3 Câu 1: BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không?...4 Câu 2: Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nh
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN TRI LOP QUAN TRI - LUAT 46A1
TRUONG DAI HOC LUAT
FP HO CHI MINH
MON: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG
BAI TAP THANG THU NHAT GIANG VIEN: ThS DANG THAI BINH
DANH SACH NHOM 4
1 | Dinh Thi Mai Anh 2153401020003
2 | Dinh Van Anh 2153401020004
3 | Phạm Thị Ngọc Diễm 2153401020047
4_ | Phạm Minh Đức 2153401020053
6 | Võ Thị Mỹ Duyên 2153401020067
7 | Trần Thị Trà Giang 2153401020073
8 | Phan Nguyên Thế Hiển 2153401020090
9 | Nguyễn Hoàng Hiệp 2153401020091
Trang 2
MỤC LỤC
VAN ĐÈ 1: ĐƯỢC LỢI VẺ TÀI SÁN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT 1
Câu 1: Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật 1
Câu 2: Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cử phát sinh nghĩa
VU eee ccc .nngnn nen KT TT n1 TC kg 0u 1 11 1151111 K TK 19 510155 1
Câu 3: Trong điều kiện nào, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có
trách nhiệm hoàn tTả? c1 120099991912 35 5511111 vn 191 01 1k cv y 2 Câu 4: Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không có
căn cứ pháp luật không? Vì sao2 0 1 1n n2 ng 5111111511 á khu 2 Câu 5: Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thế nào?
Cu thé, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm nào, đến thời
điểm nào và mức lãi là bao nhiêu? - 2s 21 31111115551 15511151 1111111121 1251 1551511181121 te 2
VÁN ĐÈ 2: GIAO KÉT HỢP ĐỎNG CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH 3
Câu 1: BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không? 4 Câu 2: Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyên sở hữu, có quy định nào của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không? s2 5c scnEE Set 4 Câu 3: Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tôi cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? 4 Câu 4: Ngoài Quyết định số 09, còn có bản án/quyết định nào khác đề cập đến vấn dé này không? Nêu một bản ản/quyết định mà anh/chị biẾt 5 52 S5 S SE srsrszxsre 5 Câu 5: Theo Hội đồng thâm phán, cho đến khi bà Lan được Cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, hợp đồng chuyển nhượng có tranh chấp đã tồn tại chưa? Có vô hiệu
Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thấm phán 6 Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc vận dụng các quy định liên quan đến giao kết hợp
đồng có điều kiện phát sinh - 5s 1 1 1 E11 211E11211112112111 1.2111 1 ng tra 7
Câu 1: Thế nào là hợp đồng chính và hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa đối với mỗi
loại hợp đồng - 5 nà T2 E2 H11 1 n1 nh n1 1n tran 8
Cau 3: Ba Qué tham gia quan hé trén voi tur cach gi? Vi $802 cccccccscescssesessessveseesseeees 8 Cau 4: Viée Téa an tuyén b6 hop dong thé chap trên vô hiệu có thuyết phục không? Vì
Câu 5: Theo Tòa án, bà Quê có còn trách nhiệm gì đối với Ngân hàng không? Vì sao? 9
Trang 3Câu 6: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa án trong vụ việc liên quan đến
trách nhiệm của bà Quế ¬ 9
VAN DE 4 PHAN BIET THOI HIEU KHOI KIEN TRANH CHAP VE TAI SAN
VA VE HOP DONG .ccccssssssessssscsssessscssscscasaeseaesescnesesesenesenceesencessenecaenecaeseacaceseaeseeaeags 10
Cau 1: Nhiing diém khac biét gitta thoi hiéu khéi kién tranh chap hop déng va thoi hiệu khởi kiện về tranh chấp hợp đồng sở hữu tài sản? Sàn gen 10
Câu 2: Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 45 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp quyền sở hữu tài sản? Vì saO} Scc nn TT TH HH tr He e II Câu 3: Theo anh chị tranh chấp về số tiền 25 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp về quyền sở hữu tài sản? Vì sao2 cty II Câu 4: Đường lỗi giải quyết của tòa án về hai khoản tiền trên có thuyết phục không? Vì
SA OP LH HT HS TH ĐH HH KT HT HT KH KT 10 11111111 1916230 II Câu 5: Đường lối giải quyết cho hoàn cảnh như trên có thay đối không khí áp dụng
51055205190 1-› 2 ai 12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5° 5° 2£ se se sesezsesseseesee 13
A VAN BAN QUY PHẠM PHÁP LUẬTT - 55:2: 2222:222231222112E11221322211 1xx 13
B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT -2- 2 E2 E2E2212121121.E11ecteree 13
Trang 4VAN DE 1: DUQC LOI VE TAI SAN KHONG CO CAN CU PHAP LUẬT
Tom tat ban dn so 19/2017/DS-ST ngay 03/05/2017 của Tòa án nhân dân huyện
Long Ho, tinh Vinh Long
Nguyên don: Ngan hang NN & PTNT VN
Bi don: Anh Đặng Trường T
Nội dung bản án: Ngày 07/11/2016, chị Huỳnh Diệu T chuyên khoản cho anh Đặng Trường T 5tr đồng thông qua Phòng giao dịch xã TB thuộc Chi nhánh NN & PTNT huyện V Kế toán của Phòng giao dịch xã TB là chị V đã bất cần chuyên nhầm số tiền
50tr dong cho anh T Sau đó anh T đã rút 25tr tiền mặt tại máy ATM và chuyên khoản số
tiền 20tr đồng để trả nợ cho chị ruột là H Cùng ngày khi phát hiện sai sót, ngân hàng đã phong tỏa tài khoản của anh T với số dư là 5.045.700 đồng, thông báo và yêu cầu anh T trả lại số tiền mà Ngân hàng đã chuyên thừa là 45tr đồng Anh T hứa sẽ trả nhưng đến hạn van không thực hiện Ngân hàng yêu cầu anh T trả lại 40tr đồng và tính lãi chậm theo
mức lãi suất 10%/năm kẻ từ ngày 22/11/2016 cho đến khi trả hết số tiền Anh T đồng ý
trả 40tr và xin trả đần mỗi tháng vì hoàn cảnh khó khăn, còn phân lãi chậm thì anh T không đồng ý trả Tại phiên tòa, ngân hàng đã rút lại yêu cầu tính lãi chậm trả
Quyết định của Tòa án: Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn buộc anh T trả cho
NN & PTNT số tiền 40tr đồng
Câu 1: Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Hiện nay chưa có định nghĩa pháp lý cụ thê nào đề định nghĩa khái niệm được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Tuy nhiên, thông qua các nghiên cứu, có thê hiểu rằng, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là sự gia tăng tài sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của một chủ thể đối với tài sản nhưng không dựa trên căn cứ pháp luật quy định, là trường hợp được lợi về tài sản mà người được lợi không có căn cứ pháp
lý đề được hưởng khoản lợi đó
Câu 2: Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Việc chiếm hữu và sử dụng tài sản của một người chỉ được pháp luật thừa nhận khi người đó là chủ sở hữu của tài sản hoặc được chủ sở hữu chuyên giao quyền chiếm hữu
và sử dụng tài sản đó Vì vậy, trong trường hợp người không phải chủ sở hữu hoặc không không phải người được chủ sở hữu chuyền giao quyền mà chiếm hữu và sử dụng tài sản thì bị coi là chiếm hữu và sử dụng tài sản không có căn cử pháp luật dẫn đến phát sinh quan hệ nghĩa vụ trong đó người chiếm hữu và sử dụng không có căn cứ pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu (người được chủ sở hữu chuyền giao quyền) đồng thời bồi
Trang 5thường thiệt hại về tài sản (nếu có) Trong trường hợp người chiếm hữu và sử dụng không
có căn cứ pháp luật được lợi về tài sản thì sẽ làm phát sinh trách nhiệm hoàn trả khoản lợi
kê từ khi biết về khoản lợi va được hưởng khoản lợi đó
CSPL: Khoản 4 Điều 275 BLDS 2015
Câu 3: Trong điều kiện nào, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trả?
Các điều kiện mà người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách
nhiệm hoàn trả:
+ Người được lợi về tài sản không có cơ sở pháp lý của việc chiếm hữu, sử
dụng hoặc được lợi từ tài sản đó
+ Có được lợi từ tài sản của người khác
+ Việc được lợi từ tài sản này làm cho người khác bị thiệt hại
+ Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vĩ chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi về
tài sản và việc gây thiệt hại
Câu 4: Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không
có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
Trong vụ việc được bình luận thi đây được xem là trường hợp được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật
Vào khoảng 08 giờ ngày 07/11/2016, Ngân hàng chuyển nhằm quá số tiền cần
chuyển là 45tr vào tài khoản của anh T, khi đó anh T - người được lợi về số tài sản trên
không có lỗi khi nhận được số tiền từ ngân hàng Khi mà phía ngân hàng vẫn chưa có thông báo cho anh T về việc chuyên nhằm tiền nên anh T đã đi rút 25tr tại máy ATM và
chuyển 20tr đề trả nợ cho chị H, sự việc trên cho thay anh T được lợi từ số tài sản mà
ngân hàng đã chuyên nhằm trong khi đó anh T không có quyền sở hữu, định đoạt đối với
tài sản trên Như vậy với vụ việc trên thì rõ ràng là số tiền nêu trên không thuộc về anh T
mà chỉ do sự nhằm lẫn của Ngân hàng mà anh T đã nhận được số tiền đó nên đây là
trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
CSPL: Điều 579 BLDS 2015
Câu 5: Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thế
nào? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm nào, đến thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêu?
Theo khoản I, 2 Điều 584, anh T có hành vi xâm phạm tài sản của ngân hàng mà
gây thiệt hại nên phải bôi thường thiệt hại Cụ thể, T đã không trả lại số tiền đúng thời
hạn, gây thiệt hại cho ngân hàng nên sẽ phát sinh trách nhiệm BTTH Đồng thời, theo quy
định tại Điều 357, anh T có trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, trường hợp
Trang 6này ngân hàng quy định mức phân trăm trả lãi đối với anh T là 10%, là hoàn toàn phù hợp
với Điều 468 BLDS 2015 và kê cả khi có tranh chấp về lãi suất thì mức lãi suất chỉ được
tính ở mức một nửa của 20% theo khoản 2 Điều 468 BLDS 2015, và trong bản án ngân hàng đề ra mức lãi suất chậm trả cho anh T là 10% là hợp pháp Số lãi suất trên được tính
từ lúc bên ngân hàng đưa ra yêu câu thỏa thuận với anh T
Vậy, nếu ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì anh T vẫn phải chịu lãi, bắt đầu khi ngân hàng đưa ra yêu cầu trả lãi với anh T với mức lãi suất là 10%/năm
VAN DE 2: GIAO KET HOP DONG CO DIEU KIEN PHAT SINH Tóm tắt Quyết định 09/2022/DS-GĐT ngày 30/2/2022 của HĐTP Tòa án nhân
dân toi cao
Nguyên đơn:
1 Ông Trần Thế Nhân,
2 Bà Lê Thị Hồng Lan,
3 Ông Trần Nhật Minh,
4 Bà Đặng Ngọc Diễm
Bị đơn: Bà Phan Minh Yến
Nội dung: Ông Nhân và bà Lan tạo lập được tài sản là nhà đất tọa lạc tại khu vực 4,
phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ Năm 2007, tài sản này bị thu hồi để
thực hiện dự án khu tái định cư Ngày 23/4/2008, vợ chong ông Nhân, bà Lan được giao
nên số 281 A3 tọa lạc tại khu tái định cư Hưng Phú, phường Hưng Phú, quận Cái Răng và
hiện trạng nền khi bàn giao vẫn chưa hoàn thành cơ sở hạ tầng Ngày 21/11/2013, vợ chong ông Nhân ký kết văn bản thỏa thuận với bà Phan Minh Yến với nội dung: chuyển nhượng lô đất nền trên cho bà Yến với giá 520 triệu đồng Và vợ chồng ông Nhân đã nhận
đủ tiền Sau đó vợ chồng ông Nhân khởi kiện yêu cầu hủy văn bản thỏa thuận với bà Yến
vì có nhu cầu về nhà ở và do thấy việc thỏa thuận chuyên nhượng không đúng yêu cầu pháp luật
Quyết định của Tòa án:
+ Tòa án cấp sơ thâm: Không chấp nhận yêu cầu của phía nguyên đơn + Tòa án cấp phúc thâm: Sửa bản án sơ thâm Chấp nhận kháng cáo và yêu cầu của nguyên đơn Tuyên bồ văn bản thỏa thuận chuyên nhượng của nguyên đơn và bị đơn
vô hiệu Buộc phía nguyên đơn trả lại số tiền 520 triệu đồng cho bị đơn cùng với ghi nhận
sự tự nguyện của nguyên đơn trả thêm tiền lãi 410 triệu đồng cho bị đơn
+ Tòa án cấp giám đốc thẩm: Hủy bản án dân sự phúc thâm Giữ nguyên bản án
dân sự sơ thâm
Trang 7Câu 1: BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không?
BLDS 2015 quy định về hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh
"Điều 120 Giao dịch dân sự có điều kiện
1 Trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao
dịch dân sự thì khi điều kiện đã xảy ra, giao dịch dân sự phải sinh hoặc hiệu
2 Trường hợp điều kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự không thê xảy ra được do hành vì cỗ ý con trở trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên thì coi nhự điều kiện đó đã xảy ra; trường hợp có sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên có ý thức đây cho điều kiện xảy ra thì coi như điểu kiện đó không xảy ra.”
Có thê thấy rằng BLDS 2015 có quy định về hợp đồng dân sự có điều kiện phat sinh nhưng lại không cho biết đó là loại hợp đồng như thế nào Thực ra, đề là hợp đồng dân sự
có điều kiện phát sinh thì đây phải là trường hợp các bên đã thống nhất với nhau về hợp
đồng nhưng sự hình thành của hợp đồng còn phụ thuộc vào một điều kiện có thể xảy ra trong tương lai Trong giai đoạn này, hợp đồng mà các bên muốn xác lập chưa tồn tại mà chỉ ở đạng "dự án" đo đó chưa thê áp dụng các quy định tương ứng như điều kiện để hợp đồng có hiệu lực (các điều kiện về mặt hình thức và về mặt nội dung) hay trường hợp hợp
đồng vô hiệu
Câu 2: Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào
của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không?
Trong trường hợp trên, điều kiện phát sinh hợp đồng chuyên nhượng tài sản là làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, như vậy điều kiện là sự kiện pháp lý: thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu Sự kiện pháp lý ở đây là sự kiện xảy ra trong thực tế được pháp luật dân sự dự liệu, quy định làm phát sinh hậu quả pháp lý ở đây là thay đối quyền sở hữu, cụ
thê là chuyên quyền sở hữu được quy định ở Khoản I Điều 450 BLDS 2015
Câu 3: Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao coi hợp đồng trên là hợp đồng giao
kết có điều kiện
Đoạn văn bản trong Quyết định cho câu trả lời là: “N⁄z vậy, “Văn bản thỏa thuận
về việc chuyển nhượng lô nên” ngày 21/11/2013 giữa vợ chồng ông Nhân, bà Lan với bà Yến không phải là hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất mà là giao dịch bằng văn bản giữa các bên cam kết về việc chuyển nhượng quyền sứ dụng đât và trách nhiệm bồi
Trang 8kết; giao dịch bằng văn bản cam kết chuyền nhượng quyên sử dụng đất cam kết chuyển nhượng quyên sử dụng đất này là tự nguyện, phù hợp với quy định của pháp luật Do đó,
“Văn bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng lô nên ” giữa vợ chồng ông Nhân, bà Lan
với bà Yến không bị vô hiệu nhưng chưa phái sinh hiệu lực do tại thời điềm ông Nhân, bà Lan khởi kiện vào ngày 20/7/2018 thì điều kiện làm phat sinh hiệu lực của giao dịch chưa
xảy ra vì đến ngày 04/9/2018 bà Lan mới được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng
dat.”
Câu 4: Ngoài Quyết định số 09, còn có bản án/quyết định nào khác đề cập đến vấn
đề này không? Nêu một bản án/quyết định mà anh/chị biết
Ngoài Quyết định số 09, còn có Quyết định số 03/2014/DS-GĐT ngày 09-01-2014 của Hội đồng Tham phán Toà án nhân dân tối cao
Tóm tắt Quyết định số 03/2014/DS-GDT ngày 09-01-2014 của Hội đồng Thâm phán
Toà án nhân dân tôi cao
+ Nguyên đơn: Ông Lâm Thành Gia
+ BỊ đơn: Ông Phạm Hồng Thanh
Bà Nguyễn Thị Lập
+ Nội dung: Ngày 15-3-2006, ông Phạm Hồng Thanh và bà Nguyễn Thị Lập ký kết
hợp đồng chuyên nhượng cho ông Gia toàn bộ nhà, đất tại số 2l Phùng Khắc Khoan,
phường Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh với giá 3.000 lượng vàng SJC Sau khi
ký kết hợp đồng, ông Gia đã trả cho ông Thanh, bà Lập 100 lượng vàng SJC, 500.000.000đ (tương đương với 44,24 lượng vàng SJC) và 2.000 USD Việc giao nhận vàng đã có chữ ký của ông Thanh Ông Thanh, bà Lập đã sử dụng số tiền này đề nộp tiền
mua căn nhà số 2l Phùng Khắc Khoan của nhà nước theo Nghị định số 61/CP Sau đó,
ông Thanh, bà Lập đã không tiếp tục thực hiện hợp đồng bán nhà cho ông Gia Do đó, ông Gia khởi kiện yêu cầu huỷ hợp đồng chuyển nhượng nhà ngày 15-3-2006 và yêu cầu ông Thanh, bà Lập hoàn trả lại 144,24 lượng vàng SJC; 2.000 USD Công ty TNHH Phúc Lưu Quang, do ông Nguyễn Thanh Quang - Giám đốc Công ty là người đại điện theo pháp luật trình bày: Công ty Phúc Lưu Quang ký kết hợp đồng thuê nhà số 21 Phùng
Khắc Khoan với ông Thanh, bà Lập với thời hạn thuê là 15 năm, đặt cọc 168.000 USD, tiền thuê nhà nhà 7.000 USD “tháng, tất cả quy đổi ra tiền Việt Nam Sau khi hai bên ký
hợp đồng thuê nhà, ông đã đầu tư 21.000.000.000đ để xây dựng nhà số 21 Phùng Khắc
Khoan thành cao ốc cho thuê Sau khi xây dựng xong, ngày 05-8-2009, Công ty Phúc Lưu Quang đã ký hợp đồng cho Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Linh Gia thuê lại toàn
* Dé Van Dai (2018), “Ludt hop déng Viét Nam - Ban án và Bình luận bán án, tái bdn lan thứ bảy”, trang 231-233
Trang 9bộ căn nhà với thời hạn 8 năm, giá thuê trong 6 tháng tính từ ngày 16-9-2009 là 12.000 USD/thang, 06 thang tiép theo la 18.000 USD/thang, 03 năm tiếp theo là 24.000
USD/thang Céng ty Cửu Bảo Châu thuê lại từ Công ty Linh Gia một phần nha s6 21
Phùng Khắc Khoan từ ngày 01-8-2009, thời hạn thuê là 04 năm, hiện vẫn còn hoạt động tại nhà này Trong quá trình thuê, Công ty Cửu Bảo Châu có bỏ ra chỉ phí đề tu sửa nhà cho phù hợp với việc hoạt động của công ty Công ty An Đức có thuê khoảng 20 m2 thuộc tầng trệt nhà số 21 Phùng Khắc Khoan của Công ty Linh Gia đề làm trụ sở công ty
+ Quyết định của Toà an:
® Toà án cấp sơ thâm: Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn; buộc ông Thanh, bà Lập
trả cho ông Gia 143,59 lượng vàng SJC và 2.000 USD được quy đôi ra đồng Việt Nam tại
thời điểm thi hành án một lần, ngay sau khi bản án có hiệu lực pháp luật
® Toà án cấp phúc thâm: Giữ nguyên bản án sơ thâm
e Quyết định giám đốc thâm số 144/2013/DS-GĐT ngày 21-3-2013, Tòa án nhân
dân tôi cao cho rằng hợp đồng chuyên nhượng nhà số 2l Phùng Khắc Khoan là hợp đồng
có điều kiện, không thuộc trường hợp vi phạm điều cắm của pháp luật, giữ nguyên bản án
phúc thâm
e Quyết định giám đốc thâm số 03/2014/DS-GĐT ngày 09-01-2014: giữ nguyên
quyết định giám đốc thẩm số 144/2013/DS-GĐT ngày 21-3-2013
Câu 5: Theo Hội đồng thâm phán, cho đến khi bà Lan được Cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, hợp đồng chuyển nhượng có tranh chấp đã tồn tại chưa? Có vô hiệu không? Vì sao?
Theo Hội đồng thâm phán, cho đến khi bà Lan được Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng chuyên nhượng có tranh chấp chưa tồn tại và không bi vô hiệu Bởi lẽ
“Van ban thỏa thuận về việc chuyên nhượng lô nền” ngày 21/11/2013 giữa vợ chồng ông Nhân, bà Lan với bà Yến không phải là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà
là giao địch bằng văn bản giữa các bên cam kết về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất
và trách nhiệm bồi thường thiệt hại nêu bên chuyên nhượng không thực hiện nghĩa vụ đã
thoả thuận và cam kết Trong Quyết định trên có ghi nhận rằng tại thời điểm ông Nhân, bà
Lan khởi kiện vào ngày 20/7/2018 thì điều kiện làm phát sinh hiệu lực của giao dich chưa
xảy ra, đến ngày 04/9/2018 bà Lan mới được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán Hướng giải quyết trên của Hội đồng thâm phán là hợp lý
Căn cứ Khoản I Điều 120 BLDS 2015: “Trường hợp các bên có thỏa thuận về điều
kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra giao dịch dân sự
đó phát sinh hoặc hủy bỏ” Hướng giải quyết của Hội đồng thâm phán đúng với quy định
Trang 10của pháp luật Trong trường hợp điều kiện chưa xảy ra thì giao dịch dân sự giữa các bên chưa phát sinh và mối quan hệ của các bên chưa phải là quan hệ hợp đồng mà các bên muốn xác lập vì hiểu rõ điều này Hội đồng thẩm phán đã không vô hiệu một hợp đồng đúng với quy định của pháp luật, đảm bảo được quyên lợi của các bên
Trong thực tiễn xét xử, việc phát hiện ra điều kiện giúp tòa án xác định đúng bản chất của loại hợp đồng từ đó đưa ra hướng giải quyết phù hợp, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc vận dụng các quy định liên quan đến giao kết
hợp đồng có điều kiện phát sinh
Căn cứ vào quy định của pháp luật dân sự hiện hành, tồn tại các loại điều kiện như:
điều kiện phát sinh (là điều kiện làm phát sinh hợp đồng có điều kiện), điều kiện huỷ bỏ
(là loại sự kiện tồn tại cũng trên cơ sở sự thoả thuận giữa các bên, theo đó khi điều kiện là
sự kiện huỷ bỏ xảy ra thì hợp đồng bị huỷ bỏ) Theo đó, Khoản 1 Điều 120 BLDS 2015
quy định về giao dịch dân sự có điều kiện như sau: “Trường hợp các bên có thỏa thuận
về điểu kiện phat sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch
dân sự phái sinh hoặc hủy bỏ ” Như vậy, việc quy định thêm các điều kiện cho một giao dịch dân sự hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí và sự thông nhất của các chủ thể tham gia giao dịch
Căn cứ vào điều kiện phát sinh theo Khoản 2 Điều 120 BLDS 2015: “7rường hợp điễu kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự không thể xảy ra được do hành vi
cỗ ý cản trở trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên thì coi như điều kiện đó đã xảy ra; trường hợp có sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên có ý thúc đây cho diéu kiện xay ra thi coi như điều kiện đó không xảy ra” Như vậy, khi xảy ra một hành vi bat khả kháng nào đó mà hành vi cản trở trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên xảy ra sai với điều kiện thì giao dịch đó không thể xảy ra được Hoặc có hành vi tác động trực tiếp hay gián tiếp của một bên làm thúc đây thì điều kiện đó sẽ không thê xảy ra
Trên thực tế, trong một giao dịch dân sự mà hai bên thỏa thuận về một điều kiện trong tương lai mà khi điều kiện đó phát sinh, hai bên sẽ phải thực hiện giao dịch da thoa
thuận Trong trường hợp điều kiện chưa xảy ra, thì giao dịch không phát sinh và quan hệ giữa hai bên chưa phải là quan hệ hợp đồng mà các bên muốn xác lập Hướng xác định này được Tòa án áp dụng khá phổ biến các vụ việc Tuy nhiên, giao kết hợp đồng có điều kiện là một chế định tương đối “mở”; cho phép các bên tự thỏa thuận với nhau nhằm đạt được một lợi ích của mình trong tương lai mà từ đó phát sinh giao dịch khi “điều kiện trong tương lai” này thỏa mãn Nhưng trong thực tiễn, không phải lúc nào các bên cũng sẵn sảng tham gia giao kết hợp đồng mà chỉ khi một sự kiện nào đó xuất hiện làm phát