Những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ NLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Về thời giờ làm việc do luật ấn định: BLLĐ 2019 quy định thời giờ làm việc chung tại các
Trang 1MÔN HỌC: LUẬT LAO ĐỘNG BUỔI THẢO LUẬN LẦN 4 LỚP HS46A2 Giảng viên: Th.S Hoàng Thị Minh Tâm
TP HÒ CHÍ MINH, NGÀY 25 THÁNG 09 NĂM 2024
Mục lục
CHÉ ĐỊNH IV: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHĨ NGƠI 1
1 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ NLĐ trong chế định thời
2 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi? 2
3 Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc,
4 Phân tích và nêu ý nghĩa của việc xác định thời giờ làm việc bình thường?Š5
5 Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về thời gian nghỉ hàng năm
và quyền lợi của NLĐ trong thời gian nghỉ hàng nắm” - 5 5s =<< ss s» 6
Trang 22 Tình hung 2:: 2 o- - s s£ © 5E #EEseEeEzEEersEe cư cư erereceereke 12
3 Tình hung 3: - s2 E©s #EEseEeEE e9 cư cư ergreceereke 14
3 Anh/chị hãy nêu ý nghĩa của việc xác định tiền lương tối thiểu theo quy định
4 Anh/chị hãy cho biết việc quy định tiền lương tối thiểu hiện hành có ảnh hưởng như thế nào đến việc xây dựng hệ thống thang, bảng lương trong doanh
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT
Trang 4CHÉ ĐỊNH IV: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
I LY THUYET
1 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ NLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi?
Những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ NLĐ trong chế định thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi:
Về thời giờ làm việc do luật ấn định: BLLĐ 2019 quy định thời giờ làm việc
chung tại các Điều 105, 106, 107 và được cụ thê tại các điều khác của bộ luật và các
văn bản hướng dẫn như Nghị định số 145/2020/NĐ-CP Điểm chung của các quy định chính là chỉ quy định thời gian tối đa mà NLĐ có thể thực hiện trong khoảng thời gian
nhất định Quy định này đã bảo vệ NLĐ thông qua việc giới hạn số giờ làm việc phù hợp và NSDLĐ không thê quy định số giờ làm việc nhiều hơn, từ đó NSDLĐ không
thể buộc NLĐ làm việc vượt quá số giờ cho phép
Về thời giờ nghỉ ngơi do luật ấn định: BLLĐ 2019 quy định thời giờ nghỉ ngơi
từ Điều 109 đến Điều 115 và được hướng dẫn trong Nghị định số 145/2020/NĐ-CP
Theo đó, luật quy định thời giờ nghỉ ngơi tối thiểu, ít nhất mà NLĐ được hưởng và
NSDLĐ không thể quy định thấp hơn quy định nảy nhưng có thể quy định nhiều hơn
tùy điều kiện cụ thể Như vậy, quy định về thời giờ nghỉ ngơi đã đảm bảo số giờ nghỉ
ngơi mà NLĐ được hưởng, đảm bảo họ có thể được nghỉ ngơi, thư giãn va tai tạo sức
lao động
Ngoài ra, đối với một số đối tượng đặc biệt, làm những công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và xuất phát từ đặc điểm riêng của một số đối tượng lao
động, một số ngành nghề, công việc nhất định pháp luật cũng có sự điều chỉnh riêng
nhằm bảo vệ hiệu quả các quyền và nghĩa vụ của NLÐ trong các trường hợp trên Cụ
thể như các công việc có tính chất đặc biệt (Điều 116 BLLĐ), NLĐ chưa thành niên (điều 146 BLLĐ), NLĐ cao tuổi (điều 148 BLLĐ) Theo đó, số thời giờ làm việc tối
đa được giảm đi, tăng số thời giờ nghỉ ngơi tối thiểu so với thời giờ làm việc, thời giờ
nehỉ ngơi bình thường, quy định hạn chế hơn trong các trường hợp làm thêm giờ, làm
đêm Qua đó có thé bao vé quyén và lợi ích cho các đối tượng đặc biệt trên một cách
Trang 5hợp lý và hiệu quả, phù hợp với điều kiện làm việc, điều kiện sức khỏe của từng đối
tuong NLD
2 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cua NSDLD trong ché định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi?
a Quy định về thời giờ làm việc:
NSDLD có quyền tô chức thời gian làm việc sao cho phù hợp với nhu cầu sản
xuất, kinh doanh, nhưng phải tuân thủ các quy định pháp luật về thời gian làm việc tối
đa: Theo chương VI mục I1 BLLĐ năm 2019
Thời giờ làm việc bình thường: Theo BLLĐ Việt Nam, thời giờ làm việc bình
thường không quá 8 giờ mỗi ngày và không quá 48 giờ mỗi tuần Tuy nhiên, NSDLĐ
có thê áp dụng chế độ làm việc theo tuần hoặc theo tháng linh hoạt, miễn sao không
vượt quá tổng số giờ tối đa cho phép
Làm thêm giờ: NSDLĐ có thể yêu cầu NLĐ làm thêm giờ khi có sự đồng ý của NLD và đảm bảo tổng số giờ làm thêm không vượt quá giới hạn pháp luật quy định
(200 giờ/năm, trừ trường hợp đặc biệt có thê lên đến 300 giờ/năm) Quy định này giúp
doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu công việc tăng cao mà không phải tuyên thêm lao động trong ngắn hạn, từ đó tiết kiệm chi phi
Tổ chức công việc linh hoạt: NSDLĐ có quyền điều chỉnh thời gian lam việc
linh hoạt theo mùa vụ hoặc tình hình kinh doanh, miễn sao vẫn tuân thủ đúng các quy
định về thời gian làm việc bình thường và làm thêm giờ Điều này giúp bảo vệ lợi ích
của doanh nghiệp trong việc tối ưu hóa năng suất lao động
b Quy định về thời giờ nghỉ ngơi:
Trong chế định về thời giờ nghỉ ngơi, nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của NSDLĐ
cũng thê hiện rõ nét: Theo chương VII mục 2 BLLĐ năm 2019
Thời gian nghỉ giữa giờ: NSDLĐ được quyền tô chức thời gian nghỉ ngơi giữa
giờ phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, miễn là đảm bảo cho NLD được nghỉ
ít nhất 30 phút trong ca làm việc 8 giờ
Trang 6Ngày nghỉ hàng tuần và nghỉ lễ: Doanh nghiệp có thế sắp xếp thời gian nghỉ
hàng tuần cho NLÐ sao cho phù hợp với lịch trình công việc Tuy nhiên, họ phải tuân thủ các quy định về việc đảm bảo ít nhất một ngày nghỉ trong tuần Đối với ngày lễ,
tết, doanh nghiệp có thế yêu cầu NLD lam việc nhưng phải trả thêm tiền lương tương
ứng
Nghỉ phép năm: NSDLĐ có quyền tô chức, phân chia thời gian nghỉ phép của NLĐ sao cho không ảnh hưởng đến tiễn độ và hiệu quả công việc Tuy nhiên, việc
phân chia thời gian nghỉ phép này phải đảm bảo không xâm phạm đến quyên lợi của
NLD va tuan thủ các quy định về số ngày nghỉ phép tối thiểu (12 ngày/năm)
c Báo vệ quyền lợi hợp pháp cua NSDLD:
Trong quá trình thực hiện chế độ thời giờ làm việc va thoi gio nghỉ ngơi,
NSDLĐ có quyền:
Yêu cầu NLĐ làm thêm giờ trong các trường hợp cần thiết: Đây là biện pháp
giúp doanh nghiệp đối phó với tình hình sản xuất kinh doanh có tính đột xuất hoặc
tăng trưởng nhanh
Quy định cụ thê về thời gian nghỉ ngơi và ca làm việc: NSDLĐ có quyền quy
định các chế độ làm việc ca kíp, thay đôi thời gian nghỉ sao cho phù hợp với điều kiện
thực tế Điều nảy tạo điều kiện cho doanh nghiệp tối ưu hóa sử dụng nguồn lực lao
động
Đảm bảo kỷ luật lao động: NSDLĐ có quyền yêu cầu NLÐ tuân thủ thời gian làm việc, nghỉ ngơi theo quy định đã được thỏa thuận và có thể áp dụng các biện pháp
kỷ luật đối với những vi phạm liên quan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
3 Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi?
Cơ sở xây dựng của các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong
BLLĐ 2019 được đặt trên nền tảng bảo vệ quyền lợi của NLĐÐ và đảm bảo môi trường làm việc an toàn, lành mạnh Các quy định này được xây dựng dựa trên các nguyên tắc chung về bảo vệ NLĐ trong quá trình làm việc, bao gồm:
Trang 71 Giới hạn thời gian làm việc: Các quy định về giới hạn thời gian làm việc
được xây dựng để đảm bao rang NLD khong phải làm việc quá mức, từ đó bảo vệ sức
khỏe và tăng năng suất lao động Theo BLLĐ 2019, giờ làm việc không vượt quá 8
giờ một ngày và 48 giờ một tuần, ngoại trừ trường hợp được quy định khác Nếu làm
việc quá giờ, NLĐ phải được hưởng lương tăng thêm và có thời ø1an nghỉ ngơi
2 Thời gian nghỉ ngơi: Các quy định về thời gian nghỉ ngơi được xây dựng để
dam bao rang NLD có thời gian nghỉ ngơi đủ để phục hồi sức khỏe và tăng năng suất
lao động Theo BLLĐ 2019, NLĐ phải được nghỉ ngơi ít nhất 30 phút sau 4 giờ làm
việc liên tục và ít nhất I giờ sau 6 giờ làm việc liên tục Ngoài ra, NLĐ còn được
hưởng các ngày nghỉ lễ và phép năm theo quy định pháp luật
3 An toàn và sức khỏe lao động: Các quy định về an toàn và sức khỏe lao động
được xây dựng để đảm bảo rằng môi trường làm việc an toàn, lành mạnh và giảm
thiếu rủi ro tai nạn lao động hoặc bị mắc các bệnh nghề nghiệp Theo BLLĐ 2019,
nhà tuyên dụng phải đảm bảo các điều kiện an toan va strc khoe cho NLD, bao gồm cung cấp trang thiết bị bảo vệ cá nhân, giảm thiểu các tác động có hại tỉ các hoạt động
sản xuất, và cung cấp các chương trình đảo tạo về an toàn lao động
Ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong BLLĐ
2019 rất lớn đối với cả NLĐ và nhà tuyên dụng Đối với NLĐ, các quy định này giúp
bảo vệ quyên lợi của họ trong quá trình làm việc, giảm thiểu rủi ro tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đảm bảo môi trường làm việc an toàn, lành mạnh, và nâng cao chất lượng cuộc sống
Đối với nhà tuyến dụng, các quy định này giúp đảm bảo môi trường làm việc
an toàn, tăng năng suất lao động, giảm thiếu rủi ro pháp lý, và giúp tạo một môi
trường làm việc tốt cho nhân viên Ngoài ra, việc tuân thủ các quy định này cũng giúp
nhà tuyến dụng tăng tính cạnh tranh trên thị trường lao động, tăng động lực cho NLĐ
trong công việc, và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong cộng đồng
Tóm lại, các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong BLLĐ
2019 là rat quan trọng đề bảo vệ quyền lợi của NLĐ, đảm bảo môi trường làm việc an
toàn, lành mạnh, tăng năng suất lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống Đồng
4
Trang 8thời, các quy định này cũng mang lại nhiều lợi ích cho nhà tuyển dụng, giúp tạo ra
một môi trường làm việc tốt và nâng cao uy tín của doanh nghiệp
4 Phân tích và nêu ý nghĩa của việc xác định thời giờ làm việc bình thường?
Tại Điều 105 BLLĐ 2019 quy định rõ về thời giờ làm việc bình thường
Theo đó, thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong một ngày và
không quá 48 giờ trong một tuần
NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho NLĐ biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường
không quá 10 giờ trong một ngày và không quá 48 giờ trong một tuần
Nhà nước khuyên khích NSDLĐ thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với NLĐ
NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu
tố nguy hiểm, yếu tô có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có
liên quan Theo đó NSDLĐ có thể quy định thời gian làm việc theo giờ, ngày hoặc
thời ø1an làm việc theo tuần
Nếu quy định thời gian làm việc theo ngày thì thời gian làm việc tối đa trong
một ngày là 08 giờ; nếu quy định thời gian làm việc theo tuần thì thời gian làm việc
tối đa trone một ngày là 10 giờ nhưng đều phải đảm bảo không quá 48 giờ trong một tuần Quy định này nhằm bảo vệ NLĐ và quyền lợi của NLĐ, bảo đảm được chất
lượng sức khỏe công việc cho NLĐ Việc pháp luật quy định về thời gian làm việc
bằng ngày làm việc, tuần làm việc là quan trọng nhất, việc quy định về thời gian làm
việc bình thường này là cơ sở để NSDLĐ dựa vào đó đễ dàng tính công và thực hiện việc trả công lao động cho NLĐ
Ý nghĩa:
Trên thực tế NLĐ thường có vị thế bất bình đẳng so với NSDLĐ Như chúng
ta đã biết, quan hệ lao động là quan hệ đặc biệt hướng tới đối tượng là con người và hoạt động mua bán hàng hóa sức lao động, trong đó, NLÐ luôn là bên yếu thế hơn so
với NSDLĐ Về phương diện kinh tế, NSDLĐ là người bỏ vốn, đầu tư cơ sở vật chất
5
Trang 9cho hoạt động kinh doanh, quyết định về công nghệ, quy mô hoạt động nên họ hoản
toàn chủ động về kế hoạch việc làm, phân phối lợi nhuận cũng như sắp xếp, phân bổ
thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho NLĐ Do vậy, về mặt pháp lý, NSDLĐ “có quyền tuyến chọn lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh
Như vậy ở một mức độ nhất định, NLĐ bị phụ thuộc vào NSDLĐ về phương diện kinh tế cũng như về mặt pháp ly Sự phụ thuộc này vừa là bản chất cô hữu, vừa là đặc
điểm riêng của quan hệ lao động, không phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế hay
chế độ chính trị trong mỗi quốc gia Đây không những là lý do chính đề pháp luật lao
động của các nước không chỉ điều chỉnh thời giờ làm việc bình thường mà còn là căn
cứ xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trone quan hệ lao động đồng thời bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho NLD
Bên cạnh đó, khi thiết lập quan hệ lao động, NLĐ hướng tới tiền lương, thu
nhập, còn NSDLĐ hưởng tới việc thu được lợi nhuận cao Trong khi đó, năng suất lao dong cua NLD chu yếu phụ thuộc vào tiền lương, thu nhập của họ (đây là yếu tổ quan
trọng thúc đây năng suất lao động tăng cao) Khi năng suất lao động của NLĐ tăng cao thì NSDLĐ cũng thu được lợi nhuận nhiều hơn Điều đó cũng có nphĩa là để tiền
lương và thu nhap cao, NLD sé bat chap tính mạng, sức khỏe của mình làm thêm giờ,
làm ban đêm Còn NSDLĐ vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận, họ có xu hướng tận
dụng triệt để các biện pháp, các quy định pháp luật, các lợi thế để khai thác sức lao
dong cua NLD trong đó có việc kéo dai thoi gian lam viéc cua NLD
Như vậy, từ các lý do trên, cần có sự điều chỉnh của pháp luật về thời gio lam việc bình thường để bảo vệ NLĐ, tránh sự lạm dụng sức lao động từ phía NSDLĐ
5 Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về thời gian nghỉ hàng năm và quyền lợi của NLĐ trong thời gian nghỉ hàng năm?
Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 113 BLLĐ 2019 có quy định về số
ngày nghỉ phép năm như sau:
(1) Truong hop NLD làm việc đủ 12 tháng cho một NSDLĐ thì thời gian được nghỉ hằng năm như sau:
12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
6
Trang 1014 ngày làm việc đối với NLĐ chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiệm;
16 ngày làm việc đôi với người làm nghê, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm
Trường hợp NLD đã làm việc cho một NSDLĐ trong thoi gian dai, thi cứ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm của NLĐ được tăng thêm tương ứng 01 ngày
Như vậy, NLĐ khi nghỉ phép năm được hưởng nguyên lương theo hợp đồng
lao động
Ngoài ra, theo khoản 5 Điều này, nếu chưa đến kỳ trả lương, NLĐ nghỉ hằng năm còn được tạm ứng tiền lương Số tiền ít nhất ma NLD co thé tam tmg trong
trường hợp này là bằng tiền lương của những ngày nghỉ phép
Trường hợp thôi việc, bị mắt việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ
hết số ngày nghỉ hằng năm: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 113 BLLĐ 2019 thì trường hợp do thôi việc, bị mắt việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết
số ngày nghỉ hằng năm thì NLĐ được NSDLĐ thanh toán tiền lương cho những ngày
chưa nghỉ Tiền lương làm căn cứ trả cho NLĐ trong trường hợp này là tiền lương
theo HĐLĐ của tháng trước liền kề tháng NLÐ thôi việc, bị mắt việc làm
Căn cứ theo khoản 4 Điều 113 BLLĐ 2019 có quy định về nghỉ hằng năm như
sau:
“4 NSDLĐ có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý
kiến của NLĐ và phải thông báo trước cho NLĐ biết NLĐ có thể thỏa thuận với
NSDLD để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.”
Như vay, NLD không có quyền quyết định lịch nghỉ phép năm, mà lịch nghỉ phép năm sẽ do NSDLĐ có trách nhiệm quy định Tuy nhiên, trước khi ban hành lịch
nghỉ phép, NSDLĐ phải tham khảo ý kiến của NLÐ vả phải thông báo trước cho NLD
biết
Trang 11Bên cạnh đó, NLĐÐ cũng có thê được hỗ trợ thêm tiền tài xe và tiền lương khi
nghỉ phép nếu thuộc khoản 6 Điều 113 BLLĐ:
“6, Khi nghỉ hằng năm, nếu NLĐ đi bằng các phương tiện đường bộ, đường
sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi
được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01
lần nghỉ trong năm.”
Như vậy, nêu NLĐ đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy
mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm
thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong
năm.Tiển tàu xe, tiền lương những ngày đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm trong
trường hợp này sẽ do hai bên thoả thuận (căn cứ khoản 1 Điều 67 Nghị định
Điều X Thời giờ làm việc
- Đối với khối văn phòng
Thời giờ làm việc từ Thứ Hai đến Thứ Sáu hàng tuân, cụ thể:
+ Sáng: từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút;
+ Chiều: từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút
- Đối với khối sản xuất
Thời giờ làm việc được chia thành 2 ca:
+ Ca 1: từ 07 giờ 00 phút đến 19 giờ 00 phút;
+ Ca 2: từ 19 giờ 00 phút đến 07 giờ 00 phút sáng hôm sau
Giờ làm việc của công ty có thê thay đổi tùy thuộc vào tính chất công việc
Điều Y: Làm thêm giờ
Trang 12Khi có nhu cầu, NSDLD có thể yêu cầu NLĐ làm thêm giờ và NLĐ không
được từ chối, nhưng thời giờ làm thêm không quá 5 giờ/ngày; trường hợp làm thêm
vào ngày nghỉ thì số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngảy; không quá 300
ø1ờ trong 01 năm
NLĐ đã được bồ trí nghỉ bù sau khi làm thêm sẽ không được nhận tiền lương
lam thém gio
Điều Z Thời giờ nghỉ ngơi
1 Nghỉ trong giờ làm việc:
- Đối với khối văn phòng: nghỉ từ 11 giờ 30 phút đến 13 giờ 00 phút
- Đối với khối sản xuất: trong mỗi ca làm việc, trưởng bộ phận sắp xếp đề NLĐ
nghỉ 30 phút/ca Thời gian nghỉ trong giờ làm việc không được tính vảo thời giờ làm
việc và không được trả lương
2 Nghỉ hàng tuần:
Mỗi tuần, NLĐ được nghỉ ngày thứ bảy và ngày chủ nhật
3 Nghỉ hằng năm: Thời gian nghỉ hàng năm tính theo năm đương lịch (từ
01/01 đến hết 31/12)
3.1 NLD co du 12 tháng làm việc liên tục tại công ty thì được nghỉ hằng năm
hưởng nguyên lương 12 ngày Sau đó, cứ thêm 05 năm làm việc tại công ty, NLÐ
được nghỉ thêm 02 ngày
Truong hop NLD co dui 12 thang lam việc tại Công ty, thời gian nghỉ hang
năm được tính theo tỷ lệ trơng ứng với số thời gian làm việc tại Công ty
3.2 NSDLĐ có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến
của tổ chức đại diện NLD tai co sé va thông báo truéc cho NLD
3.3 Công ty không cho phép chuyên ngày nghỉ hàng năm của năm này sang
năm khác Những ngày chưa nghỉ hàng năm của mỗi năm sẽ bị mất vào cuối năm
dương lịch đó NLĐÐ sẽ không được trả lương cho những ngày chưa nghỉ hàng năm,
trừ trường hợp bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tự chấm dứt hợp đồng lao động
9
Trang 13mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tính đến ngày làm việc cuối cùng, và trong
trường hợp này, NLĐ sẽ được trả một khoản tiền tương đương với tiền lương thông
thường của NLĐ trong những ngày chưa nghỉ hàng năm đó
4 Nghỉ Lễ, Tết:
NLD duoc nghi lam việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau
^
đây:
a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày (01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm âm lịch);
c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế Lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 đương lịch);
e) Ngày Quốc khánh 02 ngày (ngày 01 và ngày 02 tháng 9 dương lịch);
f) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
Nếu những ngày nghỉ nêu trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì NLĐ được bố
trí nghỉ bủ theo lịch của công ty
5 Nghỉ việc riêng, nghỉ không lương:
5.1 NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những
trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 04 ngày;
b) Con kết hôn: nghỉ 02 ngày;
c) Bồ đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc
chồng chết; con chết: nghỉ 04 ngày;
đ) Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết: nghỉ 03 ngày:
bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn: nghỉ 01 ngày
5.2 NLÐ có thể thỏa thuận và phải được NSDLĐ
10
Trang 14đồng ý đề nghỉ không hưởng lương trong các trường hợp khác
Trả lời:
Do không có thông tin cụ thể doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp đặc biệt hay
không nên xem xét là doanh nghiệp bình thường Qua bảng TGLV,TƠNN trên có một
điểm cần điều chỉnh
Đầu tiên là thời gian làm việc Đối với khối văn phòng quy định nội quy đã
hợp lý Đối với khối sản xuất, việc quy định làm việc 12 tiếng 1 ca là chưa hợp lý khi
trái với pháp luật Lao động, Điều 105 BLLĐ hiện hành chỉ cho phép làm việc không
quá 8 tiếng trên ngày
Tư vấn: Điều chỉnh giờ làm việc các ca thành 10 tiếng trên ngày và có thể quy
định thêm về làm ngoài giờ
Thứ hai, làm thêm giờ Thứ nhất nội quy không cho phép từ chối làm thêm
giờ là trái quy định Lao động Khoản 2 Điều 107 BLLĐ hiện hành quy định NLĐ
đồng ý thi mới được làm thêm giờ Thứ hai, Thời gian làm thêm giờ của nội quy lả
không quá 05/h trên ngày cũng trái quy định Điểm b Khoản 2 Điều 107 BLLD hiện
hành thì chỉ làm thêm giờ qua quá 50% số giờ làm việc bình thường và không quá 12
tiếng Điều 105 BLLĐ quy định nếu làm việc theo ca thì chỉ giới hạn không quá 10
tiếng Như vậy thời gian làm việc ngoài giờ tối ta là 4 tiếng Việc quy định giờ làm
thêm cho ngày nghỉ là không quá 12 tiếng cũng chưa hợp lý khi thiếu quy định về
ngày lễ, ngày nghỉ khác Việc quy định không quá 300 giờ trên năm cũng trái quy
định BLLĐ hiện hành chỉ cho phép 200 gio trén nam trong trường hợp thông thường
Tư vấn: Điều chỉnh thời gian làm việc tối đa cả bình thường va ngoài giờ
không quá 12 giờ và điều chỉnh giờ làm việc của năm là không quá 200 giờ trên năm
Phải thay đổi quy định cho phép NLĐ có thế từ chối làm thêm giờ
Thứ ba, thời gian nghỉ Thứ nhất là thời gian nghỉ giữa giờ là trái quy định
Điều 109 BLLĐ hiện quy định là thời gian là quá 6h Đối với ca đêm thì nếu có 3
tiếng thuộc ca đêm thì phải nghỉ ít nhất là 45 phút theo Điều 64 Nghị định
45/2020/NĐCP Như vậy ca đêm làm việc của nội quy phải quy định nghỉ ít nhất là 45
11
Trang 15phút Cũng điều 109 quy định nếu thời gian làm việc theo ca liên tục quá 6 tiếng thì
thoi gian nghi gitra gid sé duoc tính vào thời gian làm việc Nội quy lại quy định là
không tính vào là trái pháp luật LĐ Theo pháp luật Lao động quy định thì nếu ngày
nghi 1é trùng với ngày nghỉ tuần thì NLĐ được nghỉ ngày làm việc kết tiếp Nội quy
công ty quy định là ngày bắt kỳ là chưa hợp lý Kế tiếp, quy định nghỉ hằng năm thì
NSDLĐ phải tham khảo ý kiến với NLD về quy định ngày nghỉ chứ không phải thông
qua tổ chức đại điện của NLĐ Theo quy định của pháp luật Lao động hiện hành thì
NLĐ được phép thỏa thuận với NSDLĐ là gộp thời gian nghỉ hằng năm với các năm
sau nhưng không quá 3 năm Hơn nữa nghỉ hằng năm thì NLĐ được hưởng nguyên
lương Việc quy định không cho phép để ngày nghỉ năm sau năm sau và không hướng
lương là trái quy định
Tư vấn: Thay đổi thời gian nghỉ giữa gờ để hợp lý hơn đối với ca đêm là tối
thiểu 45 phút Thời gian nghỉ cũng phải được tính lương và tính vào thời gian làm
việc Điều chỉnh ngày nghỉ bù ngày lễ là ngày làm việc kết tiếp Ngày nghỉ năm thì có
thê dé qua năm sau và được hưởng lương
2 Tình huống 2:
Anh chị tham khảo nội quy lao động được đề cập tại Chủ đề số 30 của
Sách tình huống Luật Lao động và trả lời các câu hỏi sau đây:
a Anh/chị có nhận xét gì về quy định thời giờ làm việc tại Điều 6 của nội
quy lao động được đề cập?
Về quy định thời gi làm việc tại Điều 6 của nội quy lao động (NQLĐ) được
đề cập trong tỉnh huống của Chủ đề số 30 có thê được phân tích như sau:
1 Phân chia thời gian làm việc hợp lý và chỉ tiết theo đối tượng:
Nội quy lao động đã phân chia thời gian làm việc bình thường theo các nhóm
đối tượng công việc khác nhau Điều này thể hiện sự linh hoạt trong việc sắp xếp thời
gian làm việc dựa trên tính chất của từng công việc và nhụ cầu sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp
12
Trang 16Các công việc bình thường như quản lý và hành chính được quy định thời p1an
làm việc 8 giờ/ngày, 40 giờ/tuần, thấp hơn mức tối đa theo quy định pháp luật (48
giờ/tuần) Đây là một quy định bảo vệ quyền lợi của NLĐ, tạo điều kiện cho họ có
thêm thời gian nghỉ ngơi, phục hồi sức lao động
2 Tính linh hoạt trong việc áp dụng thời giờ làm việc theo tuần và năm:
NQLĐ không chỉ giới hạn thời giờ làm việc theo ngày mà còn cho phép
NSDLĐ quy định thời gio làm việc theo tuần hoặc năm, với điều kiện không vượt quá
số giờ làm việc tối đa hàng tuần hoặc tông số giờ làm việc tiêu chuẩn trong năm Điều
này giúp NSDLĐ chủ động điều chỉnh thời gian làm việc phù hợp với nhu cầu sản
xuất, kinh doanh, đồng thời vẫn đảm bảo không vi phạm giới hạn tối đa mà pháp luật
đặt ra
3 Quy định rõ ràng đối với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm:
Đối với công việc khai thác và chế biến mủ cao su (một công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm), thời gian làm việc đã được điều chỉnh giảm xuống còn 6
ø1ờ/npày, phù hợp với quy định của pháp luật lao động hiện hành Ngoài ra, NQLĐ
cũng đảm bảo rằng ngay cả khi tính chất thời vụ đòi hỏi thời gian làm việc cao hơn
trong những thời điểm nhất định, tổng số giờ làm việc vẫn phải trung bình 6 giờ/ngày,
không vi phạm giới hạn tối đa mà pháp luật quy định
4 Quy định làm thêm giờ và làm việc ban đêm:
NQLĐÐ đã có sự sắp xếp và quản lý chặt chẽ việc làm thêm giờ, đặc biệt là cho
những lao động có tính chất công việc yêu cầu làm việc ngoải giờ như công nhân bảo
vệ vườn cây Ngoài ra, quy định làm việc ban đêm cũng được tuân thủ nghiêm ngặt
với các quyên lợi tương ứng cho NLD, dam bảo chế độ tiền lương và các quyền lợi
khác
Như vậy, nội quy lao động được đề cập tại Điều 6 trong tỉnh huống này đã tuân
thu các quy định của BLLĐ năm 2019 và các thông tư liên quan, đặc biệt là Thông tu
18/2021/TT-BLĐTBXH Các quy định về thời giờ làm việc trons NQLĐ vừa đảm bảo
13
Trang 17quyền lợi cho NLĐ, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho NSDLĐ trong việc tô chức và
quản lý lao động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh
b Căn cứ vào nội quy nêu trên, anh/chị hãy cho biết cơ sở để xác định thời
giờ làm thêm của công ty cô phần cao su B.R?
Theo bảng nội quy lao động của Công ty cô phần cao su B.R, đối với công
nhân bảo vệ vườn cây, ngoài thời gian làm việc tiêu chuẩn (8 giờ/ngày) thì thời giờ
làm thêm được tính là giờ được nông tường bố trí để có mặt trực tại các chốt trong
vườn cây cao su để sẵn sảng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ kip thời khi có nhụ cầu cần
thiết Vì đây là công việc đặc thù nên sẽ có giờ làm thêm, các công việc khác trong nội
quy lao động không có quy định về thời giờ làm thêm Ngoài ra trong bảng nội quy
lao động còn quy định rằng NLĐ được hưởng các chế độ về làm thêm theo quy định
của pháp luật lao động
3 Tinh huống 3:
Sau hai tháng thử việc, ông Thành và công ty M&L ký kết hợp đồng lao động
xác định thời hạn 36 tháng, hợp đồng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/10/2022 Ngày
12 tháng 6 năm 2023, ông Thành bị tai nạn giao thông và phải nghỉ việc dé điều trị tai
bệnh viện từ 12/6/2023 đến 26/9/2023 Sau thời gian điều trị, ông Thành tiếp tục quay
trở lại làm việc tại công ty theo hợp đồng lao động Tuy nhiên, do ông Thành không
thực hiện tốt yêu cầu công việc nên ngày 20/12/2023 công ty và ông Thành thỏa thuận
cham dứt hợp đồng lao động kế từ 25/12/2023
Câu hỏi: Căn cứ theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, anh (chị)
hãy cho biết:
1 Thời gian điều trị tại bệnh viện của ông Thành có được tính là thời giờ
làm việc đề tính số ngày nghỉ hàng năm không? Vì sao?
Thứ nhất ông Thành bị tai nạn giao thông phải nghỉ việc ( không thuộc tai nạn
lao động) 102 ngày ( từ 12/6/2023 đến 26/9/2023) Như vậy căn chứ Điều 65 Nghị
định 145/2020/NĐ-CP, thời gian được coi là thời gian làm việc bao gồm thời gian
nghi do ốm đau nhưng cọng dồn không quá 02 tháng trong một năm Như vậy, số
ngày nghỉ đo ốm đau của ông thành cộng dồn đã quá 02 tháng Do đó thời gian điều
14
Trang 18trị của ông thành không được tính là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng
năm
2 Tính thời gian nghỉ hàng năm của ong Thanh trong nam 2023?
Thời gian lam việc của ông Thành cho công ty M&L trong năm 2023 được tính
như sau:
Thời gian làm việc từ 01/10/2022 đến 25/12/2023 (2) - số ngày nghỉ điều trị tai
nạn (3) = thời ø1an làm việc
* 11 thang và 25 (ngày tháng 12) 2023 — [tháng 6 2023 - thang 7 2023- thang
08 2023 và tháng 9 2023| + ( 12 ngày làm việc tháng 6 và 4 ngày làm việc tháng 9
năm 20 23) = § tháng
Trong đó tháng 6 và tháng 9 năm 2023 ông Thành tuy có đi làm như số ngày
nghi đã trên 50% số ngày làm việc
Cơ sở pháp lý:
Khoản 6 Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP thời gian nằm bệnh viện của ông
Thành không được tính là thời gian làm việc để tính ngày nghỉ hằng năm
Như vậy thời gian làm việc của ông Thành cho công ty là trên 12 tháng căn cứ
khoản 1 Điều 113 BLLĐ ông Thành có 12 ngày nghỉ hằng năm Ông thành không
được cộng ngày nehỉ thâm niên do thười g1an làm việc dưới 5 năm
CHE DINH V: TIEN LUONG
I LÝ THUYẾT
1 Anh/chị hãy phân tích và nêu ý nghĩa quy định của cấu thành tiền lương
theo BLLD nam 2019?
“Tién lương là số tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ theo thỏa thuận dé thực hiện
công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các
khoản bồ sung khác.” căn cứ Điều 90 BLLĐ
Theo đó, đây là số tiền NLĐ nhận được từ NSDLĐ theo thỏa thuận có bản chất
là giá cả hàng hóa sức lao động BLLĐ quy định cầu thành tiền lương bao gồm lương
15