Theo bạn, nghĩa vụ Của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghà, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp II... Pháp luật lao động quy định trách n
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
LUAT LAO DONG
Buổi tháo luận thứ hai
CHÉ ĐỊNH 2: VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHÉ
Giảng viên: Đinh Thị Chiến
Thực hiện: Nhóm 1- TM47.3
1 Trân Thảo Nguyên 2253801011195
2 Ninh Bảo Yến Nhi 2253801011208
3 Tran Nhat Yén Nhi 2253801011216
4 Phạm Đặng Đại Phước 2253801011234
9 Lý Ngọc Quyên 2253801011245
6 Huỳnh Lam Sương 2253801011259
TP HO CHI MINH, NAM 2024-2025
Trang 2
MỤC LỤC
TL LY THUYVETS 1
1 Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho
2 So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ
Ms — 1
3 Phân tích trach nhiém giai quyét viéc lam của Nhà nước và của người Sử
8ì) -8P0N:0 9 Ầee 2
4 Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm đối với vấn đề giải quyết
Ms — 4
5 Theo bạn, nghĩa vụ Của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghà,
đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp
II BÀI TẬP TÌNH HUNG:: (2c 2222k k1 H12 1 1xx rrệc 7
là 0 0 T|,A 7 pin ễồồễêsồ^.'”®^: 9
Trang 3CHE DINH II: VIEC LAM VA DAO TAO NGHE
| LY THUYET:
1 Phan tích định nghĩa việc làm theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho biết ý nghĩa pháp lý của những định nghĩa này
Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 Bộ luật lao động năm 2019 và khoản 2 Điều 3 Luật việc làm năm 2013 quy định: “Ƒ7¿c làm là hoạ động ao đồng tạo ra thu nhp mà pháp luát không cứm ” Như vậy, đê được coi là việc làm thì cần phải đáp
ứng 3 tiêu chí sau: Thứ nhát phải có hoạt động lao động Hoạt động lao động được hiểu là hoạt động có mục đích, ý chí, tác động vào thé giới quan tạo ra giá trị vật
chát hoặc tinh thần cho bản thân, xã hội Hoạt động lao động này có sử dụng sức
lao động của con người, gồm lao động chân tay và lao động trí óc nhằm tạo ra
nguồn thu nhập Không phải mọi hoạt động lao động đều là việc làm nhưng đề là Việc làm trước tiên phải là hoạt động lao động Hoạt động lao động là tiêu chí đầu tiên đề xác định việc làm chứ nó không hè đồng nhất với định nghĩa việc làm Tiêu chí thứ hai để xác định việc làm và là tiêu chí quan trọng nhát là tạo ra nguồn thu nhập, tức hoạt động lao động đó phải tạo ra được thu nhập Việc tạo ra nguồn thu
nhập ở đây được hiều một cách linh hoạt như việc làm công ăn lương là việc tạo ra
nguàn thu nhập trực tiếp hay hoạt động kinh doanh với mục đích là tạo ra nguồn thu nhập và bản thân nó cũng phải tạo ra nguồn thu nhập dù có lời hay lỗ, Cuối cùng, việc làm đó không được trái với quy định pháp luật Người dân có quyên tự
do kinh doanh, tự do làm việc, tự do tìm kiếm việc làm nhưng không được vi phạm
vào điều mà pháp luật nghiêm cám như tàng trữ, vận chuyên ma tuý trái phép, Trên thực té, có ba dạng việc làm gồm việc làm nhận tiền công, tiền lương (chiếm đại đa số), làm chủ (chủ doanh nghiệp, chú chuỗi hoạt động sản xuát, kinh
doanh, ), làm việc cho gia đình mình nhưng không nhận tiền công - loại hình phố
biến ở nông thôn với những gia đình trồng lúa, ngô,
2 So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
Giống nhau:
Là tô chức việc làm với mục đích tư vấn và hỗ trợ việc làm cho người lao động, hỗ trợ tìm kiếm nguồn nhân lực theo nhu câu các nhà sử dụng lao động, thu thập, cung cáp thông tin về thị trường lao động
1
Trang 4Được thu phí, miễn thué, giảm thué theo quy dinh cua phap luat vé phi, phap luat
vé thué
Khac nhau
Tiéu chi | Trung tam dich vu viéc lar} Doanh nghiép hoat động dịch vụ việt
lam Khái niệm | Là đơn vị sự nghiệp cônd Là doanh nghiệp được thành lập, hd
lập do cơ quan quản lý nhà| động theo quy định của Luật doanl
nước có thâm quyén rị nghiệp
quyết định thành lập
Thám Tổ chức chính trị - xã hq Theo ý chỉ của chủ thẻ thành lập quyền Của Cơ quan nhà nước
thành lập | thành lập
hoạt động | đích lợi nhuận
động, thu phí với người SỬ và người sử dụng lao động
dụng lao động
Tham Không can giay phép Uy ban nhân dân cáp tinh hoặc Sở L quyền cáp động - Thương binh và Xã hội được Uỷ giay phép ban nhân dân cáp tỉnh nơi doanh nghiệ
đặt trụ sở chính uỷ quyền
3 Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước và của người Sử
dụng lao động
Căn cứ vào khoản 2 Điều 9 BLLĐ 2019 “Nhà nước, người sử dụng lao động
và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có
khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm”
Pháp luật lao động quy định trách nhiệm trong việc giải quyết việc làm cho
người lao động trực tiếp thuộc về chính phú và các cơ quan hảnh chính Nhà nước, trách nhiệm trước hét thuộc về Quốc hội và hệ thống các cơ quan quyền lực (Hội
Trang 5đồng nhân dân các cáp) Nội dung của việc giải quyết việc làm cho người lao động bao gòm:
Nhà nước định chỉ tiêu việc làm mới trong ké hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
năm và hằng năm Nhà nước có chính sách hỗ trợ tài chính, cho vay vón, giảm,
miễn thué và các biện pháp khuyến khích để người có khả năng lao động tự giải
quyết việc làm, đề các tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phản kinh tế phát
triên nhiều nghé méi nham tao nhiéu viéc lam cho người lao động: (Điều 11, 12, 13 Luat viéc lam 2013)
Nhà nước có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm dé thu hit va su dụng lao động là người dân tộc thiếu số;
Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân
trong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư nước ngoài đầu tư phát
triên kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động Sử dụng nhiều nhân công Việt Nam, cũng là một trong những điều kiện giảm thué thu nhập doanh
nghiệp theo luật pháp hiện hành
Nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan Nhà nước trong việc giải quyết việc làm cho người lao động được quy định như sau căn cứ theo NÐ 74/2019/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của NÐ 61/2015/NĐ-GP:
Đối với Chính phủ: Chính phủ lập chương trình quốc gia về việc làm, dự án đầu tư phát triên kinh tế xã hội, di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn liền với
chương trình giải quyết việc làm
Lập quỹ quốc gia về việc làm từ ngân sách Nhà nước và các nguồn khác (trợ giúp Của các nước, các tổ chức quốc tế và các cá nhân nước ngoài; của các đơn vị Và cá
nhân trong nước hỗ trợ giải quyết việc làm
Phát triển hệ thống tô chức dịch vụ việc làm: Nhà nước có chính sách triên khai
thành lập và kiếm tra giám sát hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm
Đối với UBND cáp tinh: UBND cáp tỉnh lập chương trình và quỹ giải quyết
việc làm của địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định và tô chức thực hiện
quyết định đó, đồng thời có trách nhiệm báo cáo vẻ Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài Chính
Định hướng, hỗ trợ và kiểm tra chương trình việc làm của cáp huyện và cáp xã;
Lập quỹ giải quyét việc làm (từ các nguồn ngân sách địa phương, khoản hỗ trợ từ
quỹ quốc gia vẻ giải quyết việc làm do trung ương chuyên xuống và các nguồn
khác) đề giải quyết việc làm cho người lao động;
Chủ tịch UBND cáp tỉnh có trách nhiệm đôn đốc, kiếm tra việc thực hiện các
chương trình việc làm, việc sử dụng quỹ giải quyết việc làm trong phạm vi địa phương theo các quy định của pháp luật
3
Trang 6Nếu nói Nhà nước là chú thề gián tiếp chịu trách nhiệm vẻ giải quyét việc làm thì người Sử dụng lao động chính là chủ thê trực tiếp phải chịu trách nhiệm giải
quyết việc làm cho người lao động cũng như chịu Sự chỉ phối của Nhà nước Khi có nhu cầu nhân công lao động thì người sử dụng lao động có quyên và trách nhiệm
như sau:
Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tô chức dịch vụ việc làm
đề tổ chức tuyên chọn người lao động (Khoản 1 Điều 11 BLLĐ 2019)
Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm giải quyết việc làm cho một số đối
tượng lao động đặc thù, trường hợp nhiều người cùng có đủ điều kiện tuyên dụng thì phải ưu tiên tuyên dụng lao động là thương, bệnh binh; con liệt sĩ, con thương
bệnh binh, con em gia đình có công: người tàn tật, phụ nữ, người có quá trình tham
gia lực lượng vũ trang, người tham gia lực lượng thanh niên xung phong, người đã
bị mát việc làm từ một năm trở lên (Điều 136 BLLĐ 2019, khoản 2 Điều 33 Luật Người khuyét tật 2010)
Doanh nghiệp thuộc mọi thành phản kinh té, mọi hình thức sở hữu phải nhận một tỷ
lệ người lao động là người tàn tật, lao động nữ vào làm việc Doanh nghiệp tiếp nhận số người lao động là người tàn tật vào làm việc thấp hơn tý lệ quy định thì hàng tháng phải nộp vào quỹ việc làm cho người tàn tật một khoản tiền theo quy
định, nếu cao hơn thi khi sản xuất kinh doanh gặp khó khăn hoặc có dự án phát triển sản xuất sẽ được xét cho vay vốn với lãi suất tháp hoặc được xét hỗ trợ từ quỹ việc làm Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ thì được hưởng các chính sách ưu
đãi hỗ trợ Của Nhà nước (Khoản 6 Điều 5 Luật Việc làm 2013)
4 Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm đối với vấn đề giải quyết
việc làm
Căn cứ khoản 2 Điều 9 Bộ luật Lao động năm 2019 (BLLĐ 2019) quy định:
“Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm”
Tai BLLD 2019 không còn quy định cụ thế về Quỹ giải quyết việc làm, tuy nhiên trước đó ở BLLĐ 2012 có quy định về Quỹ việc làm như sau: “Thành lập Quỹ quốc gia về việc làm đề hỗ trợ vay ưu đãi tạo việc làm và thực hiện các hoạt động khác theo qui định của pháp luật” Như vậy, đối với vấn đề giải quyết việc làm thì Quỹ
giải quyết việc làm có các ý nghĩa sau đây:
Thứ nhất, Quỹ sẽ hỗ trợ vay cho các đối tượng thuộc Điều 12 Luật việc làm số 38/2013/QH2013 có đủ các điều kiện vay vốn theo Điều 13 của luật số 38 đề giải
Trang 7quyết việc làm tạm thời cho người lao động, trong khoảng thời gian ngắn hoặc thu
hút thêm lao động
Thứ hai, đây là hạt nhân của các chương trình giải quyết việc làm của quốc gia, là tiền đề đê có thế triên khai hiệu quả các hoạt động nhăm thúc đây cung - cầu lao động, giải quyét việc làm
Thứ ba, Quỹ là nguồn kinh phí đề trợ giúp các chương trình, dự án tạo việc
làm, trung tâm dạy nghè và dịch vụ việc làm; trung tâm áp dụng khoa học kĩ thuật
và chuyên giao công nghệ sử dụng lao động
Thứ tư, Quỹ giải quyết việc làm mang sứ mạng trực tiếp hỗ trợ, duy trì và tạo
Việc làm cho người lao động, người Sử dụng lao động
Cuối cùng, Quy giải quyết việc làm được sử dụng làm vốn cho vay để giải
quyết việc làm theo đúng mục tiêu của các chương trình giải quyết việc làm ở các địa phương và hỗ trợ cho giải quyết việc làm cáp huyện
Vậy nên, Chương trình việc làm có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạch định các chính sách giải quyết việc làm cho người lao động Theo đó, thành lập Quỹ giải
quyết việc làm nhằm mục đích hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo việc làm và thực hiện các hoạt động khác đề giải quyết các nhu cầu việc làm của xã hội
5 Theo bạn, nghĩa vụ Của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghề, đào
tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp luật lao động Việt Nam quy định như thế nào?
Theo nhóm em, nghĩa vụ Của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghè, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động được pháp luật
lao động Việt Nam quy định tại Điều 60 BLLĐ năm 2019:
“Diéu 60 Trach nhiệm ca người Sử dụng lao động vẻ đào rạo, bồi dưỡng, nâng
cao trình độ, Kỹ năng nghề
1 Người sứ dựng lao động xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc đào tạo, Đồi dưỡng, nâng cao trình độ, Kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạO cho người lao động trước khi
chuyển làm nghề khác cho mình
2 Hằng năm, người Sử dụng lao động thông bao ket qua dao tao, boi duéng, nang cao trình độ, Kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Uy ban
nhân dân cáp tính.”
Khoản 1 Điều 60 BLLĐ năm 2019 quy định người sử dụng lao động xây dựng
ké hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ, kỹ năng tay nghề, phát triên kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc
Trang 8cho mình Việc xây dựng kế hoạch hàng năm sẽ giúp người Sử dụng lao động lập kế
hoạch về việc sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý, tiên liệu được các tình
huống quản lý, đặt ra các mục tiêu cụ thế cho người lao động trong năm và đánh giá
hiệu suất làm việc của họ dựa trên những mục tiêu nảy, có hướng đi đúng đắn va chính xác Việc dành kinh phí cho việc đào tạO, bồi dưỡng cho người lao động Sẽ làm nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động giúp thực hiện công việc thành
thạo hơn, góp phần nâng cao năng suất công việc, chất lượng và hiệu quả sản
phẩm
Bên cạnh đó, việc người sử dụng lao động phải đào tạo nghề cho người lao
động trước khi họ chuyên sang ngành nghè mới là cần thiết đề giảm thiếu các rủi ro, đảm bảo rằng nhân viên có đủ kỹ năng đề làm việc một cách an toàn và hiệu quả Vì thế người sử dụng lao động có trách nhiệm phải bồi dưỡng lại kĩ năng mới cho người lao động đề họ có thê bắt đầu công việc mới với sự tự tin và hiệu suất cao hon, nam bắt được kiến thức và kỹ năng cần thiết, từ đó giảm thiêu thời gian cần thiết để thích nghi và đạt được hiệu quả làm việc
Khoản 2 điều 60 BLLĐ năm 2019 quy định hăng năm người Sử dụng lao động phải có trách nhiệm thông báo kết quả đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng
nghé cho co quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cáp tinh Theo
đó, qua việc quản lí dạy nghẻ, nhà nước có thé nắm bắt được nhu cầu, xu hướng
nghè nghiệp của người lao động, các cơ sở, trung tâm dạy nghè kịp thời có những
chính sách phù hợp cho việc phát triển nghẻ nghiệp và tìm kiếm việc làm trong thị trường lao động Cơ quan chuyên môn về lao động có thẻ sử dụng thông tin từ việc
thông báo kết quả đào tạo để giám sát và đánh giá hiệu quả của các chương trình
đảo tạo, từ đó đề xuất các cải tiền hoặc điều chỉnh cần thiết, đồng thời hiều rõ nhu cầu đào tạo và phân phối nguồn lực đào tạo một cách hiệu quả, đảm bảo rằng các chương trình đảo tạo được điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu thực té của thị trường lao
động
Trang 9I BAL TAP TINH HUONG:
1 Tinh huống 1:
Vào ngảy 10/6/2021 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ tông hợp Khánh Ngọc (sau đây viết tắt là Công ty Khánh Ngọc) đại diện là bà Phạm Thị Trúc P đã
ky két Hop déng dao tao nghé sé 14/2021/HDDTN voi chi Tran Thi Thu D cu thé
nhu sau: Chi Tran Thi Thu D duge dao tao nghé tri ligu vién mién phi va sau khi
hoan thanh dao tao sé lam việc cho Công ty với thời hạn tối thiếu là 36 tháng Trường hợp chị Tràn Thị Thu D không thực hiện đúng như các điều khoản trong Hợp đồng sẽ phải hoàn lại số tiền đã đào tạo và chịu trách nhiệm trước pháp luật Sau khi hoàn thành khóa đào tạo, chị D tiếp tục ký Hợp đồng lao động số 011/2022/HĐLĐ vào ngày 07/01/2022, chị D đã nhận đầy đủ đồng phục đề làm
việc tại Công ty Ngày 12/01/2022 chị D có xin nghỉ phép 02 ngày (ngày 14 và ngày 15/01/2022), tuy nhiên ngày 16/01/2022 chị D không đến Công ty để làm
việc
Theo thỏa thuận tại Điều 9 của Hợp đồng đào tạo nghề giữa các bên:
“Trường hợp có bát kỳ phát sinh tranh chấp liên quan đến Hợp đồng đảo tạo nghè thì hai bên thỏa thuận thâm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân nơi có trụ
Sở chính của bên dạy nghà ”
Công ty TNHH Thuong mai Dich vụ tổng hợp Khánh Ngọc yêu cầu chị D phải bồi hoàn chỉ phí theo Hợp đồng đảo tạo nghè số 14/2021/HĐĐTN đã được ký két vào ngày 10/6/2021 giữa Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ tông hợp Khánh Ngoc voi chi Tran Thi Thu D $6 tién là 130.720.000 đồng, trong đó bao gồm tiền chi phi dao tạo, hỗ trợ chi phí ăn uống 90 ngảy (20.000đ/suất x90 suát = 1.800.000 đồng), tiền mua đồng phục đã cấp phát cho chị D là: 920.000đồng; tiền trang thiết
bị, dụng cụ, vật liệu, điện nước là 18.000.000 đồng
Theo anh/chi:
1 Việc các bên giao kết “Hợp đồng đào tạo nghề” như trên là đúng hay pháp luật lao động hiện hành? Vì sao?
Việc các bên giao kết “Hợp đồng đảo tạo nghề” như trên là không đúng với
pháp luật lao động hiện hành
Vì theo khoản 1 Điều 62 BLLĐ năm 2019: “Hai bên phi ký kết hợp dong
đào tạo nghề trong trường hợp người lao động được đào tạo nâng cao trình độ, Kỹ năng nghề, đào tạO lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người Sứ dựng lao động, kế cả kinh phí do doi tác tài trợ cho người sử dụng lao động.” Tức
Trang 10“Hợp đồng đảo tạo nghề” này được ký trong trường hợp người lao động đã là nhân viên của công ty nhưng trong trường hợp trên thì chị D chưa phải là nhân viên của
công ty mà chị chỉ học nghẻ trị liệu đê làm việc cho công ty, vì vậy công ty Khánh
Ngọc phải ký kết với chị D “Hợp đồng đảo tạo” theo khoản 1 Điều 39 Luật giáo dục nghè nghiệp năm 2014 mới đúng Ngoài ra, theo khoản 2, khoản 3 Điều 39 Luật giáo dục nghà nghiệp năm 2014, “Hợp đồng đào tạo” được ký kết giữa công
ty Khánh Ngọc và chị D không đáp ứng đủ các nội dung như không có quy định về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại của công ty, thỏa thuận về mức tiền công Vì vậy việc giao kết “Hợp đồng đào tạo nghề” của công ty Khánh Ngọc và chị D là trái
với pháp luật lao động hiện hành
2 Yêu cầu bồi hoàn chi phí 130.720.000 đồng của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ tổng hợp Khánh Ngọc có được chấp nhận hay không? Vì sao?
Yêu cầu bồi hoàn chi phí 130.720.000 đồng của Công ty TNHH Thương mại
Dịch vụ tông hợp Khánh Ngọc không được cháp nhận vì:
Thứ nhát, sau khi hoàn thành khóa học thì giữa Công ty Khánh Ngọc và chị
D đã ký kết hợp đồng lao động số 011/2022/HĐLĐ ngày 07/01/2022, thời hạn hợp
đồng lao động là 36 tháng Tuy nhiên chị D đã nghỉ việc từ ngày 14/01/2022 cho
nên chị D đã không hoàn thành như đúng cam kết với thời hạn 36 tháng và dựa vào hợp đồng đào tạo nghề đã kí với chị 2 bên đã thoả thuận trường hợp chị D vi phạm các điều khoản trong Hợp đồng thì sẽ phải hoàn trả lại số tiền đã đảo tạo Chính vì vậy mà chị D chỉ cần hoàn trả lại chỉ phí đảo tạo chứ không phải bồi thường hét cho công ty
Thứ hai, căn cứ vào điểm d, khoản 2 Điều 62 và khoản 3 Điều 62 BLLD
2019 Ta thay rang cong ty Khanh Ngoc ngoài yêu cau hoan chi phi dao tao con
yêu cau hoàn những khoản chi phí chưa hợp lý khác như chỉ phí hỗ trợ chi phi an
uống 90 ngày, tiền mua đồng phục đã cấp phát cho chị D: khoản chỉ này vô cùng
vô lý vì tiền đồng phục k nằm trong quá trình đảo tạo cho chị D mà nó phát sinh sau khi ký hợp đồng lao động Tiếp đén là tiền trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu, điện nước: khoản chi nay không rõ ràng, không biết chị D đã sử dụng hết bao nhiêu cho nên càn phải có hoá đơn, chứng từ chứng minh được chỉ phí trang thiết
bi mua dé cho chị D sử dụng Chính vì những khoản chi bát hợp lý trên nên yêu
cầu này không được chấp nhận Tông khoản chỉ phí không hợp lý mà Công ty Khánh Ngoc yéu cau là 20.720.000 đồng, việc công ty yêu càu bồi hoàn 130.720.000 đồng là sai với thỏa thuận ban đầu Do đó chị D chi can hoàn trả 110.000.000 đồng của chi phí đảo tạo (130.720.000 đồng - 20.720.000 đồng)
8