Công ty cỗ phần A&B nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế máy rửa xe tự động, được cấp Bằng độc quyền sáng chế năm 2018.. Ba trường hợp của nguyên tắc này được
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT QUOC TE
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BAI THAO LUAN THU 3: SANG CHE VA KIEU DANG
CONG NGHIEP MON: LUAT SỞ HỮU TRÍ TUỆ GIẢNG VIÊN: ThS Lê NHẬT HỎNG
LỚP: QT46B1- NHÓM 2
STT HO VA TEN MSSV GHI CHU
1 Nguyễn Thị Thanh Nga 2153801015155
3 Nguyễn Thị Ngọc Quyền 2153801015212 | Nhóm trưởng
5 Nguyễn Liễu Quỳnh Như 2153801015199
7 Tran Thi My Tam 2153801015220
Trang 2
MỤC LỤC
VN TL nh ¬A Ả 3
1 Trinh bay các trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế (ngoại lệ của
hành vi xâm phạm sáng chế) theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện
I0 3
2 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyên ưu tiên Các
3 So sánh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiêu đáng công nghiệp? . 5
L2 1.7 00 00n858Ẻ8e 7
1 Công ty cỗ phần A&B nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế máy rửa xe tự động, được cấp Bằng độc quyền sáng chế năm 2018 Năm 2020, công ty cỗ phần A&B ký kết thỏa thuận chuyển quyền 7 a/ Tại Toà án, cơ sở Hùng Nam cho rằng mình không xâm phạm quyền sở hữu tri
tuệ của công ty Tôn Nam; công ty Tôn Nam cần tiễn hành khởi kiện công ty cô
phần A&B thay vì khởi kiện cơ sở Hùng Nam Nhận xét về lập luận nảy 8 b/ Công ty Tôn Nam đưa ra yêu cầu trong đơn khởi kiện buộc cơ sở Hùng Nam
bồi thường chỉ phí thu héi các sản phâm máy rửa xe tự động mà cơ sở Hùng Nam
đã bán trên thị trường trong tháng 10, L1, 12 năm 2020 tương đương 100.000.000
2 Những đối tượng nào dưới đây là đối tượng của KDCN theo quy định pháp
luật hiện hành, trường hợp không phải thì giải thích tại sao? 9
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG tháo luận trên lớp: TÔ a) Sáng chế và kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuỗn” đo ai tạo ra?
Sáng chế, kiểu đáng công nghiệp này đã được đăng ký bảo hộ chưa? 10
b) Việc Công ty Thành Đồng đã đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp
đối với “Bạt chắn nắng mưa tự cuỗn” thì Cơ sở Ngọc Thanh có biết hay không?
Đoạn nào trong bản án thể hiện điều này? 7-52 225252 <+s+s++S++e+eesezezezseeresrse 11
e) Cơ sở Ngọc Thanh khi sử dung sáng chế, kiểu đáng công nghiệp “Bạt chắn nắng
mưa tự cuỗn” có được Công ty Thành Đồng đồng ý hay không? Đoạn nào của bản
Chàn TH 11073 8n 5 ,H,HHH 11
đd) Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu đáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa
tự cuốn” có thỏa mãn các điều kiện của quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiêu
e) Hành vi của cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiêu dáng công nghiệp “bạt
chăn nắng mưa tự cuỗn” có vi phạm Luật SHTT không? Cơ sở pháp lý 12
Trang 3BUOI THẢO LUẬN THỨ BA SANG CHE VA KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
A Nội dung thảo luận tại lớp:
A.I Lÿ thuyết:
1 Trình bày các trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sang chế (ngoại lệ của hành vi xâm phạm sáng chế) theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành
Các trường hợp hạn chế quyền của chủ sở hữu sáng chế:
nhân hoặc mục đích phi thương mại hoặc nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử hoặc thu thập thông tin dé thực
hiện thủ tục xin phép sản xuất, nhập khâu, lưu hành sản phẩm
CSPL: Điểm a khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005
hoạt động của các phương tiện vận tải của nước ngoài đang quá cảnh hoặc tạm thời năm trong lãnh thô Việt Nam
CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005
nước có thâm quyền cho phép thực hiện trong trường hợp bắt buộc chuyên giao quyên sử dụng đối với sáng chế
CSPL: Điểm đ khoản 2 Điều 125 Luật SHTT 2005
« - Quyền sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước
CSPL: Điều 133 Luật SHTT 2005
« _ Quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu đáng công nghiệp
CSPL: Điều 134 Luật SHTT 2005
Trang 42 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các nguyên tắc này được áp dụng cho những đối tượng nào?
của chủ thê nộp đơn đăng ký, được quy định tại Điêu 90 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bô sung 2009 Ba trường hợp của nguyên tắc này được quy định như sau:
+ Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký các sáng chế trùng hoặc tương đương với nhau, các kiểu đáng công nghiệp trùng hoặc không khác biệt đáng kể với nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho sáng chế hoặc kiểu dáng công nghiệp trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhât trong số những đơn đáp ứng các điêu kiện dé duoc cap van bang bảo hộ
+ Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhau dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng hoặc tương tự với nhau hoặc trường hợp có nhiều đơn của cùng một người đăng ký các nhãn hiệu trùng dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau thì văn băng bảo hộ chỉ được cấp cho nhãn hiệu trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong
số những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn băng bảo hộ + Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký trong hai trường hợp trên cùng đáp ứng các điều kiện để được cấp văn băng bảo hộ và cùng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho đối tượng của một đơn duy nhất trong số các đơn đó theo thoả thuận của tat cả những người nộp đơn; nếu không thoả thuận được thì các đối tượng tương ứng của các đơn đó bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ
Ví dụ: Ngày 1/9/2019 Công ty A nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế đối với máy in 4D
tự động- một sản phâm chưa từng có tại bat kỳ nơi nào trên thê giới Ngày 24/9/2019 công ty B cũng nộp đơn đăng ký bảo hệ đôi với sản phẩm tương tự công ty A Căn cứ tai Khoan | Điều 90 Luật SHTT theo nguyên tắc nộp đơn đầu tiên thì văn bằng bảo hộ được cấp cho Công ty A vì Công ty A nộp đơn đâu tiên vào 1/9/2019 Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên được áp dụng cho đối tượng quyền sở hữu công nghiệp gồm sáng chế, kiểu đáng công nghiệp và nhãn hiệu Còn đối với thiết kế bố trí mạch tích hop ban dan và chỉ dẫn địa lý thì pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có quy định về nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, tuy nhiên quy định này khá phù hợp với Công ước Paris
và tỉnh hình thực tế vì quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước
và các tô chức chỉ được đăng ký Chỉ dẫn địa lý khi được Nhà nước cho phép Ngoài ra, nguyên tắc nộp đơn đầu tiên này còn áp dụng cho đối tượng quyền đối với giống cây trồng quy định tại Điều 166 Luật SHTT
Theo các quy định tại Điều 91 thì để được hưởng quyên ưu tiên tại Việt Nam hoặc các quốc qua là thành viên của Công ước Paris về sở hữu công nghiệp thì đơn đăng ký bảo
hộ cân đáp ứng một số điều kiện SAU:
Trang 5+ Đơn đầu tiên đã được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên hoặc có thoả thuận áp dụng quy định như vậy với Việt Nam
+ Người nộp đơn là công dân Việt Nam, công dân của nước khác cư trú hoặc có
cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc tại nước khác
+ Trong đơn có nêu rõ yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên và có nộp bản sao đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên
+ Đơn được nộp trong thời hạn ấn định tại điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Ngoài ra, cần lưu ý về thời hạn ấn định của mỗi đối tượng sở hữu công nghiệp, theo công ước Paris và quy định pháp Luật sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đôi, bô sung 2005 thi thời hạn được hưởng quyền ưu tiên là:
+ 12 tháng đối với sáng chế, giải pháp hữu ích;
+ 6 tháng đối với kiểu đáng công nghiệp;
+ 12 tháng kế từ ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ cùng một giống cây trồng
Ví dụ: Công ty A nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Y tại Việt Nam 1/1/2020 Ngày 10/1/2020 công ty B cũng nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tương tự với nhãn hiệu cua cong ty A tai Pháp Sau đó công ty À nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Y tại Pháp 20/2/2020 và xin hưởng quyền ưu tiên Trong trường hợp này, áp đụng nguyên tắc ưu tiên tại Điều 91 Luật SHTT thì đơn đăng ký bảo hộ của Công ty A được xem là nộp vào ngày 1/1/2020 tại Pháp Do đó đơn đăng ký bảo hộ của công ty B sẽ không được châp nhận và bảo hộ
Nguyên tắc về quyền ưu tiên được áp dụng cho đối tượng quyền sở hữu công nghiệp như: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu Ngoài ra, nguyên tắc nảy còn áp dụng cho đối tượng quyên đối với giống cây trồng quy định tại Điều 167 Luật SHTT
3 So sánh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp?
Trang 6
Khái
niệm
Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là tác phẩm được thê hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích, có thê gắn liền với một đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp như:
Thiết kế đồ họa (Hình thức thể hiện
của biêu trưng, hệ thống nhận diện
và bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí.( Căn cứ pháp lý
khoản 2 Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐÐ - CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành
luật sở hữu trí tuệ năm 2005)
Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thê hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tổ này ( Căn cứ
pháp lý: Khoản 13 Điều 4 Luật
SHTT 2005 stra đôi bỗ sung
2009,2019 )
Căn cứ
xác lập
quyền
Xác lập trên cơ sở sản phẩm sáng tạo dưới dạng hình thức vật chất cô định và không phải đăng ký ( Căn
cứ pháp lý : Khoản I Điều 6 Luật
Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi bồ sung
2009,2019 )
Xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo điêu ước quôc tê mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên ( Căn cứ pháp lý : Điểm a
Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019 )
Thời
hạn
thâm
dinh
don
dang
ký
Có thời gian thâm định đơn đăng:
ký ngăn hơn ( 1Š ngày làm việc kê
tử ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ )
Thâm định đơn từ 09 đến 12 tháng
kê từ ngày nộp đơn
hạn bảo
điêm a khoản 2 Điều 27 Luật SHTT
2005 sửa đôi bố sung 2009.2019
+Đối với tác phẩm mỹ thuật ứng
dụng có thời hạn bảo hộ là 75 năm
kê từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên
+Đối với tác phẩm mỹ thuật ứng
dụng chưa được công bố trong thời hạn 25 năm kê từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là 100
khoản 4 Điều 93 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009,2019 “Bằng
độc quyền kiểu đáng công nghiệp
có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dai hết 5 năm kê từ ngày nộp đơn, có
thé gia hạn liên tiếp, mỗi lần 5
năm” Do đó, thời hạn bảo hộ của
kiểu dáng công nghiệp tối da là L5
năm
6
Trang 7
Tác phẩm được tạo ra thể hiện dưới | Có tính mới, có tính sáng tạo không
kiện báo | và có tính sáng tạo của tác giả trong | dáng công nghiệp đã đăng ký bao
Điều 64 Luật SHTT 2005 sửa đôi
bố sung 2009.2019) Vì vậy, kiểu
dáng công nghiệp có điều kiện bảo
hộ cao hơn
Phạm vi | cắm chủ thể khác sử dụng tác phâm | thê khác sử dụng kiểu dáng không
quyền | khi họ chứng minh họ độc lập tạo ra | khác biệt đáng kê với kiêu đáng
, 2 Điều 125 Luật SHTT 2005 sửa
đôi bổ sung 2009,2019
Hành vi xâm phạm được quy định | Hành vi xâm phạm được quy định Hành vi | tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 | tại Điều 126 Luật Sở hữu trí tuệ
xâm sửa đổi bô sung 2009,2019 2005 sửa đôi bố sung 2009.2019,
nham
Cục bản quyền tác giả thuộc bộ văn | Cục sở hữu trí tuệ thuộc bộ Khoa
quan
đăng ký
A.2 Bài tập:
1 Công ty cô phần A&B nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền sớ hữu công nghiệp đối với sáng chế máy rửa xe tự động, được cấp Bằng độc quyền sáng chế năm 2018
Năm 2020, công ty cỗ phần A&B ký kết thỏa thuận chuyển quyền sử dụng độc
quyền sáng chế trên cho công ty trách nhiệm hữu hạn Tôn Nam trong thời hạn một năm (từ ngày 01/6/2020 đến 31/5/2021), hợp đồng đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẫm quyền Trong thời hạn hợp đồng trên, công ty cỗ phần A&B tiép tuc thỏa thuận chuyền quyền sử dụng sáng chế máy rửa xe tự động cho cơ sở sản xuất Hùng Nam, thời hạn từ ngày 01/10/2020 đến ngày 15/8/2021 Công ty trách nhiệm hữu hạn Tôn Nam phát hiện cơ sở sản xuất Hùng Nam kinh doanh sản phẩm trên, cho rằng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của mình nên công ty Tôn Nam đã khởi kiện cơ sở Hùng Nam tại Toà án
Trang 8Câu hỏi:
a/ Tại Toà ăn, cơ sở Hùng Nam cho rằng mình không xâm phạm quyền so hữu trí tuệ của công ty Tôn Nam; công ty Tôn Nam cần tiến hành khởi kiện công
ty cô phần A&B thay vì khởi kiện cơ sở Hùng Nam Nhận xét về lập luận này Lập luận của cơ sở sản xuât Hùng Nam là có cơ sở
Theo đó, năm 2020, công ty cô phần A&B ký kết thỏa thuận chuyên quyền sử dụng độc quyền sáng chế trên cho công ty trách nhiệm hữu hạn Tôn Nam trong thời hạn một năm (từ ngày 01/6/2020 đến 31/5/2021), hợp đồng đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên Tuy nhiên, công ty A&B lại tiếp tục thỏa thuận chuyển nhượng quyên sử dụng sáng chế cho cơ sở Hùng Nam, thời han tir ngay 01/10/2020 dén ngày 15/8/2021 Như vậy, có sự chồng chéo lẫn nhau về thời hạn chuyển nhượng quyên sử dụng sáng chế
Căn cứ theo khoản l Điều 143 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, công ty A&B đã vi phạm quy định “không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyên quyễn ”
Vì vậy, công ty Tôn Nam cần tiễn hành khởi kiện công ty A&B
Khoản 1 Điều 143 Luật sở hữu trí tuệ 2005:
“1 Hợp đông độc quyên là hợp đồng mà theo đó trong phạm vì và thời hạn chuyển giao, bên được chuyên quyên được độc quyên sử dụng đôi tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyên không được ký kết hợp đông sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sứ dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyên quyên, ”
b/ Công ty Tôn Nam đưa ra yêu cầu trong đơn khởi kiện buộc cơ sở Hùng Nam bồi thường chỉ phí thu hồi các sản phẩm máy rửa xe tự động mà cơ sở Hùng Nam
đã bán trên thị trường trong tháng 10, 11, 12 năm 2020 tương đương 100.000.000 đồng Nhận xét về yêu cầu này của công ty Tôn Nam
Theo khoản 3 Điều 148 Luật SHTT thì “Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp tại khoản 2 Điều này phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp mới có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba" nên hợp đồng này bị vô hiệu
Mà theo khoản 2 Điều 133 BLDS 2015 “Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thầm quyên, sau đó được chuyên giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay tình và người nảy căn
cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dich thi giao dịch đó không bị vô hiệu
Trang 9Trường hợp này cơ sở Hùng Nam không biết phía công ty A&B và công ty Tôn Nam
đã thực hiện một hợp đồng chuyển quyền sử dụng độc quyên sáng chế nên đã thực hiện một giao dịch theo quy định khoản 2 Điều 148 Luật SHTT
Yêu cầu của công ty Tôn Nam là không hợp lý bởi hợp đồng sử dụng độc quyền quyên sử dụng sáng chế không được phép ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bên thứ ba khi không có sự cho phép của bên được chuyền quyên
Ở đây bên chuyên quyền là công ty A&B đã tự ý ký kết hợp đồng với bên cơ sở Hung Nam nên hành vĩ của công ty A&B vi phạm hợp đồng việc công ty Tôn Nam đưa ra yêu cầu trong đơn khởi kiện buộc cơ sở Hùng Nam bồi thường chỉ phí thu hồi các sản phâm máy rửa xe tự động mà cơ sở Hùng Nam đã bán trên thị trường trong tháng 10, 11, 12 năm 2020 tương đương 100.000.000 đồng là không có căn cứ
2 Những đối tượng nào dưới đây là đối tượng của KDCN theo quy định pháp luật hiện hành, trường hợp không phải thì giải thích tại sao?
¿
7 Miệng chai
1 Chìa khóa không là đối tượng của KDCN theo quy định pháp luật hiện hành vì hinh dáng bên ngoai cua chia khóa do đặc tính kỹ thuật của nó bắt buộc phải có (Khoản 2 Điêu 64 Luật SHTTT)
Trang 102 Kem đánh răng không là đối tượng của KDCN theo quy định pháp luật hiện hành vì hinh dáng của kem đánh răng không thê nhìn thây được trong quá trinh
sử dụng (khoản 3 Điêu 64 Luat SHTT)
3 Nui là đối tượng của KDCN theo quy định pháp luật biện hành vì nui là thực
phẩm thuộc nhóm [L lớp 01-01 theo Bảng Phân loại quốc tê về kiêu dáng công nghiệp (khoản I Điều L1 Nghị định 65/2023)
4 Kem là đối tượng của kiểu đáng công nghiệp vì đáp ứng các điều kiện tại Điều
63 Luật SHTT
5 Dao là đôi tượng của kiểu đáng công nghiệp vì đáp ứng được các điều kiện quy
định tại Điêu 63 Luật SHTT
6 Đồng hồ là đối tượng của kiểu đáng công nghiệp vì đáp ứng các điều kiện quy định tại Điêu 63 của Luật SHTT
7 Miệng chai không là đối tượng điều chỉnh của KDCN vì hình dáng bên ngoài
của miệng chai do đặc tính kỹ thuật của nó bắt buộc phải có (khoản 2 Điêu 64
Luật SHTT)
8 Ren Vit Bugi la déi tượng điều chỉnh của KDCN vì đáp ứng các tiêu chí ở Điều
63 Luật SHTT
9 Lép xe không là đối tượng của KDCN vì theo khoản 2 Điều 64 Luật SHTT thì
hình dáng bên ngoài của lop xe là đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải
có tức vì đặc tính kỹ thuật, đê chiếc xe di chuyên được thì yêu câu lôp xe phải hình tròn, phải phù hợp với khung vành xe,
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luân trên lớp:
Nghiên cứu Bản án số 9 “Báo vệ quyển dối với sáng chế” (Bản án số 96/2010/KDT: M-
PT ngày 03/6/2010 của Tòa phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội) trong Sách tình huỗng Luật Sở hữu trí tệ Việt Nam và trả lời cầu hỏi:
a) Sang ché va kiéu dang cong nghiép “Bat chan nang mưa tự cuốn” đo ai tạo ra? Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp này đã được đăng ký bảo hộ chưa?
Sáng chế và kiểu đáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” do ông Đỗ Thành Đông sáng chê ra
nghệ cập Bằng độc quyên kiểu dáng công nghiệp SỐ 8595 ngày 29/9/2005 và Bằng độc quyên sáng chế số 5633 ngày 09/5/2006 Sáng chế và kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm đã được bảo hộ độc quyên trên toàn lãnh thô Việt Nam theo đúng quy định pháp luật