1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn học hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồng buổi thảo luận tháng thứ nhất

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môn Học Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Phạm Anh Thư, Phan Hoàng Anh Thư, Đoàn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Phan Bảo Thy, Đặng Ngọc Bảo Trâm, Hoàng Nguyễn Bảo Trâm, Nguyễn Hỗ Đức Trung, Nguyễn Ái Vân, Lộ Quốc Việt, Phạm Nguyễn Quang Vinh
Người hướng dẫn ThS. Lộ Thanh Hà
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách HÌHỆm HOÀN 002.... Trong trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LỚP LUẬT THƯƠNG MẠI 47.4

NHOM 04

STT Ho & tén MSSV

1 Pham Anh Thu 2253801011279

2 Phan Hoang Anh Thu 2253801011283

3 Doan Thi Thanh Thuy 2253801011292

4 Nguyễn Phan Bao Thy 2253801011296

5 Dang Ngoc Bao Tram 2253801011303

6 Hoàng Nguyễn Bảo Trâm 2253801011305

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT

STT Kí hiệu Nguyên nghĩa

1 BLDS Bộ luật Dân sự

2 TAND Tòa án nhân dân

4 CSPL Cơ sở pháp lý

Trang 3

MUC LUC

VAN DE 1: DUOC LOI VE TAI SAN KHONG CO CAN CU PHAP

* Ban dn sé 19/2017/DS-ST ngay 03/5/2017 cia Toa án nhân dân huyện Long

Hồ tỉnh Vittlt Longe cccccccccccccccccce cess cesessscsvssvssesusssessstesseesessssassasesssessetsveseieseceaven I

Câu 1.1 Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật? 2

Câu 1.2 Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát SIHHI HGÌH(E VỤ PL nh nh nh hà Hà kh HH HH Ho kh 2 Câu 1.3 Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách HÌHỆm HOÀN 002 coc ccc ccc cece cece tee et ect tnttnte tet tnnteeneeenies 2 Câu 1.4 Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài san không có căn cứ pháp luật không? VÌ Sd0? à cào 3 Cau 1.5 Néu Ngan hang không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lÿ

nh thế nào? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ

thời điểm nào, dén thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêw? s cceceesei 4

VAN DE 2: GIAO KET HOP DONG CO DIEU KIEN PHAT SINH

* Quyết định số 09/2022/DS-GĐT ngày 30/3/2022 của Hội đồng thẩm phán

Tòa án nhân dân tỖi CA0 SH HH HH HH HH HH Hung J

Câu 2.1 BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh [77.00 ắacd 3

Câu 2.2 Trong trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thú tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không? 6 Câu 2.3 Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tỗi cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho COU Hổ ÏÙ LH Hà Hà Hà Hà Hà Cà HH HH HH HH HH KT kg kkt 6 Câu 2.4 Ngoài Quyết định số 09, còn có bản dn/quyét dinh nao khéc dé cap đến vẫn đề nàp không? Nêu một bản ún/quyết định mà anh/chị biết 7 Câu 2.5 Theo Hội đồng thẩm phán, cho đến khi bà Lan được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat, hop dong chuyén nhượng có tranh chấp đã tồn tại chưa? Hợp đồng đó có bị vô hiệu không? Vì sao? ào che 8

Trang 4

Câu 2.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng

thẳm phẲH; 5c 5n T22 8

Câu 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc vận dụng các quy định liên quan đến giao kết hợp đồng có điều kiện phút sinh che 9

VAN DE 3: HOP DONG CHINH/PHU VO HIỆU - 5-5:

Câu 3.1 Thé nao là hợp đồng chính và hợp đồng phụ? Cho ví dụ mình họa đổi với mỗi loại hợp đỒNg nu 10

Câu 3.2 Trong vụ việc trên, di là người (chủ thể) có nghĩa vụ trả tiền cho

NGG MANS? iii ng ố ố ‹«aáa 10

Câu 3.3 Bà Quế tham gia quan hệ trên với tư cách gì? Vì sao? il Câu 3.4 Việc Tòa ún tuyên bố hợp dong thế chấp trên vô hiệu có thuyết phục

không? VÌ SdO? ch HH Hà HH nà Hà kh HH HH tk KT HE tiệt il

Câu 3.5 Theo Tòa an, ba Qué có còn trách nhiệm gi doi voi Ngan hang

Câu 4.1 Những điểm khác biệt giữa thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng

và thời hiệu khởi kiện tranh chấp về quyền sở hiữu tài sản 15 Câu 4.2 Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 45 triệu đồng là tranh chấp hop đồng hay tranh chấp về quyền sở hữu tài sản? Vì sao? co: 15 Câu 4.3 Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 25 triệu đồng là tranh chấp hop đồng hay tranh chấp về quyền sở hữu tài sản? Vì sao? co: 16 Câu 4.4 Đường lỗi giải quyết của Toà ún về 2 khoản tiền trên có thuyết phục 7/77/08 0000109010885 8.ẻ Ầẻằ.ố ¬ 1ó Câu 4.5 Đường lỗi giải quyết cho hoàn cảnh như trên có thay đổi không khi

áp dụng BLDX 2015? VÌ Sd0? G ẶScẶ ST nh Hà nh Hkkk 1ó

DANH MUC TAI LIEU THAM KHẢO

Trang 5

VAN DE 1: DUOC LOI VE TAI SAN KHONG CO CAN CU PHAP LUAT

* Ban án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 của Toà án nhân dân huyện Long

Hồ tỉnh Vĩnh Long

Nguyên đơn: Công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân

BỊ đơn: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận

Nội dung: Công ty Hoàng Quân có thỏa thuận mua 39.192 cô phiếu, mệnh giá

100.000 đồng/cô phiếu của Công ty Cô phần du lịch Ninh Thuận là Công ty thuộc

sở hữu của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) Công ty Hoàng Quân có chuyên một tý đồng tiền đặt cọc mua cổ phiếu vào tài khoản của Công ty cô phần du lịch Ninh Thuận tại Ngân hàng và Ngân hang đã trích tài khoản này để thu nợ vay của Công ty Cô phần du lịch Ninh Thuận Thỏa thuận mua bán cô phân không thành, Công ty Cô phần du lịch Ninh Thuận cam kết hoàn trả cho Công

ty Hoàng Quân 1 tỷ đồng kèm lãi suất Nhưng đến nay Công ty Cô phân du lich Ninh Thuận đã sáp nhập vào Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận nên nguyên đơn khởi kiện yêu cầu buộc Công ty TNHH Long Sơn Thuận hoặc Ngân hàng phải hoàn trả 1 tỷ đồng không yêu cầu lãi suất Nhưng phía bị đơn cho rằng thỏa thuận mua bán cô phần giữa Công ty Cô phần du lịch Ninh Thuận và Công ty Cô phần TV-TM-DV Địa ốc Hoàng Quân không liên quan đến Công ty Sơn Long Thuận vì chưa có sự đồng ý của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước nên vô hiệu Phía Ngân hàng thi cho rằng trong hợp đồng tín đụng được

ký kết giữa Ngân hàng và Công ty Cổ phần du lịch Ninh Thuận có thỏa thuận “khi

tài khoản tiền gửi bên vat có số dư thì ngân hàng được quyền trích tài khoản tiền gửi

dé thu no” va Ngân hàng đã bán toàn bộ nợ vay của Công ty CP du lịch Ninh Thuận cho Công ty Sơn Long Thuận SCIC lại cho rằng việc mua bán cổ phần gitra Cong

ty CP du lịch Ninh Thuận với Công ty Hoàng Quân chưa có ủy quyền của SCIC Quyết định của Tòa: Tòa án cho rằng số tiền Công ty Hoàng Quân chuyên đặt cọc

cho Công ty Ninh Thuận mở tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chí nhánh tỉnh Ninh Thuận là số tiền vẫn thuộc Công ty Hoàng Quân vì đất mới là tiền đặt cọc theo quy định tại khoản 1 Điều 328 BLDS 2015, nếu thương vụ thành

công thì tiền đặt cọc cũng phải chuyến trả cho SCIC, mặt khác SCIC không ủy

quyên bằng bắt kì hình thức nào cho Giám đốc Công ty Ninh Thuận thực hiện việc

chuyển nhượng cổ phần Trong quá trình diễn ra mua bán nợ giữa Công ty Sơn Long Thuận và Công ty Ninh Thuận không có văn bản nào bàn giao khoản nợ tiền

1

Trang 6

đặt cọc, cùng với đó Công ty Sơn Long Thuận đã mua toàn bộ khoản nợ của Công

ty Ninh Thuận từ Ngân Hàng Ngân hàng trích số tiền đặt cọc của Công ty Hoàng Quân để thu nợ nay của Công ty Ninh Thuận là không có căn cứ theo Điều 256 BLDS năm 2005 Quan hệ đặt cọc piữa Công ty Ninh Thuận với Công ty Hoàng Quân và quan hệ tin dụng giữa Ngân hàng và Công ty Ninh Thuận là độc lập, theo

quy định tại điểm c khoản 2 Điều 153 bên nhận sát nhập phải chịu trách nhiệm hoàn tra cho Céng ty Hoang Quân 1 tý đồng tiền đặt cọc Không chấp nhận kháng nghị giám đốc thắm giữa nguyên Bản án Phúc thâm

Câu 1.1 Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật?

Theo BLDS hiện hành thì chưa có quy định cụ thể về được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là gì Tuy nhiên trong thực tế, một số nhà nghiên cứu có đánh giá: được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là sự phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thê đối với một tài sản nhưng không dựa trên căn cứ pháp luật quy định Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác mà coI tài sản đó là của mình

Câu 1.2 Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Căn cứ theo CSPL tại khoản 4 Điều 275 BLDS năm 2015 về Căn cứ phát sinh nghĩa

vụ: “Ngiña vụ được phát sinh từ căn cứ sau đây: Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc

được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật”

Việc chiếm hữu hay sử dụng tài sản của một người chỉ được pháp luật thừa nhận khi người đó là chủ sở hữu của tài sản hoặc được chủ sở hữu chuyên giao quyén chiém hữu, sử dung tai sản đó Trong trường hợp người chiếm hữu, sử dụng không có căn

cứ pháp luật được lợi về tài sản sẽ làm phát sinh trách nhiệm hoàn trả khoản lợi kể

từ khi biết về khoản lợi và được hưởng khoản lợi đó Vì vậy, trong trường hợp người không phải chủ sở hữu hoặc không phải người được chủ sở hữu chuyển giao quyền mà chiếm hữu, sử dụng tài sản thì bi cot la chiếm hữu, sử dụng tải sản không

có căn cứ pháp luật dẫn đến phát sinh quan hệ nghĩa vụ

Câu 1.3 Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trá?

- Phải có thiệt hại về tải sản cho chủ sở hữu: Thiệt hại trong trường hợp này được hiểu là sự mắt mát tài sản, thiếu hụt một phần trong khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, chủ sở hữu không còn tài sản để sử dụng Do vậy, tài san của chủ

Trang 7

sở hữu không gia tăng hoặc chủ sở hữu không thu được hoa lợi từ việc khai thác công dụng của tài sản

- Được lợi tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật:

Pháp luật quy định một số căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chiếm hữu tài sản của một chủ thể như: thông qua hợp đồng dân sự, được thừa kế tài sản

Thông thường, việc được lợi về tài sản bắt đầu nøay từ thời điểm chiếm hữu tài sản không dựa trên căn cứ cụ thé do phap luat quy dinh Co mét số trường hợp khác khi chiếm hữu tài sản có căn cứ như thông qua các hợp đồng hoặc bản án dân sự có hiệu lực nhưng sau đó hợp đồng bị vô hiệu hoặc bản án bị huy theo thủ tục giám đốc thâm, tái thâm, việc chiếm hữu của một người từ chỗ có căn cứ pháp luật đã chuyền thành chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: Tuỳ từng trường hợp cụ thê mà xắc định đó là hành vi chiếm hữu không có căn cứ pháp luật hay được lợi về tài sản

- Neười được lợi về tài sản không có lỗi:

Khi được lợi tài sản, người được lợi không biết, mà coi tài sản đó là của mình Nếu người được lợi tải sản biết được tài sản đó không phải là của mình thì phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc giao nộp cho uỷ ban nhân dân xã, phường (Điều 228 BLDS năm 2015) Nếu người được lợi cô ý chiếm hữu tài sản thì phải chịu trách nhiệm về hành vi chiếm hữu tài sản do duoc loi cua mình Trong trường hợp này, họ trở thành người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, không ngay tình

Câu 1.4 Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

Trong vụ việc trên đây là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

vì đây là tài sản của bên khác trong hợp đồng tín đụng và đây mới chỉ là tiền đặt cọc

có nghĩa nó chưa phải là tiền của bên vay trong hop déng tin dung ma Ngân hàng có thê trừ nợ Khi thỏa thuận mua cô phần không thành thì phải do các điều kiện thì bên phía Công ty CP du lịch Ninh Thuận đã cam kết hoàn trả lại cho Công ty Hoàng Quân 1 ty đồng kèm lãi suất Ngân hàng trong trường hợp này hoàn toàn không có căn cứ pháp luật nào để có thể được lợi về số tiền cọc đó dù Ngan hang trong hop đồng tín đụng có cài điều khoản khi tiền được chuyến vào tài khoản ngân hàng của bên vay thì có thê khấu trừ nợ nhưng tài sản đó chỉ là tiên cọc chưa phải là của bên vay mà là của bên đặt cọc Và hai quan hệ trên chúng độc lập với nhau khi một bên

là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với Công ty CP du lịch Ninh Thuận, một bên là

quan hệ đặt cọc øiữa Công ty CP Du lịch Ninh Thuận củng với Công ty Hoàng Quân

Trang 8

Câu 1.5 Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thé nao? Cu thể, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời

điểm nào, đến thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêu?

Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì anh T vẫn phải trả lãi đối với khoản tiền 40.000.000 đồng Căn cứ theo khoản | Điều 357 BLDS năm 2015:

“Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiễn thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả ”

Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 6 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP về lãi suất

chậm trả đối với hợp đồng vay:

Đối với hợp đông vay không kỳ hạn thì thời gian chậm trả nợ gốc bắt đầu kê

từ ngày tiếp theo liền kê của ngày hết “thời gian hợp lý” đến thời điểm xét

xử sơ thẩm “Thời gian hợp ý” quy định tại Điểu 474 của Bộ luật Dân sự

nam 1995, Diéu 477 của Bộ luật Dân sự năm 2005, Điều 469 của Bộ luật

Dân sự năm 2015 do Tòa án căn cứ vào từng trường hợp cụ thể đề xem xét, quyết định nhưng không quá 03 tháng kê từ ngày thông báo

Áp dụng vào trường hợp này thì “ thời gian hợp lý” được tính từ ngày 22/11/2016 tức từ noày tiếp theo liền kề anh T không thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình đã cam kết với ngân hàng Do đó, thời gian tính lãi chậm trả bắt đầu từ ngày anh T không thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết, tức ngày 22/11/2016; đến ngày diễn ra xét xử cấp sơ thâm, tức ngày 03/05/2017

Theo quy định về lãi suất được quy định tại khoản I Điều 468 BLDS năm 2015 Dựa trên ý trí thỏa thuận giữa các bên và không được vượt quá 20⁄2 năm Trường hợp nảy ngân hàng yêu cầu mức lãi suất là 10% là hợp lý

Trang 9

VAN DE 2: GIAO KET HOP DONG CO DIEU KIEN PHAT SINH

* Quyết định số 09/2022/DS-GĐT ngày 30/3/2022 của Hội đồng tham phan Tòa

án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: ông Trần Thế Nhân, bà Lê Thị Hồng Lan, ông Trần Nhật Minh, bả

Đặng Ngọc Diễm

Bị đơn: bà Phan Minh Yến

Nội dung: Vợ chồng ông Nhân và vợ chồng ông Minh đã với bà Yến văn bản về

việc chuyển nhượng lô đất số 281A3 với giá 520.000.000 đồng Bên phía nguyên

đơn đã nhận đủ tiền Do có nhu cầu về nhà ở và nhận thấy việc thỏa thuận chuyền nhượng lô đất nền với bị đơn là trái quy định của pháp luật Nên nguyên đơn yêu cầu khởi kiện hủy văn bản thỏa thuận về việc chuyền nhượng lỗ nền ngày

21/11/2013

Tai bản án dân sự sơ thâm: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc yêu cầu hủy văn bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng lô nền ngày

21/11/2013 và hợp đồng ủy quyền ngảy 21/1/2013 đối với lô nền số 281 A3

Tại bản án dân sựu phúc thâm: Chấp nhận kháng cáo và yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn về việc “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và

hợp đồng ủy quyền” Buộc nguyên đơn trả lại cho bà Yến 520.000.000 và ghi nhận

sự tự nguyện của nguyên đơn trả thêm cho bị đơn 410.000.000 đồng

Tại quyết định giám đốc thâm: Quyết định hủy bỏ bản án dân sự sơ thâm và bản án

dân sự phúc thâm Do Tòa Tối cao xác định quan hệ pháp luật “Tranh chấp văn bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất và hợp đồng ủy quyền” chứ không phải là “Tranh chấp hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất và hợp đồng ủy quyền”

Câu 2.1 BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không?

BLDS năm 2015 không có quy định cụ thể về hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh Nhưng có quy định về hợp đồng có điều kiện được quy định tại khoản 6 Điều 402: “Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đồi hoặc chấm đủ! một sự kiện nhất định” và Điều 120 BLDS năm

2015 cũng có quy định về giao dich dân sự có điều kiện:

Trang 10

1 Trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điểu kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phái sinh hoặc hủy bỏ

2 Trường hợp điều kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự không thể xảy ra được do hành vi cố y can trở trực tiếp hoặc giản tiếp của một bên thì coi như điễu kiện đó đã xảy ra; trường hợp có sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên cố ý thúc đây cho điều kiện xáy ra thì coi như điểu kiện đó không xảy rd

Quy định tại Điều 120 chỉ quy định chung về các giao dịch dân sự có điều kiện Còn

quy định tại khoản 6 Điều 402 quy định cụ thể về vấn đề hợp đồng có điều kiện

Như vậy hợp đồng có điều kiện có thể được hiểu là loại hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đôi hay chấm dứt một sự kiện nhất định Câu 2.2 Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không?

Dựa vào khoản 6 Điều 402 BLDS năm 2015 thì: “Hợp đồng có điều kiện là hợp

đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đồi hoặc chấm đt một

sự kiện nhất định” Trong trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyền sở

hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có thé thay đây là một “sự kiện”, nếu sự kiện này phát sinh, bên chuyên nhượng có quyền sở hữu thì hợp đồng hình thành Như vậy, đối chiếu với quy định tại khoản 6 Điều 402 BLDS năm 2015, đây được xem như là một hợp đồng giao kết có điều kiện

Câu 2.3 Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên

là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng

giao kết có điều kiện, và điều này được Tòa thể hiện trong Quyết định, cụ thể tại

phần [7] ở phần Nhận định của tòa án:

Căn cứ vào nội dung thảo thuận nêu trên giữa các bên thì “Văn bản thảo thuận về việc chuyển nhượng lô nên” là giao dich dan sự có diéu kién, do la khi vợ chông ông Nhân, bà Lan được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với lô đất nên thì phải ký Hợp đông chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bà Yến theo đúng quy định của pháp luật, trường hợp ông Nhân, bà Lan

6

Trang 11

không thực hiện việc ký Hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng lô đất nên này thì phải bôi thường cho bà Yến gấp 03 (ba) lần số tiền đã nhận và các chỉ phí khác mà bà Yến đã nộp cho Nhà nước (nếu có)

Câu 2.4 Ngoài Quyết định số 09, còn có bản án/quyết định nào khác đề cập

đến vấn đề này không? Nêu một bản án/quyết định mà anh/chị biết

Ngoài Quyết định số 09, cũng còn có bản án/quyết định khác đề cập đến vấn đề này

Cụ thế là Quyết định số 03/2014/DS - GĐT ngày 09/01/2014 của Hội đồng thắm

phán Tòa án nhân dân tối cao về “Tranh chấp chuyển nhượng quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất”

- Nguyên đơn: Ông Lâm Thành Gia

- BỊ đơn: Ông Phạm Hồng Thanh, bà Nguyễn Thị Lập

- Nội dung: Ngày 15-3-2006, ông Phạm Hồng Thanh và bả Nguyễn Thị Lập ký kết hợp đồng chuyển nhượng cho ông Gia toàn bộ nhà, đất tại số 21 Phùng Khắc Khoan, phường Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh với giá 3.000 lượng vàng

SJC Sau khi ký kết hợp đồng, ông Gia đã trả cho ông Thanh, bà Lập 100 lượng

vàng 5JC, 500.000.000đ (tương đương với 44,24 lượng vàng SJC) và 2.000 USD, việc giao nhận vàng có chữ ký của ông Thanh Ông Thanh, bà Lập đã sử dụng số tiền này để nộp tiền mua căn nhà số 21 Phùng Khắc Khoan của nhà nước theo Nghị định 61/CP Sau đó, ông Thanh bà Lập không tiếp tục thực hiện hợp đồng với ông Gia Nên ông Gia yêu cầu hủy hợp đồng chuyên nhà và yêu cầu ông bà hoàn trả lại cho ông số tiền ông đã đưa Ông Thanh, bà Lập đã cho công ty TNHH Phúc Lưu Quang thuê, và công ty đã ký kết hợp đồng cho công ty TNHH thương mại và dịch

vụ Linh Gia thuê toàn bộ căn với thời hạn là 8 năm Công ty Cứu Bảo Châu thuê của công ty Linh Gia một phần của căn nhà với thời hạn là 4 năm Công ty Đức An thuê khoảng 20m2 thuộc tầng trệt của căn nhà để làm trụ sở

- Quyết định của Tòa: Tại Quyết định giám đốc thâm số 144/2013/DS-GĐT ngày

21/3/2013, Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao cho rằng hợp đồng chuyên nhượng

nhà số 21 Phùng Khắc Khoan là hợp đồng có điều kiện, không thuộc trường hợp vi

phạm điều cam của pháp luật nên không chấp nhận Kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, giữ nguyên Bản án dân sự phúc thâm số

1509/2011/DS-PT ngày 08-12-2011 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w