nào cũng nhìn ra thực trang đang diễn ra ở chính họ cũng như cộng đồng của họ Họ có thể nhận biết trên mặt

hiện tượng và bản chất Tìm ra những giải pháp hay nhất để giải quyết van dé bang

những cách nhân văn nhất

2.1.2 Hình thức và đặc điểm

Hình thức:

Tập trung vảo hiện tại: Lãnh đạo tỉnh thức luôn chú trọng vào việc sống và làm

việc trong hiện tại, không bị quá khứ làm phiền hay lo lắng quá mức về tương lai

Nhận thức về bản thân và người khác: Đây là việc nhận biết rõ ràng về cảm xúc,

suy nghĩ, hành vi của bản thân và cách chúng ảnh hưởng đến người khác

Phán hồi có chủ đích: Phản ứng với các tình hudng dựa trên sự hiểu biết sâu sắc và

cân nhắc kỹ lưỡng thay vì chỉ dựa vào bản năng hay cảm xúc nhất thời

Đặc điểm:

Hiện diện: Hiện diện là phẩm chất cốt lõi trong chánh niệm và là điều cần thiết dé

lãnh đạo tỉnh thức có thê thành công Nhận thức đầy đủ về thời điểm hiện tại giúp nhà lãnh đạo xử lý những vấn đề với sự bình tĩnh, tập trung Chậm lại và tập trung ở thời

điểm hiện tại có thê giúp nhà lãnh đạo nhìn thấy được bức tranh toàn cảnh và quy trình

đạt được mục tiêu dài hạn

Tự nhận thức: Tỉnh thức yêu cầu mức độ tự nhận thức rất cao bởi khả năng tự

nhận thức giúp nhà lãnh đạo phát triển trí tuệ cảm xúc, xác định lúc nào đang hành động

dựa trên thành kiến hay hành động tự động hơn là làm việc một cách cân nhắc Tự nhận

thức giúp cải thiện khả năng phản ứng bởi khi ra quyết định, đưa ra phản hồi

Đồng cảm: Lãnh đạo tỉnh thức là cách tuyệt vời để đồng cảm ý kiến của người khác Đồng cảm giúp giảm bớt áp lực cảm xúc các quyết định Bản chất thứ bậc của nhiều môi trường làm việc sẽ dẫn tới xung đột cho nên khả năng đồng cảm với cấp dưới

hay đồng nghiệp có thể cải thiện tỉnh thần, động lực, hạnh phúc tại doanh nghiệp.

Trang 6

Định hướng cụ thể: Nhà lãnh đạo tỉnh thức có thé tap trung, chú ý đầy đủ mọi chỉ tiết Điều này giúp nhà lãnh đạo trở nên hiệu quả hơn trong việc ra quyết định, hoàn thành dự án kịp thời

Truyền cảm hứng: Nhà lãnh đạo tỉnh thức là tâm gương cho đội ngũ nhân sự dưới quyên noi theo Các nhà lãnh đạo tiếp cận công việc có tâm mà thay vì gây áp lực hoặc đưa ra yêu cầu thách thức cho nhân viên Điều này dẫn đến sự gắn kết tốt hơn ở mọi cấp

bậc trong môi trường làm việc

2.1.3 Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo tỉnh thức

Ưu điểm:

Nhìn thấy bức tranh lớn hơn: Nhiều nhà lãnh đạo gặp khó khăn trong cách giải quyết vấn đề vì tầm nhìn còn hạn chế và khi cô gắng tìm ra giải pháp Bên cạnh đó, nha lãnh đạo tỉnh thức còn có thê tiếp nhận những điều đang diễn ra xung quanh, xem xét tất

cả quan điểm đề tìm ra giải pháp thích hợp, bền vững

Nuôi dưỡng văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ: Nhân viên trong tô chức thường

bị thu hút bởi nhà lãnh đạo có tâm và họ cảm thấy an toàn, trung thành với họ Điều này

tạo ra nền văn hóa làm việc tích cực, nhân viên được nói lên quan điểm của mình, ít căng

thăng, lo lắng hơn Nhân viên sẽ biết rằng nhà lãnh đạo có tâm sẽ tin tưởng, quan tâm đến

họ Chính những điều này thúc đây nhân viên nỗ lực hoàn thành công việc của mình với kết quả tốt nhất

Quản lý mâu thuẫn, căng thắng tốt hơn : Sự tỉnh thức giúp nhà lãnh đạo quản lý những mâu thuẫn và căng thăng tốt hơn Theo đó, đội ngũ nhân viên cũng nơi gương

theo Nếu nhà lãnh đạo điềm tĩnh để suy nghĩ kỹ lưỡng khi đối mặt với nghịch cảnh thì

điều này sẽ dạy cho người khác thực hiện tương tự Khi toàn bộ nhân viên có ít căng

thang hon thì họ sẽ có tỉnh thần cao hơn hơn, có xu hướng làm việc năng suất hơn

Ra quyết định tốt hơn : Tiếp theo, lãnh đạo tỉnh thức giúp cải thiện khả năng ra

quyết định Khi bị cuỗn vào cảm xúc khó chịu, con người sẽ bị tác động tiêu cực roi dan

đến khả năng ra quyết định đúng đắn Việc càng bị cuốn vào cảm xúc thì quyết định đưa

ra càng trở nên tồi tệ Sự tỉnh thức rất hiệu quả bởi giúp nhà lãnh đạo quản lý cảm xúc và

phát triển tốt khả nang cua minh dé thoát khỏi sự kìm kẹp của cảm giác khó chịu Do đó,

Trang 7

nó giúp nhà lãnh đạo cai thién dang ké kha nang ra quyét dinh, ngay ca trong tinh huéng

cap bách, chịu áp lực cao

Cởi mở với thất bại : Thực hành chánh niệm cho phép từng cá nhân ít có cảm

giác sợ hãi và hồi phục nhanh hơn khi có cảm giác đó Nếu không bị ảnh hưởng bởi nỗi

sợ hãi thất bại thì nhà lãnh đạo có nhiều khả năng thử giải pháp sáng tạo để đem lại giá trị

lớn cho công ty Nếu có ý định rèn giữa chánh niệm nghiêm túc, nhà lãnh đạo phải cởi

mở với thực tế và có thê sẽ phải đối mặt với thất bại nhiều lần đề thành công

Nói “không” với sợ hãi

Một nhà lãnh đạo tính thức có khả năng tạo ra văn hóa nhóm nơi mọi người không ngại

chấp nhận rủi ro có tính toán và thử những điều mới Bằng cách loại bỏ nỗi sợ hãi khỏi

nơi làm việc, nhà lãnh đạo tỉnh thức có khả năng nâng cao năng lực đôi mới công ty lên rất nhiều

Nhược điểm:

Thách thức trong việc thực hành: Đòi hỏi sự kiên nhẫn và thực hành liên tục để

phát triên và duy trì sự tỉnh thức, điều này có thể khó khăn đối với một số người

Khó áp dụng trong môi trường áp lực cao: Trong những tình huống căng thắng hoặc áp lực cao, việc duy trì sự tỉnh thức và không phản ứng một cách vội vã có thể trở nên khó khăn

Cần thời gian để thấy kết quả: Việc thay đôi thói quen và phát triển sự tỉnh thức không phải lúc nào cũng mang lại kết quả ngay lập tức, có thê khiến một số người cảm thay nan long

2.2 Vai trò của phong cách lãnh đạo tỉnh thức

2.2.1 Tạo ra môi trường làm việc tích cực

Tăng cường giao tiếp hiệu quả: Nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo tỉnh thức là người luôn luôn lắng nghe cần thận, truyền đạt thông tin rõ ràng với nhân viên và cấp dưới của mình Luôn chủ động tạo môi trường giao tiếp cởi mở, tạo ra sự tương tác tích cực, họ khuyến khích nhân viên chia sẻ ý kiến, ý tưởng và đề xuất của mình một

Trang 8

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh: Nhà lãnh đạo theo phong cách tỉnh

thức đề cao sự hợp tác, hỗ trợ và chia sẻ, tạo ra môi trường làm việc tích cực và gắn kết

Giải quyết xung đột hiệu quả: Khả năng thấu hiệu và đồng cảm giúp nhà lãnh đạo theo phong cách tỉnh thức giải quyết xung đột một cách hiệu quả, duy trì sự hòa hợp trong tập thê

2.2.2, Phong cách lãnh đạo tỉnh thức giúp nhà quản trị nâng cao hiệu quả làm việc

Tăng cường sự gắn kết của nhân viên: Nhà lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh

đạo thức tỉnh sẽ thấu hiệu với nhân viên hơn Khi nhân viên cảm thấy được thấu hiểu,

quan tâm và tôn trọng, họ sẽ gắn bó hơn với công ty và cống hiến hết sức mình Thúc đẩy sự sáng tạo: Môi trường làm việc cởi mở, tin tưởng và hỗ trợ khuyến

khích nhân viên sáng tạo và đối mới

Giảm thiểu căng thắng: Khi nhân viên cảm thấy được hỗ trợ và tin tưởng, họ sẽ ít căng thăng hơn, giúp họ tập trung và làm việc hiệu quả hơn

2.2.3 Phát triển nhân viên:

Tạo môi trường học tập: Nhà lãnh đạo thức tỉnh khuyến khích nhân viên học hỏi

và phát triển bản thân bằng cách cung cấp các cơ hội đào tạo, phát triển kỹ năng và kiến thức

Cung cấp phản hồi hiệu quả: Nhà lãnh đạo thức tỉnh cung cấp phản hồi mang

tính xây dựng, giúp nhân viên nhận thức điểm mạnh, điểm yếu và cải thiện hiệu quả công

VIỆC

Khuyến khích sự tự chú: Nhà lãnh đạo thức tỉnh trao quyền cho nhân viên, tạo điều kiện đề họ tự chủ trong công việc và đưa ra quyết định

2.2.4, Nang cao uy tín và khả năng lãnh đạo

Tao dung long tin: Nha lãnh đạo thức tinh được nhân viên tin tưởng bởi sự chân

thành, minh bạch và chính trực

Gây dựng sự tôn trọng: Khả năng thầu hiểu, đồng cảm và lòng trắc ân của nhà

Trang 9

Tăng cường ảnh hưởng: Uy tín va khả năng lãnh đạo của nhà lãnh đạo thức tính giúp

họ truyền cảm hứng, tạo động lực và dẫn dắt nhân viên cùng đạt được mục tiêu chung 2.3 Các phương pháp triển khai phong cách lãnh đạo tỉnh thức

Thứ nhất, phát triển nhận thức bản thân của nhà quản trị thông qua việc thiền định,

nâng cao trí tuệ cảm xúc

Thiên định là một phương pháp phố biến tập trung tỉnh than và tinh tam dé đạt

được sự yên lặng và sự chú trọng tại hiện tại Nó giúp thư giãn và làm dịu tâm trí, giảm

căng thăng và lo lắng, cải thiện khả năng tập trung và tăng cường nhận thức Nó cũng có thê giúp người tập trở nên nhân từ và đồng cảm hơn, tăng cường sự tự nhìn và sự hiểu

biết về bản thân Các nhà quản trị nên dành 10-20 phút mỗi ngày đề thiền định Có thê thực hành thiền định chánh niệm, thiền định loving-kindness (từ bị), thiền dinh vipassana

(tuệ giác)

Nang cao trí tuệ cảm xúc của nhà quản trị bằng cách đọc nhiều sách báo, tài liệu,

tham khảo thêm các khóa học rèn luyện tư duy, trí tuệ dé nang cao hon về trí tuệ cảm xúc

của mình

Thứ hai, tăng cường sự đồng cảm với nhân viên và những người xung quanh Việc đồng cảm với nhân viên sẽ tạo cho họ cảm giác được thấu hiểu, quan tâm, giúp họ có thêm động lực làm việc Vì vậy các nhà quản trị nên có thái độ lắng nghe cởi mở, cần thận, tập trung vào những gì người khác nói và chọn lọc thông tin nghe có cơ sở Cô gắng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, bao gồm góc độ của người khác để có cái nhìn đúng đắn nhất Đồng thời tôn trọng cảm xúc của người khác và thê hiện sự đồng cảm với những khó khăn của người khác

Thứ ba, quan tâm đến đời sông nhân viên Không những đời sông công việc mà cả đời sống cá nhân cũng ảnh hưởng rất nhiều đến thái độ của nhân viên đối với công việc Nhà quản trị phải hiểu thêm về cuộc sống cá nhân, gia đình và sức khỏe của nhân viên Luôn tạo điều kiện để họ cân bằng giữa công việc và cuộc sống

Thứ tư, có phương pháp giao tiếp hiệu quả Tùy vào những tình huống khác nhau, tính cách khác nhau của mỗi nhân viên mà nhà quản trị nên có cách giao tiếp hợp lí với nhân viên của mình.Có các cách sau đề có phương pháp giao tiếp hiệu quả:

Trang 10

« _ Nên sử dụng ngôn từ đơn giản, dễ hiểu, tránh các thuật ngữ chuyên môn quá cao siêu, truyền tải, giải thích thông tin một cách rõ ràng, súc tích và dễ hiểu:

« - Khuyến khích nhân viên giao tiếp cởi mở và trung thực: Tạo một môi trường làm việc thân thiện đề nhân viên sẵn sàng trao đối, đóng góp, chia sẻ ý kiến, thể hiện

sự tôn trọng, lắng nghe đối với ý kiến của nhân viên

Cuối cùng là truyền lửa và đưa ra các phương pháp phát triển nhân viên Nhân viên là nhân tố chủ chốt góp phần tạo nên năng suất làm việc Vì vậy việc nâng cao năng lực và kỹ năng của họ la tat yêu Có thê đào tạo các kỹ năng sau đây cho nhân viên

« - Đào tạo các kỹ năng mềm như giao tiếp, thuyết trình, giải quyết van dé

« - Đào tạo các kỹ năng lãnh đạo

« - Giao quyền và tạo điều kiện tự chủ:

« - Giao phó nhiệm vụ phù hợp với năng lực của nhân viên

« - Cho phép nhân viên tự quyết định cách thức thực hiện công việc

2.4 Ví dụ thực tế

Inamori Kazuo là tỷ phú nỗi tiếng người Nhật Bản sử dụng phong cách lãnh đạo tỉnh thức Ông được mệnh danh là "ông trùm kinh doanh", huyền thoại giới thương nghiệp

và được xưng tụng là một trong 4 nhà quản lý kiệt của xuất xứ sở hoa anh đào Từ những triết lý kinh doanh của mình,ông không chí thành lập hai công ty Fortune 500 mà còn lật ngược tình thế và cứu một hãng hàng không ở tuôi 78, tạo ra hết phép lạ kinh doanh này

đến phép lạ kimh doanh khác Xuyên suốt cuộc đời huyền thoai cua Inamori Kazuo, ta sẽ

thấy rằng sự trưởng thành của ông bắt dau từ ba lần thức tỉnh mang tính quyết định

Từ tư duy cố định đến tư duy phát triển

Khi Kazuo Inamori vừa tốt nghiệp, ông làm việc cho một công ty sản xuất gốm sứ đang trên bờ vực phá sản Lãnh đạo công ty thường thở dài và nói: "Tôi thật xui xẻo” Khi khách hàng trả lại sản phâm không đạt chất lượng, ông trách khách hàng đòi hỏi quá cao,

khi việc nghiên cứu phát triển vật liệu mới thất bại, ông cho rằng việc nghiên cứu phát triển

quá khó khăn Ông đã thoát khỏi "tư duy cô định” và thúc đây bản thân bằng "tư duy phát

triển" nhờ vào người anh trai của mình đề thay đối cục diện lúc ấy Thay vì than vãn, ông chuyền vào phòng thí nghiệm và công hiến hết mình cho công việc nghiên cứu cả ngày lẫn

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN