Với đề tài nghiên cứu “Tình hình sửu dụng đòn bây tại công ty cô phần Nhựa Bình Minh giai đoạn 2011 -2015” ta sẽ có cái nhìn toàn diện về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm tối đa h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH
-o0o -
&&
TIEU LUAN MON HOC: QUAN TRI TAI CHINH DOANH NGHIEP
Lớp học phần: Vừa học vừa làm Giảng viên giảng dạy: Bùi Hữu Phước
Cha dé: TINH HINH SU DUNG DON BAY TAI CONG TY CO PHAN NHỰA
BINH MINH GIAI DOAN 2011 - 2015
Thanh vién nhom:
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Thành công không chỉ có một cá nhân tạo ra mà còn gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều người khác Trong suốt thời gian học tập ở giảng đường cùng với những tiết dạy của Thầy, nhóm chúng em đã nhận nhiều kiến thức, chia sẽ của Thầy và bạn bè Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Hữu Phước với sự nhiệt tình trong việc truyền đạt vốn kiến thức quý báu và đã luôn tận tâm, chỉ bảo chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những bài tập thảo luận về kiến thức
Một lần nữa, nhóm em xin chân thành cảm ơn Thây Bài khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của Thây và các Thây/Cô khoa Quản trị kinh doanh đề bài khóa luận hoàn thiện hơn
Lời sau cùng, nhóm em xin kính chúc Thầy Hữu Phước và các Thây/Cô trong Khoa Quản trị kinh doanh nhiều sức khỏe, niềm tin, vững bước đìu dắt chủng em trưởng thành
Trân trọng!
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4MỤC LỤC
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE TINH HINH SU DUNG DON BAY TAI
CHINH TAI DOANH NGHIEP c.ccccsscssssssssccsssscssnssscsansescsansenccansesccansencesscenceaseensasees 5 1.1.Tác động của đòn bấy đến lợi nhuậnn 2-5 se se seeexeersesersesee 5 1.1.1 Điểm hòa vốn - 525: 2 E211 1121121121121121121112211221 22121 ererre 5
1.2.1 Khai niém chung vé tinh hinh str dung Don Bay Van Hanh tai doanh nghiép .6 1.2.2 Don Bay Van Hanh va cae chi $6 ccccccccccscscsseesesesecsessesscsessesecsvssvesvareeeeeeseses 6 1.2.3 Vai trò của Đòn Bây Vận Hành đối với doanh nghiệp 5- 5-5 se 8
1.3 Don Bay Tài Chính (Đòn cân nợ)) s- se ccsecseezserserseersersersersrsesssrsee 9
1.3.1 Khái niệm chung về tình hình sử dụng Đòn Bây Tài Chính tại doanh nghiệp .9 1.3.2 Don Bây Tài Chính và các chỉ SỐ 1 S1 1 1111182122211 tre 9 1.3.3 Vai trò của Đòn Bây Tài Chính đối với doanh nghiệp - 55 se se: 12 1.3.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng Đòn Bay Tai Chinh 12 1.3.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quá sử dụng Đòn Bảy Tài Chính 14
1.4 Đòn Bấy Tổng Hợpp s-s°e£ se ©xee xxx SxAx33 1933919148 5 1015 7e 15 1.4.1 Khái niệm chung về Don Bay Tong Hop str dung trong doanh nghiép 15 1.4.2 D6 bay Tong Hopn cccccccccccccccccsccssssessesesssseseessesessesscsessvsesevsvsvsesensesesevevansesenes 15 1.4.3 Vai Trò của Don Bay Tong Hop Đối Với Doanh Nghiệp - 55: 15
CHƯƠNG II: TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN NHUA BINH MINH 17 2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiỆp -s se scssessecssessessessessesee 17 2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty - sec: «c5 se secsesse 17 2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty cô phần Nhựa Bình Minh 20 2.3.1 Tầm nhìn 52s E1 EE1221211211111211211210211211212112122121 212121 to 20 2.3.2 Sứ mệnh 2 + St 2112112111211 211 0221 0t 21 E121 t t2 ngn trà 20 2.3.3 Giá trị cốt lõi ccn TT 2 0212112122112222111221 2121212121 rrrtg 20 2.4 Cơ cầu tô chức và bộ máy quản lý của công ty 20 2.5 Sản phẩm của công ty cỗ phần Nhựa Bình Minh 5° 5c ss 5 21 2.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - -. sc-c 21
CHUONG III: PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BAY TAI CHÍNH TẠI CÔNG TY CÔ PHẢN NHỰA BÌNH MINH - 24
Trang 53.2.2 Đòn bẩy vận hành: - - c1 112112111011 11101022111 11H gen ưu 33 3.2.2 Đòn bẩy tài chính và các chỉ số: 5+ cc c xE 1 1211211 1111 1111 rrrrey 34 3.2.3 Đòn bây tông hợp tt E1 1212121 121 tru 37 3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bay tài ChíÍnh: «so ng 39
3.3.1 Những kết quả đạt ượC: L0 20 121112 12 1121152 21152 8x ng 39
CHUONG IV: MOT SO BIEN PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA SU DUNG
DON BAY TAI CONG TY CÓ PHẢN NHỰA BÌNH MINH 40 4.1 Phương hướng phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
.40 4.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bấy tại Công ty Cô D1800 8:21 0/)),1 7077 41 4.2.1 Giải pháp tăng doanh thu: ĐC 22 2221122111211 121 1115115 1115181111 tr rrườy 41 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chỉ phí cô định - 5-5 sccczsc2 42 4.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính c5: 45
ca sẽ an 47
Trang 6DANH MUC BANG
Bảng cân đôi kê toán Công ty Cô phân Nhựa Bình Minh từ
Bang 3.1
2011 — 2015 Bao cao kết hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phân Bảng 3.2
Nhựa Bình Minh
Bảng 3.3 Bảng Phân tích hòa vốn
Bảng 3.4 Bảng thê hiện đòn bây vận hành
Bảng 3.5 Bảng thê hiện đòn bây tài chính
Bảng 3.6 Bảng thê hiện đòn bây tông hợp
Trang 7
DANH MUC CHU VIET TAT
DN Doanh nghiép
VCSH Von chủ sở hữu
UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc
Trang 8
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời kì hội nhập nền kinh tế thị trường như hiện nay, môi trường kinh doanh cảng ngày càng được mở rộng, sức mạnh cạnh tranh của một sản phẩm hay của một doanh nghiệp được tạo nên bởi nhiều yếu tố, trong đó việc sử dụng vốn có hiệu quả như
là một yếu tố tông hợp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Vốn được coi là l trong 4 nguồn lực của nên kinh tế quốc dân nói chung và đối với mỗi DN nói riêng Vốn
là tiền đề không thẻ thiếu cho quá trình sản xuất kinh doanh, vốn quyết định sự ra đời, ton tại và phát triển của DN Vì vậy mỗi DN cần phải có chính sách quản lý tài chính doanh nghiệp hợp lý để đạt hiệu quả sinh lời tối đa trong việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn của DN Từ đó, vai trò của quản lý tài chính trong quản lý đoanh nghiệp luôn
được chú trọng và đặt lên hàng đầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN Các DN cần đổi mới trong quản lý tài chính để phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh cũng như chính sách mới của Đảng và Nhà nước Nhận biết được tầm quan trọng đó Công ty Cô phần Nhựa Bình Minh cũng đang dần tự hoàn thiện đề ôn định tài chính và đưa công ty phát triển ngày càng bên vững hơn Công ty cô phần Nhựa Bình Minh được người tiêu dùng đánh giá là doanh nghiệp hàng đầu có uy tín trong ngành nhựa Việt Nam nói chung và ngành nhựa công nghiệp nói riêng, chuyên cung cấp các loại ống, phụ kiện ông nhựa, các sản pham nhựa kỹ thuật cao cho các ngành cấp thoát nước, bưu chính viễn thông, điện lực, xây dựng và dân dụng Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng như năng lực tài chính
vững mạnh, sự có mặt của Công ty cô phan Nhựa Bình Minh trên thị trường Việt Nam đã
giành được sự tín nhiệm, tin tưởng và ủng hộ nhiệt tình của khách hàng Với phương châm "Chất lượng và sáng tạo” công ty tập trung vào việc cung cấp sản phẩm nhựa chất lượng cao và đồng thời luôn đặt sự sáng tạo và phát triển công nghệ làm trọng tâm trong hoạt động kinh doanh Công ty Cô Phần Nhựa Bình Minh cam kết mang đến giải pháp và sản phâm sáng tạo, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp nhựa Trong cơ học chúng ta đã quen thuộc với khái niệm
Trang 9nhỏ thành một lực lớn hơn tác động vào vật cần dịch chuyền Nhưng trong kinh doanh
thuật ngữ “đòn bẩy” lại được dùng đề ám chỉ việc sử dụng chỉ phí cô định và nợ làm gia tăng khả năng sinh lợi của công ty Với đề tài nghiên cứu “Tình hình sửu dụng đòn bây tại công ty cô phần Nhựa Bình Minh giai đoạn 2011 -2015” ta sẽ có cái nhìn toàn diện về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm tối đa hóa lợi nhuận của công ty và phần nào đưa ra một số tác động tốt đến hướng phát triển của công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Tổng hợp những kiến thức, lý thuyết đã tích lũy được trong quá trình học tập để từ đó nghiên cứu, phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy tại Công ty Cổ phan Nhựa Binh Minh và đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử đụng đòn bẩy tài chính cho Công ty
Mục tiêu cụ thê:
> Phân tích, đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động và đòn bay tai chính của Công
ty
> Dánh giá hiệu quá sử dụng đòn bẩy, ảnh hưởng của đòn bây đến khả năng sinh lời
va ri ro cua Cong ty
> Qua phan cac chỉ tiêu, tác động của đòn bây chỉ ra những thuận lợi, khó khăn, ưu điểm và hạn chế của công ty từ đó đề xuất một số biện pháp thay đổi, cải thiện tình hình tài chính thích hợp cho doanh nghiệp
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tình hình sử dụng đòn bây vận hành, đòn bây tài chính và đòn bây tổng hợp tại doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu: Bài tiêu luận sẽ đi sâu phân tích tình hình sử đụng đòn bay tai chính của Công ty cô phân Nhựa Bình Minh giai đoạn 2011-2015 thông qua các báo cáo tài chính và một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong giai đoạn này Qua đó, ta sẽ có những đánh giá, cái nhìn tông quát về sự cân bằng tài chính, về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng đòn bây, tình hình sử dụng tài sản — nguồn vốn
Trang 10TÓM TẮT TIỂU LUẬN
Nội dung bài tiêu luận được kết câu trong 4 chương như sau:
> Chương l: Lý luận chung về tình hình sử dụng đòn bây tài chính tại doanh nghiệp
> Chương 2: Tổng quan về công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
> Chương 3: Phân tích đánh giá tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cô phần Nhựa Bình Minh
> Chương 4: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại công ty cô phần Nhựa Bình Minh.
Trang 11CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẢY TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP
1.1.Tác động của đòn bấy đến lợi nhuận
Dựa vào mối quan hệ với chỉ phí lãi vay
v' Điểm hòa vốn kinh tế
Doanh thu bằng chi phí sản xuất kinh doanh (không bao gồm lãi vay), EBIT của doanh nghiệp bằng 0
v Điểm hòa vốn tài chính
Doanh thu bằng chỉ phí sản xuất kinh doanh (đã bao gồm lãi vay), EBT của doanh nghiệp bằng 0
Xác định điểm hòa vốn kinh tế
Trường hợp 1: DN kinh doanh 1 loại sản phẩm
q: Số lượng tiêu thụ trong kỷ
qạ: Sản lượng tiêu thụ đề hòa vốn (sản lượng hoà vốn)
F: Tổng chỉ phí cô định (Định phí)
v: Chi phí khả biến trên mỗi đơn vị sản pham
s: Gia ban đơn vi san pham
Tại điểm hòa vốn đoanh thu bang chi phí
Tổng chỉ phí: F + (đo x v)
Doanh thu bán hàng = s X đọ
Vì: Doanh thu = Chi phi
nên: s§ <X đạ= F + (đo X v)
Trang 12WS
Doanh thu hòa vốn Š = đo x s
Nhận xét:
* Nếu q>qụ : doanh nghiệp có lãi
¥ Néuq=4 : doanh nghiệp hòa vốn
* Nếu q< : doanh nghiệp bi 16
Trưởng hợp 2: DN kimh doanh nhiều loại sản phẩm
Xác định công suất hòa vốn (H%)
H=*“”+100%
Vx
Khoảng cách an toàn vé cong suat = 1-h%
Xác định thời gian hòa vốn (To )
T: Thời gian của kỳ phân tích
1.2 Don Bay Van Hành
1.2.1 Khái niệm chung về tình hình sử dụng Đòn Bay Van Hanh tai doanh nghiép Dinh nghia: Don bay kinh doanh (đòn bẩy hoạt động, đòn cân định phí)
Biểu hiện mức độ định phí mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, là mỗi quan hệ giữa tông chi phí có định và tổng chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Một DN có tý trọng định phí ở mức cao thì sẽ có đòn bây kinh doanh lớn và ngược
lại Khi DN có đòn bay kinh doanh cao chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về doanh thu cũng sẽ
tạo ra một sự thay đổi lớn về EBIT và ngược lại
1.2.2 Don Bay Van Hanh va cac chỉ số
Trang 131.2.2.1 Don bay Van Hanh va các chỉ số
Để đánh giá mức độ tác động của đòn bây vận hành đến EBIT, người ta sử dụng thước đo: độ nghiêng của đòn cân định phí (độ tác động của đòn bây hoạt động)
Độ nghiêng của đòn cân dinh phi (Degree of Operating Leverage:DOL) DOL phản ánh tỷ lệ thay đôi của EBIT do sự thay đôi của doanh thu hay của khối lượng sản phâm hàng hóa tiêu thụ
DOL= Ty 1é(%) thay déiciia EBT
Tỷlệ (%) thay đổi doanhthu (hoặc sản lượng tiêu thụ)
q(s—v) F
Trong đó:
© ¢: Sé lượng tiêu thụ trong kỷ
e s: Gia ban don vi san pham
e - v: Chi phí khả biến trên mỗi don vi sản phẩm
e F: Téng chi phi cé dinh (Dinh phi)
e EBIT: lợi nhuận trước lãi vay và thuế
1.2.2.2 Quan hệ giữa Độ Bay Vận Hành và rủi ro của doanh nghiệp
Tăng rủi ro: Sử dụng đòn bẩy vận hành có thê tăng rủi ro tài chính của doanh nghiệp Việc sử dụng vốn vay hoặc nợ đề dau tư vào các dự án có tiềm năng tăng trưởng cao mang theo rủi ro về khả năng trả nợ và lãi suất Nêu doanh nghiệp không quản lý rủi
ro tài chính một cách cần thận, nó có thể dẫn đến khả năng không thẻ trả nợ và gánh nặng tài chính
Đánh giá rủi ro: Trước khi sử dụng đòn bẩy vận hành, doanh nghiệp cần đánh giá rủi ro một cách tỉ mỉ Điều này bao gồm việc đánh giá khả năng trả nợ, định giá rủi ro tài chính, và xác định khả năng chịu đựng rủi ro của doanh nghiệp Đánh giá rủi ro tài chính giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về tác động tiềm năng của việc sử dụng đòn bây vận hành
và đưa ra quyết định thông minh
Trang 14Quản lý rủi ro: Quản lý rủi ro tài chính là yêu tổ quan trọng để giảm thiêu tác động tiêu cực của đòn bây vận hành và tăng cường khả năng chịu đựng của doanh nghiệp Điều
này bao gồm việc xác định và định giá rủi ro, lựa chọn các dự án đầu tư có rủi ro hợp lý,
quản lý vốn vay và nợ một cách cân thận, và báo vệ khả năng thanh toán và hoạt động tài chính của doanh nghiệp
1.2.3 Vai trò của Đòn Bấy Vận Hành đối với doanh nghiệp
1.2.3.1 Vai trò
Tăng trưởng và mở rộng: Đòn bẩy vận hành cho phép doanh nghiệp sử dụng vốn
vay hoặc nợ đề đầu tư vào các đự án mới, mở rộng hoạt động kinh doanh và mở rộng thị
trường Điều này giúp doanh nghiệp tăng trưởng và mở rộng quy mô, tạo ra cơ hội tăng trưởng và tăng thu nhập
Tối ưu hóa sử dụng vốn: Sử dụng đòn bây vận hành có thể giúp tận dụng tối đa vốn
có sẵn và tối ưu hóa việc sử dụng vốn Thay vì sử dụng toàn bộ vốn chủ sở hữu, doanh
nghiệp có thê sử dụng vốn vay để đầu tư và giữ lại vốn chủ sở hữu cho các mục đích khác
như thanh toán cô tức cho cổ đông hoặc đầu tư vào các dự án tương lai
Tạo ra lợi nhuận và giá trị: Sử dụng đòn bây vận hành có thê giúp doanh nghiệp tạo
ra lợi nhuận và tăng giá trị doanh nghiệp Việc sử dụng vốn vay đề đầu tư vào các đự án
có tiềm năng tăng trưởng cao có thể mang lại lợi nhuận cao hơn và tăng giá trị doanh nghiệp
Quản lý rủi ro tài chính: Sử dụng đòn bây vận hành đòi hỏi doanh nghiệp phải quản
lý rủi ro tài chính một cách cân thận Việc sử dụng vốn Vay Và nợ có thé tao ra rủi ro tai
chính, nhưng nếu được quản lý một cách hiệu quả, đòn bẩy vận hành có thể giúp giảm rủi
ro và tăng cường khả năng tài chính của doanh nghiệp
Tăng cường cạnh tranh: Sử dụng đòn bây vận hành có thể giúp doanh nghiệp nâng cao cạnh tranh trong thị trường Việc sử dụng vốn vay để đầu tư vào công nghệ, quảng cáo, nghiên cứu và phát triển sản phẩm có thể giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng và
hiệu suất sản phâm, cải thiện dịch vụ khách hàng và tạo ra lợi thế cạnh tranh
1.2.3.2 Ý nghĩa của Độ Bấy Vận Hành đối với quản trị tài chính
Trang 15Sau khi nghiên cứu về đòn bẩy hoạt động, chúng ta đặt ra câu hỏi: Hiểu biết về đòn bẩy hoạt động của công ty có ích lợi thế nào đối với giám đốc tài chính? Là giám đốc tài
chính, bạn cần biết trước xem ở một mức định phí nào đó, sự thay đổi doanh thu sẽ ảnh hưởng thể nào đến lợi nhuận hoạt động Độ bay hoạt động chính là công cụ giúp ban tra
lời câu hỏi này Khi doanh thu tăng hay giảm X% thì EBIT có chiều hướng tăng hay giảm X %xDOL Nếu doanh nghiệp có độ bẩy hoạt động cao, chỉ có biển động nhỏ trên doanh thu sẽ gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Đôi khi biết trước độ bây hoạt động, công
ty có thê dễ dàng hơn trong việc quyết định chính sách doanh thu và chi phí của mình Nhưng nhìn chung, công ty không thích hoạt động đưới điều kiện độ bây hoạt động cao, bởi vì trong tình huống như vậy chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng đễ dẫn đến sụt giảm lớn lợi nhuận
Trái lại, một số doanh nghiệp dự đoán kinh tế sẽ phát triển tốt, thị phần và doanh số ngày cảng khả quan hơn, sẽ trang bị thêm cơ sở vật chất và máy móc hiện đại, độ bây hoạt động lớn sẽ đây mạnh mức gia tăng lợi nhuận Sử đụng đòn bẩy hoạt động hợp lý có
tác dụng khuếch đại gia tang EBIT
Tuy nhiên sự khuyếch đại này không phải tuyên tính mà theo quy luật giảm dần 1.3 Đòn Bay Tai Chinh (Don can ng)
1.3.1 Khái niệm chung về tình hình sử dụng Đòn Bay Tai Chinh tai doanh nghiép Don bay tài chính xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phân lớn tài sản của mình bằng nợ vay Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanh nghiệp khá cao mà vốn chủ sở hữu không đủ đề tài trợ Khoản nợ vay của công ty sẽ trở
thành khoản nợ phải trả, lãi vay được tính dựa trên số nợ gốc này Một doanh nghiệp chỉ
sử dụng nợ khi nó có thê tin chắc rằng tỷ suất sinh lợi trên tài sản cao hơn lãi suất vay ng
Thể hiện mức độ sử dụng nợ vay trong tông nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhằm gia tăng ROE và EPS (công ty cỗ phần)
Thể hiện thông qua hệ số nợ là tỷ số giữa tông số nợ trên tổng số nguồn vốn kinh
doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có hệ số nợ cao thê hiện doanh nghiệp có đòn
bây tài chính cao và ngược lại
1.3.2 Don Bay Tai Chinh va cac chi sé
Trang 161.3.2.1 Các Hệ Số đặc trưng của Don Bay Tài Chính
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Lợi nhu ận sauthuế a TT— 1 0
Vénchis@hifubinhquan D076
ROE=
Trong đó:
¢ Loi Nhuan sau thuế: là khoản thu nhập của công ty sau khi đã trừ đi tất cả các loại
thuế, chỉ phí hoạt động sản xuất
e _ Vốn chủ sở hữu: Là số vốn mà chủ doanh nghiệp sở hữu có được sau khi lấy tổng
toàn bộ tài sản trừ đi các khoản nợ mà họ có
Nếu lấy số liệu Vốn Chủ Sở Hữu tại một thời điểm sẽ không phản ánh được sự thay
đôi về vốn của công ty trong l năm Vì vậy, ta phải sử đụng vốn chủ sở hữu bình quân để đánh giá đúng mức độ hiệu quả sử dụng vốn trong cả kỳ
Lưu ý: Lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu được trích từ báo cáo tài chính cuối
kỳ bao gồm: bảng cân đối kề toán và báo cáo kết quá kinh doanh
Ngoài việc tính toán ROE dựa vào các thông tin trên báo cáo tài chính, bạn cũng có thê xem chỉ số này trên một số trang thông tin chính thức khác như CafeF, Vietstock hay StockBiz Đây là những website chuyên phân tích chứng khoán và họ cũng có phần
mềm tính công thức ROE riêng, đảm báo độ chính xác cao
Chí tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu - Return on equity ratio (ROE) Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng sinh lợi của một đồng vốn
họ bỏ ra đề đầu tư vào doanh nghiệp Nếu chi tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng ngày cảng hiệu quả hơn những khoản vốn vay nên đã khuyếch đại được tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Tăng mức doanh lợi
trên vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính
doanh nghiệp Đề đánh giá chỉ tiêu này chúng ta có thể so sánh với chỉ tiêu này của năm trước hoặc với mức trung bình của ngành Nếu một doanh nghiệp mà sử dụng hiệu quả đòn bây tài chính thì chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu sẽ cao và tăng nhanh qua các năm Ngược lại nêu sử dụng đòn bẩy tài chính một cách không hiệu quả thì chỉ
10
Trang 17tiêu này sẽ không cao hay không tăng hoặc thậm chí là giảm so với năm trước đó Chính
vì thế mà chỉ tiêu này được dùng đề đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bây tài chính Chỉ tiêu tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on total assets) (ROA): là chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty
ROA= Lợinhuận sauthu ễ Tổngtòisản
Chi tiêu này dùng kết hợp với chỉ tiêu tý suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu đề thấy được hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp Chăng hạn như năm 2000 doanh nghiệp có chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đạt lần lượt là 12%, 10%, đến năm 2001 thì các chỉ tiêu nảy lần lượt là 14%, 10%
Ta có thê thấy sự chênh lệch của chi tiêu tý suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu so với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của năm 2000 là 2% nhưng đến năm 2001 thì nó lại
là 4% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng ngày càng có hiệu quả những khoản
nợ, từ đó mà làm cho tý lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn tý lệ thu nhập trên tổng tài sản Lúc này ta có thể kết luận là đoanh nghiệp đã sử dụng đòn bây tài chính
có hiệu quả
1.3.2.2 Khái niệm Độ Bấy tài chính và các công thức
Nếu chỉ có khái niệm về đòn bẩy tài chính không thi chắc rằng không thể hiểu đầy
đủ về các khái niệm liên quan đến đòn bây tài chính Vì vậy mà khái niệm về độ bây tài chính là một khái niệm rất quan trọng Mặc dù khái niệm về đòn bây tài chính mang tính định tính nhiều hơn định lượng thì trong khái niệm về độ bẩy tài chính lại là một chỉ tiêu định lượng dùng đề đo lường mức độ biến động của thu nhập trên cô phần thường khi thu nhập trước thuề và lãi vay thay đôi Độ bẩy tài chính ở mức độ thu nhập trước thuế và lãi vay nào đó được xác định như là phần trăm thay đôi của thu nhập trên cổ phần thường khi thu nhập trước thuế và lãi vay thay đổi 1%, độ bầy của đòn bẩy tài chính nó thê hiện
11
Trang 18sức mạnh của đòn bây tài chính đó, hay nó chính là khả năng khuyếch đại thu nhập trên vốn cô phần thường khi thu nhập trước thuế và lãi vay thay đi
Dé đánh giá mức độ tác động của đòn bây tài chính đến ROE hay EPS người ta sử dụng thước đo: độ (nghiêng) tác động của đòn bẩy tài chính (DFL)
Độ tác động của đòn Ty lé (%) thay đôi của ROE (hay EPS)
bay taichinh (DFL) = | = [518 (%) thay đổi lợi nhuận trước lãi vay
va thué (EBIT)
EBIT —I——*
I—t) Trong đó: [: lãi vay phải trả
EBIT: Lợi nhuận trước lãi và thuế vay
1.3.3 Vai trò của Đòn Bấy Tài Chính đối với doanh nghiệp
Đòn bây tài chính xuất hiện khi công ty giải quyết tài trợ cho phần lớn tài sản của mình bằng vay nợ Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanh nghiệp khá cao mà vốn chủ sở hữu không đủ đề tài trợ Khoản nợ vay của công ty sẽ trở thành khoán nợ phải trả, lãi vay được tính dựa trên số gốc này Một doanh nghiệp chỉ sử
dụng nợ khi nó có thể tin chắc rằng ti suất sinh lợi trên tai sản cao hơn lãi suất vay ng
Xét về bản chất, hoạt động sử dụng đòn bây tài chính có thê hiểu là việc sử dụng vốn vay (thay vì vốn tự có) đề đầu tư sinh lời và được tính trên s6 von vay/tong tài sản Đứng trên quan điểm như vậy, đòn bây tài chính có thê được thực hiện tên cả góc độ đầu
tư vào các tài sản (chứng khoán, vàng, bất động sản) và góc độ doanh nghiệp (sử dụng vốn vay đề tăng cường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
1.3.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng Đòn Bấy Tài Chính
1.3.4.1 Các nhân tổ chủ quan
Chiến lược tài chính: Chiến lược tài chính của doanh nghiệp, bao gồm cách quản lý
và sử dụng vốn, định giá rủi ro và tạo dựng cau trúc tài chính, có ảnh hưởng lớn đến hiệu
12
Trang 19quả sử dung don bay tài chính Một chiến lược tài chính tỉ mỉ và có chỉ tiết giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa các cơ hội sử dụng đòn bây tài chính và quản lý rủi ro tài chính
một cách hiệu quả
Năng lực quản lý: Năng lực quản lý của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến hiệu quả
sử dụng đòn bẩy tài chính Quản lý phải có kiến thức và kỹ năng đề đánh giá, lựa chọn và quản lý các nguồn vốn vay, đồng thời đảm bảo rằng các dự án và hoạt động kinh doanh được tài trợ bằng vốn vay sẽ mang lại lợi nhuận đáng kể Năng lực quản lý cũng bao gồm kha năng định giá và quản lý rủi ro tài chính
Tầm nhìn và sự quyết đoán: Tầm nhìn và sự quyết đoán của lãnh đạo doanh nghiệp
có thể ảnh hưởng đến hiệu quả sử đụng đòn bây tài chính Lãnh đạo cần có khả năng nhìn
xa và đưa ra các quyết định chiến lược liên quan đến việc sử dụng đòn bẩy tài chính Sự quyết đoán trong việc lựa chọn các cơ hội sử đụng đòn bây tài chính và định hình chiến lược tài chính cũng rất quan trọng
Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp, bao gồm giá trị, niềm tin và thái độ của nhân viên và quản lý đối với việc sử dụng đòn bẩy tài chính, cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đòn bây tài chính Một văn hóa doanh nghiệp khuyến khích sự sáng
tạo, chủ động và kiên định trong sử dụng đòn bây tài chính có thê đây mạnh hiệu quả sử
dụng đòn bẩy tài chính
1.3.4.2 Các nhân tố khách quan
Tình hình thị trường: Tình hình thị trường và ngành công nghiệp mà doanh nghiệp hoạt động có thê ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Nếu thị trường đang phát triển mạnh và có nhiều cơ hội tăng trưởng, sử dụng đòn bây tài chính có thê mang
lại lợi ích lớn Tuy nhiên, trong thời kỳ khó khăn hoặc thị trường không thuận lợi, việc sử
dung don bay tai chính có thê gặp nhiều rủi ro và khó khăn
Tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế chung của quốc gia hoặc khu vực cũng có thể ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đòn bây tài chính Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, các tỷ
lệ lãi suất thường tăng cao và khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay Trong khi đó, trong môi trường kinh tế tăng trưởng, các tý lệ lãi suất thấp và tiếp cận vén dé dang hon, tao điều kiện thuận lợi để sử dụng đòn bây tài chính
13
Trang 20Chính sách và quy định: Chính sách và quy định của chính phủ và các cơ quan quản
lý có thê ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Ví dụ, chính sách lãi suất của ngân hàng trung ương, quy định về tín dụng và vốn vay, quy định về vốn chủ sở hữu
và nợ nần có thê ảnh hưởng đến khả năng và điều kiện sử dụng đòn bây tài chính của doanh nghiệp
Tinh hình tài chính của doanh nghiệp: Tình hình tài chính của doanh nghiệp, bao gom khả năng thanh toán, khả năng tăng trưởng và khả năng chịu rủi ro, cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Doanh nghiệp cần có khả năng đám bảo thanh toán lãi suất
Các nhân tô khách quan khác: Chăng hạn như thiên tai, lũ lụt, hoà hoạn, động đắt
1.3.5 Sự cần thiết phải nâng cao biệu quả sử dụng Don Bay Tài Chính
Nâng cao hiệu quả sử đụng đòn bay tài chính là một yếu tổ quan trong dé dam bao
sự bền vững và thành công của một doanh nghiệp Dưới đây là một số lý do giải thích tại sao cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bây tài chính:
Tối ưu hóa nguồn vốn: Sử dụng đòn bây tài chính giúp tận dụng tối đa nguồn vốn
có săn đề đầu tư vào các dự án, mở rộng hoạt động kinh doanh và tăng trưởng Tuy
nhiên, sử dụng đòn bây tài chính một cách không hiệu quả có thê dẫn đến lãng phí vốn, tăng nguy cơ nợ nần và gánh nặng tài chính đối với doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính giúp tối ưu hóa việc sử dụng vốn và đảm bảo rằng nó được đầu tư
vào các hoạt động có lợi nhất cho doanh nghiệp
Giảm rủi ro tài chính: Sử dụng đòn bẩy tài chính không hiệu quả có thê tạo ra những rủi ro tài chính cho doanh nghiệp Ví dụ, sử dụng vốn vay không cân nhắc hoặc quá mức
có thê dẫn đến áp lực tài chính, khả năng thanh toán kém và nguy cơ phá sản Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bây tài chính giúp giảm thiều rủi ro tài chính bằng cách định lượng
và quản lý tốt các khoản vay, đảm bảo khả năng thanh toán và duy trì một cấu trúc tai chính ổn định
Tăng khả năng tăng trưởng và cạnh tranh: Sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng tăng trưởng và cạnh tranh trên thị trường Việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và đúng thời điểm có thể giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt
14
Trang 21động kinh doanh, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, mua sắm tài sản mới và mở rộng
thị trường
1.4 Don Bay Tổng Hợp
1.4.1 Khai niém chung về Don Bay Tổng Hợp sử dụng trong doanh nghiệp Trong thực tế các doanh nghiệp không chỉ sử đụng đơn thuần một đòn bây vận hành (đòn bây hoạt động) hay đòn bẩy tài chính, mà thường sử dụng kết hợp cả hai đòn bẩy trong nỗ lực gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập cho cô đông Khi đòn bay tai chính được sử dụng kết hợp với đòn bây hoạt động sẽ tạo ra đòn bây tông hợp Như vậy đòn bây tông hợp là việc doanh nghiệp sử dụng kết hợp cả chỉ phí hoạt động và chi phí tai trợ cô định Khi sử dụng kết hợp, đòn bây tài chính và đòn bây hoạt động có tác động đến EPS khi số lượng tiêu thụ thay đôi qua 2 bước Bước thứ nhất, số lượng tiêu thụ làm thay đối EBIT Bước 2, EBIT thay đôi làm thay đôi EPS
1.4.2 Độ bay Tông Hợp
Độ tác động của đòn bây tông hợp (DTL) là kết quả tác động của cả hai đòn bây: hoạt động và tài chính, độ tác động của đòn bây tổng hợp DTL là đánh giá độ nhạy cảm của ROE (hay EPS) khi sản lượng tiêu thụ hay doanh thu thay đôi
Tỷ lệ (%) thay đối của ROE (hay EPS)
Tỷ lệ (% )thay đổi doanh thu (hay sản lượng tiêu thụ )
DIL=
EBIT—I——?——~
(1—t%)
1.4.3 Vai Trò của Đòn Bấy Tổng Hợp Đối Với Doanh Nghiệp
Van đề quan trọng khi xem xét đòn bây tông hợp đối với nhà quản trị tài chính doanh nghiệp là cần phải sử dụng phối hợp hai loại đòn bây hoạt động và đòn bẩy tài chính đề sao cho gia tăng được tý suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đồng thời phải đảm bảo
sự an toàn tài chính cho doanh nghiệp
Tăng trưởng và mở rộng: Đòn bẩy tổng hợp cho phép doanh nghiệp sử dụng cả vốn vay và năng lực hoạt động hiện có đề tăng trưởng và mở rộng quy mô hoạt động kinh
Trang 22doanh Sử dụng vốn vay đề đầu tư vào các đự án mới và sử dụng hiệu quả các tài nguyên, quy trình và quản lý đề tăng cường hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ có thê giúp doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng và mở rộng thị trường
Tối ưu hóa sử dụng tài nguyên: Sử đụng đòn bẩy tổng hợp giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa tài nguyên hiện có và tối ưu hóa việc sử dụng chúng Điều này bao gồm việc
sử dụng vốn vay đề đầu tư vào các dự án tăng trưởng, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực
và sử đụng công nghệ tiên tiền đề cải thiện hiệu suất và năng suất lao động
Tao ra lợi nhuận và giá trị: Sử dụng đòn bẩy tông hợp có thể giúp doanh nghiệp tao
ra lợi nhuận và tăng giá trị doanh nghiệp Việc sử dụng vốn vay đề đầu tư vào các đự án
tăng trưởng, kết hợp với cải thiện hiệu suất hoạt động
16
Trang 23CHUONG II: TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN NHỰA BÌNH MINH
2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Tên công ty: CÔNG TY CÔ PHẢN NHỰA BÌNH MINH
Tên tiếng Anh: BINH MINH PLASTICS JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch: BM PLASCO
Ngành nghè kinh doanh: Nhựa Bình Minh là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng đầu
và có uy tín tại Việt Nam về các sản phẩm ống nhựa và phụ tùng ống nhựa các loại phục
vụ cho ngành cấp thoát nước, bưu chính viễn thông, điện lực, xây dựng công nghiệp và
dan dung
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301464823
Vốn điều lệ: 818§.609.380.000 đồng
Dia chỉ: 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, TP HCM
Điện thoại: (84-28) 39 690 973 - Fax: (84-28) 39 606 814
Website: www.binhminhplastic.com.vn
Ma cé phiéu: BMP
2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Ngày 16/11/1977: Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ pham — Bộ Công nghiệp nhẹ được thành lập từ việc hợp nhất giữa Công ty Ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty Kỹ nghệ Kiều Tỉnh, chuyên
sản xuất các loại sản phâm nhựa dân dụng, một số sản phâm ống và phụ kiện ống nhựa
Năm 1986: được UNICEF lựa chọn làm nhà cung cấp đầu tiên và chủ yếu ông nhựa PVC-U cho dự án “Chương trình nước sạch nông thôn”, đánh dấu sự chuyền đổi hoàn toàn cơ cầu sản phẩm của Nhựa Bình Minh sang sản xuất các sản phẩm nhựa công
nghiệp và kỹ thuật, tạo tiền đề cho ngành ống nhựa Việt Nam phát triển
Năm 1990: Đổi tên thành Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh, là đơn vị Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Chính thức đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu
hàng hóa, thương hiệu và logo Nhựa Bình Minh tại Việt Nam, khởi đầu cho việc xây
Trang 24dựng và phát triển thương hiệu Hệ thống phân phối sản phẩm của Nhựa Bình Minh bắt
dau được hình thành
Năm 1994: Đôi tên thành Công ty Nhựa Bình Minh, là doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Doanh nghiệp đầu tiên ứng dụng công nghệ tiên tiên Dry-
Blend dé san xuat éng nhựa PVC-U đường kính lớn nhất Việt Nam 400 mm trực tiếp từ
nguyên liệu compound
Năm 1999: Khánh thành Nhà máy 2 - điện tích 20.000 m2 tại Bình Dương với trang thiết bị hiện đại của các nước châu Âu - đánh đấu một bước phát triển về quy mô và năng lực sản xuất của Công ty
Năm 2000: Được cấp chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuân ISO 9001
Năm 2002: Lần đầu tiên đưa ra thị trường sản phâm ống HDPE trơn va 6ng PE gân thành đôi Hoàn tất đầu tư kho bãi, mở rộng diện tích Nhà máy 2 lên 30.000 m2 Ngày 02/01/2004, sau cô phần hóa, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh chính thức hoạt động với tên giao địch là Bình Minh Plastics Joint - Stock Company, viết tắt là BM PLASCO Công ty đầu tư thiết bị và mở rộng điện tích Nhà máy 2 lên 50.000m2 Ngày 11/07/2006, cổ phiếu của Công ty chính thức được giao dịch trên thị trường
chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán BMP
Ngày 21/12/2007, Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh Miền Bắc tại Hưng Yên được khánh thành, chính thức đưa thương hiệu Nhựa Bình Minh tham gia chính phục thị trường phía Bắc
Năm 2008, Công ty mua và nắm giữ 29% cổ phần của Công ty Cô phần Nhựa Da
Nẵng với mục đích phát triển thương hiệu Nhựa Bình Minh tại miền Trung và Cao
nguyên
Nam 2009, San pham éng PP-R chiu nhiệt được chính thức đưa ra thị trường Sản
xuất ống PVC-U đường kính đến 630 mm
Năm 2010: Sản xuất ống PVC-U đường kính đến 630 mm, Ký hợp đồng thuê hơn 155.000 m2 đất tại Khu Công nghiệp Vĩnh Lộc 2, Bến Lức, Long An cho dự án xây dựng Nhà máy Bình Minh Long An
18
Trang 25Năm 2012: Áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Triển khai dự án công nghệ thông tin “Hoạch định tổng thê nguồn lực đoanh nghiệp (ERP) — Oracle E-Business SuIte”
Năm 2013: Chứng nhận hợp quy cho các sản phẩm theo quy chuẩn của Bộ Xây dựng Tăng vốn điều lệ lên 54.784.800.000 đồng
Ngày 18/11/2015, khánh thành Nhà máy Bình Minh Long An Triển khai thành công 05 phân hệ ERP tại Công ty, các chi nhánh và Công ty con
Năm 2016: Khởi công xây dựng giai đoạn II Nhà máy Bình Minh Long An Đầu tư tăng 50% công suất sản xuất phụ tùng ống Đạt Thương hiệu Quốc gia lần thứ 5 liên tiếp
từ 2008 đến 2018 Đạt Thương hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao lần thứ 20 liên tiếp từ
1997 đến 2016
Năm 2017: Được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất (lần thứ 2) Khánh thành giai đoạn II BMLA Áp dụng thành công hệ phụ gia không kim loại nặng trong sản xuất ống và phụ tùng ống PVC-U Ra mắt dòng sản phâm mới phụ tùng PP-R Nghiệm thu Hệ thống quản trị ERP Chuyên đôi thành công phiên bản Hệ thống Quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000-2015 và Hệ thống Quán lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000-2015
Năm 2018: Trở thành Công ty thành viên thuộc Tập đoàn SCG của Thái Lan - một tập đoàn công nghiệp hàng đầu Đông Nam Á Tiếp cận một tập đoàn lớn với nhiều kinh
nghiệm và công nghệ quản trị hiện đại, Nhựa Bình Minh có điều kiện rất thuận lợi đề trao
đôi, hợp tác, nâng cao năng lực và hiệu quá trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh tại Việt Nam | Đạt giải World-Class - Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương Nam 2019: Tiến hành triển khai tai cau trúc tô chức Công ty va tai cau trúc hệ thống phân phối theo hướng năng động và phù hợp hơn trong môi trường cạnh tranh
Năm 2020: Đây mạnh tự động hóa sản xuất, khởi động chương trinh cai tiến liên tục nhằm nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phi
Năm 2021: Áp dụng thành công và hình thành chính thức Bộ phận Chuỗi cung ứng (SCM); Phát huy sự vững chãi của hệ thống quản lý hiện hành đề đưa Công ty vượt qua
đại dịch Covid- 19 một cách chủ động và hiệu quả
19
Trang 26Đạt lợi nhuận cao kỷ lục với quy trình Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả: Đặt trọng tâm vào khách hàng, vận hành tối ưu, mua sắm chủ động
2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty cô phần Nhựa Bình Minh 2.3.1 TẦm nhìn
Duy trì vị thế doanh nghiệp hàng đầu của ngành nhựa vật liệu xây dựng Việt Nam Chủ động hoàn thiện năng lực, sẵn sàng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế
Trang 272.5 Sản phẩm của công ty cô phần Nhựa Bình Minh
Ống và phụ tùng PVC-U đường kính từ 2lmm đến 630mm, dùng trong ngành cấp thoát nước, bưu chính viễn thông điện lực, xây dung va dan dung
Ống và phụ tùng PEHD đường kinh lừ 16mm đến 1.200mm dùng trong ngành cấp thoát nước, xây dựng và dân dụng, đặc biệt dùng cho các vùng nước phèn và nước môn Ống và phụ tùng PP-R đường kính từ 20mm đến 200mm dùng cho nước năng và nước lạnh trong ngành cấp nước, công nghiệp và dân dụng Ong va phy ting ống gần PEHD thành đối đường kính từ I10mm đến 500mm dùng trong ngành thoát nước ha tăng dần cáp điện lực bưu chính viễn thôngngoài ra, nhựa Bình Minh còn cung cấp cho thị trường các loại bình xit | lít, 2 lít, 5 lít, và 10 lít dùng cho tưới tiêu và nông nghiệp 2.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty cô phan Nhựa Bình Minh có địa bàn sản xuất kinh doanh nội địa trên cả
nước Nhựa Bình Minh chiếm khoảng 43% thị phần ống nhựa và phụ tùng tại khu vực
miền Nam, khoảng 5% thị phần ống nhựa và phụ tùng tại khu vực miền Bắc và chiếm
khoảng 28% thị phần ống nhựa trong cả nước (theo nguồn SCG Research) Thông qua mạng lưới phân phối của SCG, một số sản phâm của Nhựa Bình Minh đã bước đầu thâm nhập vững chắc vào các nước Đông Nam Á
Trong hàng ngàn doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam, Công ty Cô phần Nhựa Bình Minh (mã BMP) nổi lên là “vua nhựa” xây dựng miền Nam Năm 2017, Công ty gặp nhiều biến động giá nguyên liệu đầu vào nhưng lại phải liên tục điều chỉnh chính sách
chiết khấu để cạnh tranh với các đối thủ Năm 2018 Nhà nước thoái vốn tại Nhựa Bình
Minh The Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd, thuộc Tập đoàn SCG (Thái Lan)
đã giành quyền kiêm soát và trở thành cô đông lớn nhất ở công ty này
Cơ cầu sản phâm của Nhựa Bình Minh khá đa dạng, với khoảng 332 loại sản phẩm ống nhựa Khách hàng chính của Nhựa Bình Minh là các hộ gia đình, công ty xây dựng
và công ty cấp thoát nước với hơn 50% sản phâm bán ra phục vụ cho nhu cầu xây dựng
Vì thế, tiêu thụ ống nhựa phụ thuộc vào tăng trưởng giá trị xây dựng nhà Quý I năm ngoái, BMI Research đã hạ dự báo tăng trưởng giá trị xây dựng ở các máng Cụ thê, giai đoạn 2020-2023, giá trị xây dựng nhà ở được kỷ vọng tăng trưởng trung bình 5,33% (giảm
21