1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

L uật sở hữu trí tuệ bài thảo luận lần 4

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Sở Hữu Trí Tuệ Bài Thảo Luận Lần 4
Tác giả Tụ Ngọc Bảo Hõn, Cao Vũ Hoàng, Nguyễn Thị Như Huỳnh, Mai Huỳnh Hương, Nguyễn Cụng Khoa, Vừ Đỡnh Minh Khụi, Bựi Thanh Lõm, Đỗ Thị Diệu Linh, Lộ Thi Hiộu Ngan, Nguyễn Hà Thanh Ngõn, Nguyễn Trung Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu” gồm cả phần tình huống và bình luận trong Sách tình huống Luật Sở a Theo quy định của pháp luật SHTT,

Trang 1

Khoa Luat Dan su Lớp 127 Dân Sư 46A2

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHi MINH

Bộ Môn: Luật Sở hữu trí tuệ

Bài Thảo Luận Lần 4:

Nhãn hiệu

Giảng viên thảo luận:

Nhóm: 2

Thành viên:

Số thứ tự Họ và Tên MSSV

3 Nguyễn Thị Như Huỳnh 2153801012093

10 Nguyễn Hà Thanh Ngân 2153801012142

Trang 2

1 Trình bày quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

năm 2022 về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh Việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh tại Việt

Nam bắt đầu từ thời gian nào) ác c9 T1 1121121112121211110 122 11 11g re 4

2 Trình bày các trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu - 4

3 Cho hai ví dụ thực tế về trường hợp nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân

biệt theo quy định tại khoản 2 Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ - 5-55 S2 sec 5

ˆW›-ldaaddađaiaadddiiiẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳaaaaaa.Ả 6

1 Đọc và nghiên cứu Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 của TAND

tinh Binh Dương và Bản án số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017 của TAND cấp

cao tại Tp Hồ Chí Minh về tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo

và trả lời các câu hỏi sau đây: - 0 201110111101 115101 11111 1111111111 1111111111111 11 e2 6

a) Nhãn hiệu của nguyên đơn có được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật

Việt Nam hiện hành không? Nêu cơ sở pháp Ìy 0 22 1122 112222 rae 6

b) Để chứng minh hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, cần xác định

những yếu tỐ gÌŸ - 5 S112 211 112111 121121121211111 21212121 121 111201 n ra, 7

c) Nhận định của Toả án cấp sơ thấm và cấp phúc thâm có sự khác biệt Quan

điểm của bạn ủng hộ phương án giải quyết nào? Vì sao? (sinh viên có thê trình

bày một phương án khác với quan điểm của Toả án) 5+ S2 sec 2E 8

2 Tìm một tranh chấp trên thực tế liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu và

đánh giá theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ (nguồn tranh chấp có thê từ vụ việc

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa

nhãn hiệu” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở

a) Theo quy định của pháp luật SHTT, việc công ty Hàng gia dụng quốc tế sử

dụng nhãn hiệu X-Men có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của công ty Marvel

b) Theo Toa án xác định trong bản án số 15, Quyết định cấp Giấy chứng nhận

đăng ký nhãn hiệu hàng hóa X-Men và hình cho công ty Hàng gia dụng quốc tế

là đúng hay sai? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy? -c c2 22c cs>s 11

Trang 3

c) Quan diém cua tac giả bình luận có cho rằng việc sử dụng nhãn hiệu X-Men

của công ty Hàng gia dụng quốc tế có gây ra sự nhằm lẫn cho người tiêu đùng về

nguồn gốc hàng hóa không? Vì sao2 - - cs T2 2112121112112 11 ru 12

đ) Theo quan điểm của bạn, hướng giải quyết của Tòa án trong tranh chấp này có

phủ hợp không? Giải thích vì sao - 2 2 2 12211211 12111111111 1121121118112 tre 13

2 Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành, quy trình cấp văn bằng bảo hộ

đối với nhãn hiệu cần trải qua những thủ tục øÌ1 - + SE E221 22121221221, 14

Trang 4

AL Lý thuyết:

1 Trình bày quy định của Luật sửa đối, bố sung một số điều của Luật Sở hữu trí

tuệ năm 2022 về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh Việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh tại

Việt Nam bắt đầu từ thời gian nào?

Theo đó, luật sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 tại

khoản | điều 72 đã thêm âm thanh vào dấu hiệu được bảo hộ đối với nhãn hiệu chú ý

tệp dấu hiệu âm thanh phải được thể hiện dưới dạng dé hoa Mac dù đến ngay

01/01/2023 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đôi 2022 mới có hiệu lực thi hành, nhưng các quy

định về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh có hiệu lực từ ngày 14/01/2022 Như vậy, các tổ

chức và cá nhân có thê đăng ký nhãn hiệu âm thanh từ ngày 14/01/2022

- liên quan tới điều ước qte mà Vn thành viên

2 Trình bày các trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

Các trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu được quy định tại khoản 1

Điều 117 Luật SHTT

“Đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dân địa lý bị từ

chối cấp văn bằng bảo hộ trong các trường hợp sau đây:

4) Có cơ sở đề khăng định rằng đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng đây

đủ các điều kiện bảo hộ;

b) Có cơ sở đề khăng định rằng người nộp đơn không có quyên đăng ký đối

tượng sở hữu công nghiệp hoặc đăng kỷ nhãn hiệu với dụng ý xấu;

c) Pon đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ nhưng không phải

là đơn có ngày u tiên hoặc ngày nộp đơn sóm nhất thuộc trường hợp quy định

tại khoản 1 và khoản 2 Điều 90 của Luật nay;

d) Don thuéc truong hop quy định tại khoản 3 Điều 90 của Luật này mà không

được sự thống nhất của tất cả những người nộp đơn;

đ) Việc sửa đổi, bồ sung đơn làm mở rộng phạm vi đối tượng đã bộc lộ hoặc

nêu trong đơn hoặc làm thay đổi bản chất của đối tượng yêu cẩu đăng ký nêu

trong don”

Bên cạnh đó theo quy định tại Điều 73 Luật SHTT trong các trường hợp sau thì

sẽ từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

“Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:

1 Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến nức gây nhằm lần với Quốc kỳ, Quốc huy,

Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và của các nước, quốc tế

ca;

Trang 5

2 Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lần với biểu tượng, cò, ly

hiệu, tên viết tắt, tên đây đủ của cơ quan nhà Hước, tô chức chính trị, tô chức

chính trị - xã hội, tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ

chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tô chức quốc tế, nếu không được cơ

quan, tô chức đó cho phép;

3 Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lân với tên thật, biệt hiệu,

but danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam,

cua nudc ngodi;

4 Dau hiéu tring hodc twong tu dén mic gdy nham lan với dấu chứng nhận, dẫu

kiêm tra, dấu bảo hành của tô chức quốc tẾ mà tô chức đó có yêu cầu không

được sử dụng, trừ trường hợp chính tô chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn

hiệu chứng nhận;

5 Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhâm lân hoặc có tính chất lừa dối Người tiêu

đừng về nguồn gốc xuất xứ, tỉnh năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các

đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ;

6 Dấu hiệu là hình dạng vốn có của hàng hóa hoặc do đặc tính kỹ thuật cua

hàng hóa bắt buộc phải có;

7 Dấu hiệu chứa bản sao tác phẩm, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu

tác phẩm đó ”

3 Cho hai ví dụ thực tế về trường hợp nhãn hiệu bị coi là không có khả năng

phân biệt theo quy định tại khoản 2 Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ

Theo Điều 74 Luật SHTT quy định nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt

nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều

yếu tố kết hợp thành một tổng thê dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các trường

hợp quy định tại khoản 2 Điều nay Vi dụ 1: Dau hiéu, biéu tượng quy ước, hỉnh vẽ

hoặc tên gọi thông thường của hàng hóa, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được

sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến; Nhãn hiệu “Milk” cho san

pham sữa thì nhãn hiệu này sẽ bị coi là không có khả năng phân biệt vì nó là tên của

sản phẩm sữa được viết theo tiếng Anh Ví dụ 2: Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ

dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêu

dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hàng hóa; Sản phẩm nước mắm sản xuất ở

TP.HCM đăng ký nhãn hiệu là “Nước mắm Phú Quốc” thì nhãn hiệu này không có

khả năng phân biệt vì 'ˆNước mắm Phú Quốc” là chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ

Trang 6

A.2 Bài tập:

1 Đọc và nghiên cứu Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 của TAND

tỉnh Bình Dương và Bản an số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017 của TAND

cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh về tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu mì ăn liền

Hảo Hảo và trả lời các câu hỏi sau đây:

*Tóm tắt Bản án:

Nguyên đơn Công ty cỗ phan ACECOOK Việt Nam làm đơn khởi kiện Công ty

Thực phâm A Châu có sử dụng hình ảnh nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo của mình dé

làm hình ảnh bao bì, nhãn mác cho sản phẩm của công ty Thực phâm Á Châu Công

ty cé phan ACECOOK cho rằng mình là chủ sở hữu hợp pháp Giấy chứng nhận đăng

kí kinh doanh nhãn hiệu “Hảo Hảo” và giấy chứng nhận này có hiệu lực tới ngày

27/6/2023 Nhưng vào tháng 12/2014, công ty ACECOOK phát hiện trên thị trường

bày bán loại mì ăn liền nhãn hiệu “ Hảo Hạng, MÌ TÔM CHUA CAY” của công ty cỗ

phần Á Châu Từ kiểu đáng, mẫu mã bao bì, đặc điểm đặc trưng được In trên bao bi

đều có sự trùng khớp so với nhãn hiệu HẢO HẢO đã được công ty ACECOOK đăng

kí trước đó

Tòa án cấp sơ thâm cho rằng Công ty Á Châu có hành vi sử dụng mẫu bao bì ăn

liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và hình” là xâm phạm quyền

sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “ Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình”

Tòa án cấp phúc thâm cho rằng không đủ căn cứ đề xác định công ty Á Châu có

hành vi sử dụng mẫn nhãn bao bì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA

CAY và hình” xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ

TÔM CHUA CAY, hình”

a) Nhãn hiệu của nguyên đơn có được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật

Việt Nam hiện hành không? Nêu cơ sở pháp lý

Theo quy định tại điều 72 Luật SHTT thì nhãn hiệu được bảo hộ nêu đáp ứng các

điều kiện:

+ Là dấu hiệu nhìn thấy dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kế cả

hình ảnh ba chiều hoặc kết hợp các yếu tố đó, được thê hiện bằng một hoặc

nhiều màu sắc

+ Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng

hóa, dịch vụ của chủ thê khác

- Nhãn hiệu “Hảo hảo” được nhìn thấy đưới dạng chữ cái, từ ngữ đưới dạng một hoặc

nhiều màu sắc Mẫu bao bì mi ăn liền mang dấu hiệu “Mi Hảo Hảo, tôm chua cay và

hình”, đặc biệt là dấu hiệu tô mì và sợi mì, hình các con tôm, hình nửa quả chanh củng

6

Trang 7

các loại rau thơm, hành củng với tô hợp màu sắc, đặc biệt màu sắc chủ đạo của bao bì

mì là màu đỏ cùng với màu hồng, xanh nước biến, vang,

- Nhãn hiệu “Hảo Hảo” có khả năng phân biệt hàng hóa của chủ sở hữu với chủ thế

khác

Do đó, nhãn hiệu của nguyên đơn được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp

luật VN hiện hành

b) Dé chứng minh hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, cần xác định

những yếu tố gì?

Căn cứ khoản 1 Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ 2022 về Hành vi xâm phạm quyền

đối với nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa ly thi:

“] Các hành vì sau đây được thực hiện mà không được phép của chủ sở hữu

nhãn hiệu thì bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu:

a) Sw dung dau hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ

trừng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng kj kèm theo nhãn hiệu đó;

b) Sw dung dau hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ

tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng kỹ kèm

theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử đụng có khả năng gây nhằm lẫn về nguôn gốc

hàng hóa, dịch vụ;

C) Sử dụng dau hiéu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dich vu

trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoa, dich vu thuộc danh mục đăng ký

kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhằm lẫn về nguồn

gốc hàng hoá, dịch vụ;

d) Sử dụng dau hiéu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nồi tiếng hoặc dấu hiệu

dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nồi tiếng cho hàng hóa, dịch vụ

bất kỳ, kế cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên

quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu

nồi tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhâm lần về nguôn gốc hàng hóa

hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với

chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng ”

Theo đó, để chứng minh hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu thì cần xác định

những yếu tổ sau:

Thự nhất, đối tượng được xem xét có được bảo hộ nhãn hiệu hay không Nhãn

hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu đã được đăng ký và cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn

hiệu hoặc Giấy xác nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam

Thứ hơi, xác định dẫu hiệu trùng hay tương tự với nhãn hiệu đã được bảo hộ:

7

Trang 8

- Dau hiéu trùng là dấu hiệu giống y hệt về cả cấu trúc, nội dung và cách thức

thé hiện

- Dấu hiệu tương tự là đấu hiệu gần giống về một hoặc nhiều tiêu chí: cấu trúc,

nội dung, cách thức thể hiện

Thứ ba, xác định trong nhóm hàng hóa, dịch vụ trùng hay tương tự (trừ nhãn

hiệu nỗi tiếng)

- Hàng hóa, dịch vụ trùng khi cùng thuộc một nhóm ngành, lĩnh vực kinh

doanh

- Hàng hóa, dịch vụ tương tự khi:

+ Cùng bản chất hoặc chức năng (vd: kem lót, kem nên);

+ Gần giống về bản chất và cùng chức năng (vd: mì, bún);

+ Tương tự nhau về bản chất (vd: cả phê, cacao);

+ Tương tự nhau về chức năng (vd: dịch vụ mua bán mỹ phẩm, dịch vụ thâm

mỹ viện)

Thứ tư, người tiêu dùng có bị nhằm lẫn về hàng hóa, dịch vụ hay không Nếu

người tiêu dùng bị nhầm lẫn thì xác định có hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn

hiệu; nếu người tiêu dùng không bị nhằm lẫn thì xác định không có hành vi xâm phạm

quyền đối với nhãn hiệu

c) Nhận định của Toà án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm có sự khác biệt Quan

điểm của bạn ủng hộ phương án giải quyết nào? Vì sao? (sinh viên có thể trình

bày một phương án khác với quan điểm của Toà án)

Tòa cấp sơ thâm cho rằng "Công ty Cô phần Thực phẩm Á Châu có hành vi sử

dụng mẫu bao bì mì ăn liền mang dấu hiệu: "Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và

hình" là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu "Hảo Hảo, MÌ TÔM

CHUA CAY, hình" được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số

62360 ngày 29/4/2005 Công ty Cô phần Acecook Việt Nam và buộc Công ty Cô phần

Thực phâm Á Châu chấm dứt hành vi xâm phạm nói trên

Tuy nhiên Tòa cấp phúc thâm lại có quan điểm: "Không đủ căn cứ xác định Công

ty Cổ phần Thực phẩm A Châu có hành vi sử dụng mẫu nhãn bao bì mì ăn liền mang

dấu hiệu Mì Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và hình" xâm phạm quyền sở hữu công

nghiệp đối với nhãn hiệu "Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình" được bảo hộ theo

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 62360 ngày 29/4/2005 của Công ty

Cô phần Acecook Việt Nam

Trang 9

Thứ nhất, nhãn hiệu của nguyên đơn (Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam) đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam hiện hành Nhãn hiệu của nguyên đơn đã được Cục Sở Hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

hàng, hàng hoá "Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình" số 62360 ngày 29/4/2005, có

hiệu lực đến ngày 27/6/2023 Vì vậy, theo điểm a khoản 3 Điều 6 Luật SHTT thì nhãn

hiệu của nguyên đơn đã được bảo hộ

Thứ hai, Công ty cô phần A Châu đã có hành vi sử dụng dấu hiệu "Mì Hảo

Hạng, TÔM CHUA CAY và hình" Và dấu hiệu này đã được Cấp giấy chứng nhận

đăng ký nhãn hiệu đối với bao bì mì "Hảo Hạng" số 119302 ngày 11/02/2009 Vì vậy,

đây là hành v1 được xem là sử dụng nhãn hiệu theo điểm a khoản 5 Điều 124 Luật SHTT: "Gắn nhãn hiệu được bảo hộ lên hang hoa, bao bị hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy to giao dich trong hoạt động kinh doanh" Tại khoản

1 Điều 11 Nghị định 105/2006 quy định yếu tố được xem là xâm phạm đối với nhãn hiệu là "đấu hiệu gắn trên biển hiệu" Hành vi dấu hiệu " Mi Hao Hang, TOM CHUA

CAY và hình" lên bao bì mì Hảo Hạng để lưu thông ra thị trường được xem là hành vĩ

sử đụng dấu hiệu đang có tranh chấp Vì vậy, Công ty Cô phần Thực phẩm Á Châu có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu

Thir ba, nhan hiệu của Công ty Cô phần Acecook được bảo hộ với mẫu nhãn hiệu

"bao gồm chữ “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY” và hình tô mì, sợi mì, tôm, rau củ;

màu sắc mẫu nhãn hiệu đỏ, hồng, xanh nước biển, xanh lá cây, vàng, vàng nâu, tim, trắng, đen Nhãn hiệu được bảo hộ tong thể các chữ, hình ảnh, màu sắc nêu trên,

không bảo hộ riêng các thành phân riêng lẻ như “Hảo Hảo”, “MÌ TÔM CHUA CAY”,

hình tô mì và rau củ

Thứ tư, viện kiếm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng có quan điểm: Bản án sơ thâm xét xử là có căn cứ, vì các chứng cứ trong hỗ sơ vụ án đủ

cơ sở xác định Công ty Cổ phần Thực phâm A Châu có hành vi sử dụng mẫu bao bì

mì ăn liền mang dấu hiệu “Mi Hảo Hạng, TÔM CHUA CAY và hình” xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY, hình” được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 62360 ngày 29/4/2005 do Cục Sở hữu trí tuệ cấp cho Công ty Cô phần Acecook Việt Nam

= Từ những quan điểm trên, nhóm đông ý với quan điểm của TAND cấp sơ thâm

Trang 10

2 Tìm một tranh chấp trên thực tế liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu

và đánh giá theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ (nguồn tranh chấp có thể từ

vụ việc thực tiễn, không nhất thiết có kết luận của cơ quan nhà nước có thấm quyền)

Ví dụ như đối với vụ việc tranh chấp nhãn hiệu giữa Công ty TNHH Dược Phẩm Ích Nhân và cơ sở Ngân Anh Từ năm 2010, Công ty TNHH Dược Phẩm Ích Nhân phân phối sản phẩm Bảo Xuân dưới dạng thực phẩm chức năng phục vụ cho sức khỏe

và sắc đẹp phụ nữ Công ty cũng đã đăng ký quyền sở hữu trí tuệ của san pham nay va

đã được Cục SHTT thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ chấp thuận cấp giấy chứng

nhận số 172843 theo QĐÐ số 37785/QĐ-SHTT ngày 3/10/2011 Trong khi đó cơ sở

kinh doanh Ngân Anh lại tung ra thị trường nhiều loại sản phâm cũng làm đẹp cho phụ

nữ như Ích Nhân, nhưng lại rất “lười” suy nphĩ cho việc đặt tên cho sản phâm của mình bèn lấy luôn nhãn hiệu “Bảo Xuân” của công ty Ích Nhân đập lên bao bì sản

phâm Sau nhiều lần kiểm tra, xác minh, ngày 26/5/2015, Cục SHTT đã ra quyết định

số 11692/QĐ-SHTT từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số đơn 4-2011-

15391 của cơ sở Noân Anh Do không đăng ký được nhãn hiệu Bảo Xuân cho sản pham của mình, cơ sở Nsân Anh khởi kiện Cục SHTTT Tại phiên tòa sơ thâm ngày

22/9/2015, đại diện Cục SHTT vẫn giữ nguyên quan điểm tại Quyết định số

11692/QĐ-SHTT, song Tòa sơ thâm Hậu Giang lại cho rằng Sản phâm Bảo Xuân của công ty Ích Nhân thuộc danh mục thực phẩm chức năng do Cục An toàn Thực phẩm —

Bộ Y tế quản lý; còn sản phẩm Bảo Xuân của cơ sở Ngân Anh do Phòng quản lý mỹ phâm Sở Y tế quản lý nên hai sản phâm nằm ở hai danh mục khác nhau không thể xâm phạm nhãn hiệu của nhau Cuối cùng Tòa Hậu Giang xử cho cơ sở Ngân Anh

thắng kiện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hậu Giang kháng nghị toàn bộ bản án, để

nghị tòa phúc thâm bác yêu cầu khới kiện của cơ sở Ngân Anh

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên

lop:

1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa

nhãn hiệu” (gồm cả phần tinh huống và binh luận) trong Sách tình huống Luật

Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:

*Tóm tắt Bản án:

- Nguyên đơn: Công ty Marvel

- BỊ đơn: Cục sở hữu trí tuệ

- Tóm tắt: Nguyên đơn khởi kiện bị đơn về việc ra Quyết định cấp GCNĐKNH số

63481 bảo hộ nhãn hiệu "X-MEN, hình" cho các sản phẩm "hóa mỹ phẩm gia dụng"

thuộc nhóm 03 cho Công ty Hàng gia dụng quốc tế (Việt Nam) Công ty Marvel đề

10

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w