1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn học luật lao Động bài thảo luận 7

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận 7
Tác giả Lờ Thị Ngọc Trõm, Kiều Thị Kiều Trang, Lờ Hạnh Uyờn, Nguyễn Thụy Phương Uyờn, Sơn Thị Tường Vi, Vừ Trần Thảo Vy, Bựi Thị Ái Xuõn
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Thị Minh Tõm
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

o_ Thứ nhất: Thỏa ước lao động tập thé có tính song hợp, vừa có đặc tính của một hợp đồng vừa có đặc tính của văn bản quy phạm pháp luật: vx Tính hợp đồng thể hiện thỏa ước được hình thà

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

KHOA LUAT DAN SU’

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC: LUAT LAO DONG

BAI THAO LUAN 7 Giảng viên: ThS Hoàng Thị Minh Tâm

DANH SÁCH NHÓM 3

Lê Thị Ngọc Trâm 2253801011306 Kiều Thị Kiều Trang 2253801011309

Lê Hạnh Uyên 2253801011328

Sơn Thị Tường Vi 2253801011341

Võ Trần Thảo Vy 2253801011361 Bùi Thị Ái Xuân 2253801011362

Thành phố Hô Chí Minh, ngày 1Š tháng 4 năm 2024

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT

hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động

về điều kiện lao dong va QHLD

Trang 3

MUC LUC

1 Phân tích ý nghĩa của thương lượng tập thể đối với QHLĐ làm công ăn lương?

CT1 1111111111111 1111111 1111111111111 1111111 111110 1111111110111 111111110 1111111 1111111 11111 111011 1111111 Ị

2 5o sánh thương lượng tập thể với đối thoại xã hội, cơ chế ba bên - 2

3 Phân tích đặc điểm, bản chất và ý nghĩa của TƯLĐTT s- sec szszzzscsez 3

4 So sánh TƯLĐTTT với HĐLĐ - 5 223353521 1232321 2315115121151 72111522 xe 6

5 Phân tích và đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về trình thự, thủ tục

thương lượng, ký kết TƯLĐTT tại doanh nghiỆp 5+ S22 c2 SE r2 II

6 Phân tích và đánh giá vai trò của tô chức công đoàn trong việc thương lượng tập thể tại doanh 0315221 12

§ Tại sao thương lượng tập thể lại có ý nghĩa quan trọng đối với các bên trong

9)sI2xHdididiiiiiiiađdiẳiáảảẳảắẳúẮắềả 14

9 Tầm quan trong của việc công nhận quyền tự do lập hội? . -+ 15

10 Vi sao thỏa ước lao động tập thể có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm? Theo

II BAI TAP TINH HUONG 16

IV 0010 ToãiddiiiầẳẮẮỶ 16

Trang 4

CHUONG VII: TO CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG, THƯƠNG LƯỢNG TẬP THẺ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THẺ

I CAU HOI LY THUYET

1 Phân tích ý nghĩa của thương lượng tập thể đổi với QHLĐ làm công ăn tương?

“Thương lượng tập thê là việc đàm phán, thỏa thuận giữa một bên là một hoặc nhiều tổ chức đại diện NHĐÐ với một bên là một hoặc nhiều NSDLĐ hoặc tô chức đại điện NSDLĐ nhằm xác lập điểu kiện lao động, quy định về mối quan hệ giữa các bên và xây dựng QHLĐ tiễn bộ, hài hòa và ôn định `”

hơn vì cả hai bên đều đồng thuận, và cảm thấy hài lòng về các điều khoản cam kết trong thỏa ước lao động NLĐ và NSDLĐ đều có được những quyền lợi nhất định và có những nghĩa vụ và cam kết phải tuân theo

o1ữa công việc và cuộc song cua NLD, va dam bao loi ich cua nguo1 NSDLD

với cũng giúp cho chất lượng làm việc tăng hơn Ví dụ thay vì ca đêm bắt đầu lúc 10 giờ tối gây khó khăn, thiếu an toàn cho NLĐ nhất là các nữ lao

động khi di chuyên buôi đêm thì có thé bat đầu lúc 9 giờ tối NLD sé cam thấy an tâm khi di chuyền và tích cực đăng ký làm ca đêm hơn

công bằng trong công việc, quản lý, đem đến sự tin tưởng, và tránh được nhiều tranh chấp lao động không đáng có đã có một cơ chế minh bạch, rõ ràng được hai bên thỏa thuận và đồng thuận

nhân lực đang có và hiểu được thêm những khó khăn hay mong muốn năng cao tay nghề, ky nang ma NLD dang cần Từ đó, doanh nghiệp và đại diện công đoàn hay các tô chức khác có thể phối hợp với nhau để thiết kế và triển khai các khóa đảo tạo theo cấp doanh nghiệp hay cấp tỉnh

NLÐ và góp phần giúp bình ôn hóa vả củng có QHLĐ giữa NSDLĐ và

1

Trang 5

NLĐ Thương lượng lao động tập thể tạo ra một cơ chế dân chủ nơi mà tiếng nói của NSDLĐ và NLĐ được lắng nghe, thấu hiểu và đồng thuận Thỏa ước lao động tập thê có thể xem là một bộ quy tắc ứng xử giữa quản lý và công nhân được hai bên đồng thuận và cam kết tuân theo

động của doanh nghiệp nhờ sy chia sé thông tin thường xuyên p1ữa NLĐÐ va

NSDLĐ giúp việc phô biến chính sách, thông tin và khuyến khích sự tham

gia cua NLD trong cac hoat dong cua doanh nghiệp

2 So sánh thương lượng tập thể với đối thoại xã hội, cơ chế ba bên

Đều là phương thức điều chỉnh QHLĐ, vừa là cơ chế của đối thoại xã

hội, quyền lao động cơ bản

Đều là những phương pháp mang ý nghĩa giúp cho QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ giữa NLĐ với NSDLĐ

Phương tiện đề các bên giải quyết tranh chấp giữa các bên

Hình | Trao đổi thông tin, tham Đối thoại định kỳ hoặc Thiết chế tham vấn,

Hội nghị NLĐÐ

Hinh thức thực hiện dân

chủ khác

thực | NLÐ chỉ có thê góp ý, Các hình thức hợp tác | với tư cách một bên

hiện | quyền quyết định vẫn là | tai nơi làm việc khác | tham gia đối thoại

Trang 6

Phạm | Được thừa nhận rộng rãi | Trong phạm vĩ nhỏ | Thực hiện ở mức

xuyên quốc gia

dung | quan đến QHLĐ như | vấn đề cụ thể của doanh | chung, có tính chất

là liên quốc gia

quyết vướng mắc, khó | QHLĐ gia của các bên có

hiện quyền và nghĩa vụ | Đảm bảo quyên được | trong quy trình ra

QHLĐ nhằm xây dựng | quyên lợi liên quan vào QHLĐ ổn định, lâu dài, | các quá trình ra quyết

đến quyền lợi của họ

3 Phân tích đặc điểm, bản chất và ý nghĩa của TULĐTT:

©_ TƯULĐTT là một hiện tượng pháp lý đặc sắc bởi, xét về bản chất, nó vừa có tính hợp đồng lại vừa có tính pháp quy Tính hợp đồng của TƯLĐTT thể hiện ở nguồn gốc hình thành của nó TƯLĐTT là kết quả của sự thương lượng giữa tập thể lao động và NSDLĐ Ý chí

chung, thống nhất giữa hai bên là yếu tố cơ bản, không thé thay thé

Trang 7

TULDTT diéu chinh mọi QHLĐ phát sinh trong doanh nghiệp hoặc

ngành kinh tế thuộc phạm vị áp dụng của nó Điều đặc biệt là TƯLĐTT được áp dụng cho cả những đối tượng không tham gia (dù

là trực tiếp hay gián tiếp) vào quá trình ký kết thỏa ước TƯLĐTT có thể áp dụng cho cả những NLD va NSDLĐ không phải là thành viên của tô chức đại diện đã ký kết thỏa ước đó Ở khía cạnh nay, TƯLĐTT không đơn giản là một hợp đồng

o_ Tính pháp quy của TƯLĐTT còn thể hiện ở chỗ nó được ban hành

theo trỉnh tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định Như trên đã nêu, pháp luật đòi hỏi quá trình thương lượng tập thê phải được công khai cho tập thê lao động biết và tham gia ý kiến Ở góc độ này, TƯLĐTT rất gần gũi với văn bản quy phạm pháp luật Trong khi đó, pháp luật thường quy định rất ít về trình tự giao kết hợp đồng mà để các bên tự

do thỏa thuận với nhau Bởi vậy, trong một chừng mực nhất định, TƯLĐTT có đáng dấp như một “đạo luật” của đoanh nghiệp Đạo luật này có tính chất “động” và có thể được sửa đôi, bố sung đễ dàng miễn

là các bên tuân thủ các quy định của pháp luật

o Tom lai, cả hai yếu tố hợp đồng và pháp quy đều tổn tại trong

TƯLETT Song, tính hợp đồng vẫn là yếu tố nổi trội hơn Vì không

thể có TƯLĐTT nếu không có sự thông nhất ý chí giảm tập thé lao dong va NSDLD

o_ Thứ nhất: Thỏa ước lao động tập thé có tính song hợp, vừa có đặc tính của một hợp đồng vừa có đặc tính của văn bản quy phạm pháp luật:

vx Tính hợp đồng thể hiện thỏa ước được hình thành trên cơ sở sự thương lượng, thỏa thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ

* Tính quy phạm thê hiện:

=> Về trình tự, thoả ước được ký kết phải tuân theo trình tự nhất định đo pháp luật quy định

=> Về nội dung, thỏa ước là sự cụ thể hóa các quy định của

pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả năng thực tế

của đơn vị Vì vậy, nội dụng của thỏa ước thường được xây dựng dưới dạng các quy phạm, theo từng điều

Trang 8

khoan thé hién quyén, nghia vu va trach nhiém cua cac bén trong QHLĐ như việc làm, tiền lương

=> Về hiệu lực, thỏa ước có hiệu lực trong toàn bộ don vi

sử dụng lao động Khi đã có thỏa ước thì các bên bắt buộc phải thực hiện

o_ Thứ hai: Thỏa ước lao động tập thể có tính tập thê Tính tập thế được thể hiện:

v_ Về chủ thể, một bên của thỏa ước bao siờ cùng là đại diện của tập thể lao động Pháp luật nước ta thừa nhận tô chức công

đoàn là đại diện chính thức cho tập thể lao động trong tham gia

thương lượng và ký kết thỏa ước với NSDLĐ

*_ Về nội dung, các thỏa thuận trong thỏa ước bao giờ cũng liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của tập thể lao động trong don vi

o_ Thỏa ước lao đông tập thé là cơ sở pháp lý chủ yếu đề từ đó hình thành nên một QHLĐÐ có tính tập thể: Thỏa ước lao động tập thể tạo

nên sự cộng đồng trách nhiệm của cả hai bên trong việc thực hiện các

quyền và nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở pháp luật lao động Hơn thế nữa nó còn tạo điều kiện để NLĐ, bằng sự thương lượng mặc cả, thông qua sức mạnh của cả tập thể với NSDLĐ để có thê hưởng những lợi ích cao hơn so với quy dinh trong pháp luật

o_ Thực hiện ký thỏa ước lao động tập thể còn góp phần điều hòa lợi ich, hạn chế cạnh tranh không cần thiết, tạo ra những điều kiện để NLĐ, bằng sự thương lượng, mặc cả, thông qua sức mạnh của tập thể với NSDLD để có thể hưởng những lợi ích cao hơn so với sự quy định trong pháp luật

o_ Thực hiện ký thỏa ước lao động tập thể còn góp phần điều hòa lợi ich, hạn chế cạnh tranh không cần thiết, tạo ra những điều kiện cho sự gắn

bo chat ché gitta NLD va NSDLD

o Ngoai ra, thoa uéc lao déng tap thé ciing là cơ sở pháp lý quan trọng

để xem xét giải quyết tranh chấp lao động tập thê, một khi có tranh chấp lao động tập thé xay ra

Trang 9

o_ Thỏa ước lao động tập thê nếu được ký kết ding dan, trén cơ sở bình dang, tự do thương lượng, hợp tác sẽ là nguồn quy phạm thích hợp tại chỗ bô sung cho nội quy doanh nghiệp, tăng cường ký luật trong doanh nghiệp và còn là cơ sở pháp lý quan trọng đề doanh nghiệp tiến

Thỏa ước lao động mang tính tập thể

do chủ thể là đại điện cho tập thé NLD (thuong la té chire céng doan)

Thỏa ước lao động tập thể chứa đựng những thỏa thuận liên quan đến quyền lợi và nphĩa vụ của cả tập thể lao động Nó còn tác động đến những đối tượng không tham gia quá trình ký kết thỏa thuận

Nội HĐLĐ chỉ liên quan đến quyên

dung | lợi và nghĩa vụ cá nhan NLD

cầu về | không được trái pháp luật, thỏa

dung | xã hội

HĐLĐ cụ thể hóa thỏa ước tập thể, nó quy định điều kiện làm việc và quyền lợi, nhiệm vụ của

NLD Tuy nhiên HĐLĐ không

nhằm vào mọi vấn để được nêu

pháp luật và phải có lợi hơn cho NLD so voi quy định của pháp luật

6

Trang 10

ra trong thỏa ước tập thê Một số điều khoản của thỏa ước tập thể đành cho toàn bộ tập thể lao động như các ngày nghỉ lễ, phúc lợi

của doanh nghiệp thì không

cần phải nhắc lại trong từng HĐLĐ cá nhân

— HĐLĐ phải đảm bảo quy định

về quyền lợi cua NLD trong HĐLĐ không được thấp hơn quy định trong thoả ước lao động tập thể đang áp dụng; nếu trường hợp

bị giới hạn quyền lợi thấp hơn thì toàn bộ nội dung đó bị vô hiệu

doanh nghiệp hoặc ngành thuộc phạm vị áp dụng của nó

Phạm | Chỉ áp dụng 1 cá nhân NLĐ cụ | Áp dụng đối với mọi NLĐ trong

động doanh nghiệp) hoặc áp dụng cho mọi NLĐ trong cả một ngành (nếu là thỏa ước lao động ngành)

Hệ HĐLĐ chính là căn cứ pháp lý | Thỏa ước lao động tập thế không

ly

Phân | —HDLD khong xac dinh thoi han | — Thoa ước lao động tập thể doanh

— Hình thức thỏa ước lao động tập

thể khác do Chính phủ quy định

Trang 11

kết về điều kiện lao động, quyền

lợi, nghĩa vụ trong lao động khác nhau

> Chỉ ghi nhận quyền lợi cụ thể cho NLD

Cơ chê thương lượng tập thê, vì là tập thé lao động thương lượng, thỏa thuận

> NSDLD khong thé ap đặt ý chí của minh để quy định những điều

kiện bất lợi, thậm chí vô lý cho cả

tập thể lao động - những điều này chỉ có thể xảy ra khi thỏa thuận cá nhân, NLĐ đơn lẻ, không có tô chức đại diện, không đủ sức mạnh để đạt được sự bình đẳng

> Có nhiều thỏa thuận có lợi hơn,

bảo vé NLD tét hon nhu quy dinh: quyền và nghĩa vụ chung của cả tập thể NLĐ, của từng bộ phận hoặc quy định các nguyên tắc, cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của QHLĐ

cá nhân

kết, NSDLĐ hoặc đại diện NSDLĐ gửi thỏa ước đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh đối với thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; Bộ Lao động Thương bình

và Xã hội đối với thỏa ước tập thế

trong thoả ước; trường hợp thoả ước không phi rõ thì thoả ước có hiệu lực từ ngày các bên ký kết

(Điều 76 BLLĐ) Hợp đồng có hiệu lực từ ngày các

bên giao kết (Điều 25 BLLĐ)

Trang 12

Lưu ý một số trường hợp đặc biệt:

— NLĐ là người từ đủ 15 tuôi trở lên, có khả năng lao động và làm việc theo HĐLĐ, được trả lương

và chiu sw quản lý, điều hành của NSDLD

—Khi st dung NLD tr du 13 tudi đến dưới 15 tuôi thi NSDLD phai

ký kết hợp đồng bằng văn bản với người đại diện pháp luật va phải được sự đồng ý của người từ

đủ 13 tuổi đến dưới l5 tuôi

— NSDLĐ chỉ được sử dụng

người chưa thành niên vào những

công việc phù hợp với sức khỏe

dé dam bảo phát triển thế lực, trí lực, nhân cách

Một bên là đại diện tập thé những

NLD va bén kia la NSDLĐ hoặc đại

diện của tập thê những NSDLĐ (nếu

han tir 1 năm đến 3 năm; đối với các doanh nghiệp lần đầu tiên ký thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp thì thoả ước dưới 1 năm (Điều 85,

89 BLLD)

Trang 13

Điều 3 BLLĐ);

— Tranh chấp phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật trong quá trình thương lượng giữa hai bên (khoản 9 Điều 3

BLLĐ)

Tham | Co quan cá nhân có thâm quyên | - Đối với tranh chấp lao động tập thé quyền | giải quyết tranh chấp lao động cá | về quyền: các bên có quyền yêu cầu

hoặc quá thời hạn mà Chủ tịch Ủy

ban nhân dân cấp huyện không giải quyết thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết

~ Đối với tranh chấp lao động tập thé

về lợi ích: các bên có quyền yêu cầu

Hội đồng trọng tài lao động giải

quyết Sau thời hạn 05 ngày, kế từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên bản hòa giải thành mà một trong các bên không thực hiện thỏa thuận

đã đạt được thì tập thể lao động có quyền tiến hành các thủ tục đề đình công

10

Trang 14

5 Phân tích và đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về trình thự, thi tục

thương lượng, ký kết TUX.ĐTT tại doanh nghiệp

= CSPL: Điều 75 BLLĐ 2019

“TULPITT là thỏa thuận đạt được thông qua thương lượng tập thể và được các bên ký kết bằng văn bản ”

qua của quá trình thương lượng có tính tập thế-thương lượng giữa NSDLĐ

và tập thể lao động Là kết quả của thương lượng tập thế, nội dung của TƯLĐTT là các quy định nội bộ của doanh nghiệp hoặc ngành kinh tế- kỹ thuật, trong đó xác định các điều kiện lao động mới cao hơn mức mà pháp luật quy định Thông thường, nội dung cua thỏa ước liên quan đến các vấn để như tiền lương, tiền thưởng và các chế độ, quyền lợi khác của NLĐ, TGLV,

TGNN, viéc lam và bảo đảm việc làm, ATVSLĐ, Ở Việt Nam, sự thỏa

thuận đó phải được lập thành văn bản

Diéu 76 BLLD nam 2019 Theo quy dinh nay, TULDTT dugc ký kết bởi đại diện hợp pháp của các bên thương lượng Trường hợp TƯLĐTT có nhiều doanh nghiệp được tiến hành thông qua Hội đồng thương lượng tập thê thì được ký kết bởi Chủ tịch Hội đồng thương lượng tập thể và đại diện hợp pháp của các bên thương lượng Việc ký kết chỉ được tiến hành sau khi đại diện của các bên đã thỏa thuận được với nhau tại phiên họp thương lượng tập thê và nội dung thỏa thuận đó được đa số NLĐ tán thành

“ Thứ ba, trong trường hợp ký kết TƯLĐTT doanh nghiệp, phải có trên 50%

số thành viên của tập thể lao động biểu quyết đồng ý nội dung thương lượng

tập thể Đối với TƯLĐTT ngành, đối tượng lấy ý kiến bao gồm toàn bộ

thành viên ban lãnh đạo của các tô chức đại điện NLĐ tại các doanh nghiệp

tham gia thương lượng TƯLĐTT ngành chỉ được ký kết khi có trên 50% tông số người được lấy ý kiến biếu quyết tán thành Đối với TƯLĐTT có nhiều doanh nghiệp, đối tượng lấy ý kiến bao gồm toàn bộ NLD tai các

doanh nghiệp tham gia thương lượng hoặc toàn bộ thành viên ban lãnh đạo của các tổ chức đại diện NLÐ tại các doanh nghiệp tham gia thương lượng

Chỉ những doanh nghiệp có trên 50% số người được lấy ý kiến biểu quyết tán thành mới tham gia ký kết TƯLĐTT có nhiều doanh nghiệp

11

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  | HĐLĐ  chỉ  chứa  đựng  những  quy |  Thỏa  ước  lao  động  tập  thê  chứa  đựng  thức  |  tắc  xử  sự  có  tính  cá  biệt  áp  dụng |  những  quy  tắc  xử  sự  chung - Môn học  luật lao Động bài thảo luận 7
nh | HĐLĐ chỉ chứa đựng những quy | Thỏa ước lao động tập thê chứa đựng thức | tắc xử sự có tính cá biệt áp dụng | những quy tắc xử sự chung (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN