1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của công Đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan hệ lao Động lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người lao Động tại tập Đoàn Điện lực việt nam

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan hệ lao động lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người lao động tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đức Phát
Người hướng dẫn ThS. Châu Hoài Bảo
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quan hệ lao động
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

2Ư Cơ sở lý luận về Vai trò của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan hệ lao động lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người lao động tại tập doàn điện lực Việt NT.... Fin Tia Tin Tig Fig

Trang 1

lớp:

Họ và tên : Nguyễn Đức Mã số sinh viên :

QUAN HE LAO DONG TRONG TO

CHUC

ThSU Chau Hoai Bao

VAI TRO CUA CONG DOAN CO SO TRONG VIEC XÂY DỰNG QUAN HẸ LAO ĐỌNG LÀNH MẠNH VÀ BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỌNG TẠI TẠP ĐOÀN ĐIỆN

LỰC VIỆT NAM Tiểu luận (hoặc tham luận) này được hoàn thành vào ngày 28/10/2022

Giám khảo 1 (Ký và phi rõ họ tên)

=

pe>

<

n

©

=

<

®

=

TP.HO CHi MINH, THANG 10 NAM 2022

Trang 2

lớp:

Họ và tên : Nguyễn Đức Mã số sinh viên :

QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TÔ

CHỨC

VAI TRO CUA CONG DOAN CO SO TRONG VIEC XÂY DỰNG QUAN HẸ LAO ĐỌNG LÀNH MẠNH VÀ BẢO VỆ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỌNG TẠI TẠP ĐOÀN ĐIỆN

LỰC VIỆT NAM

Trang 3

MỤC LỤC

NT“ .1

2Ư Cơ sở lý luận về Vai trò của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan hệ lao

động lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người lao động tại tập doàn điện lực Việt

NT .1

NT nan nnnn n7 7.7 T7

Fin Tia Tin Tig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fg Fig Fig Fig Fig Fg Fg Fg Kg Fa Fg F

Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fa Fg

r

Fin Tin Tia lig Vig Fig Fig Fin Fin Fig Fig Fig Fig Fig Fg Fag Fig Fig Fn Fg Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fg Fig Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fg Fy

Fin Tin_Fig Fig Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fig Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg F

Fiala lia lia Vig Via Fig Fg Fg Fg Fa Fg TF

Fiala lia lia Vig Via Fig Fg Fg Fg Fa Fg TF

3Ứ4 Đánh gia Vai trò của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan hệ lao động

lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người lao động tại tập đoàn điện lực Việt Nam

Fin Tin Fig Fig Fig Fin Fig Fig Fig Fig Fig Fg Fg Fa Fig Fg Fg Fg Fig Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fg Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fn Fn Fy Fy

FoF a Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fg Fig Fig Fig Fg Fg Fg Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fa Fg F

Fig Tig Fig Fig Fin Fig Fig Fig Fg Fg Fig Fg Fig Fig Fg Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fig Fg Fig Fig Fig Fg Fg Fg Fg Fa Fg F

Trang 5

1Ứ Đặt vẫn đề

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế và khu vực, Đảng ta chủ trương phát triên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện đề các thành phần kinh tế cùng phát triển Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định kinh tế doanh nghiệp là bộ phận đặc biệt quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đồng thời là chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa

Đi đôi với chính sách mở cửa hội nhập với nền kinh tế quốc tế là công cuộc cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo điều kiện cho các thành phần kinh

tế đan xen cùng phát triên; Chính sách cô phần hoá doanh nghiệp nhà nước, tao thé chủ động cho các doanh nghiệp phát triển Trong quá trình sắp xếp, cô phần hóa doanh nghiệp nhà nước, một bộ phận công nhân lao động nghỉ chế độ chính sách hoặc chuyên sang các hợp đồng kinh tế khác trong các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cô phần, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đo đó số công nhân lao động trong doanh nghiệp nhả nước giảm

Công đoàn Việt Nam là tô chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động, với chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Trước sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp, việc thành lập công đoàn cơ sở ở các doanh nghiệp này để đảm bảo lợi ích cho người lao động là một nhiệm vụ trọng tâm của tô chức công đoàn nhằm tập hợp đông đảo giai cấp công nhân, nâng cao nhận thức cho công nhân lao động về đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ lợi ích người lao động, đồng thời xây dựng mối quan hệ lao động hải hòa, ôn định nhằm phát triển sản xuất kinh đoanh tiến tới công bằng, dân chủ, văn minh Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn mới của tổ chức công đoàn phải đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động, nhanh chóng mở rộng phạm

vi, đối tượng tập hợp đông đảo công nhân lao động trong các thành phần kinh tế và tổ chức công đoàn Đây là yêu cầu khách quan của tổ chức công đoàn và hoàn toàn phù hợp với chủ trương đường lối đôi mới của Đảng và Nhà nước ta Xuất phát từ những điều nói trên, em chọn đề tài: " Vai trò của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan

hệ lao động lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người lao động tại tập doàn điện lực Việt Nam " lam lam dé tai báo cáo cho khóa học của mình với mong muốn nâng cao vai trò

Trang 6

của Công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyên và lợi ích của người lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam

2Ứ Cơ sở lý luận về Vai trò của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan

hệ lao động lành mạnh và báo vệ lợi ích của người lao động tại tập doàn điện lực Việt Nam

2.1 Công đoàn cơ sơ

2.1.1 Khái niệm cơ bản về công đoàn cơ sở

công đoàn cơ sở là tô chức cơ sở của Công đoàn, tập hợp đoàn viên công đoàn trong một hoặc một sô cơ quan, tô chức, doanh nghiệp, được công đoàn cập trên trực tiếp cơ

sở công nhận theo quy định của pháp luật và điều lệ công đoàn Việt Nam

2.1.2 Nhiệm vụ, quyên hạn của công đoàn cơ sở

Theo khoản 1 Điều 13 Điều lệ Công đoản Việt Nam, Mục 11.1 Hướng dẫn 03/HD- TLĐ, điều kiện thành lập của công đoàn cơ sở được quy định như sau:

- Tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện:

+ Chủ trương, đường lối của Đảng

+ Chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của công dân

+ Các chủ trương, nghị quyết của Công đoàn

- Đại điện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động theo quy định của pháp luật Nhà nước

- Giám sát hoặc tham gia giám sát thực hiện chính sách, pháp luật, nội quy, quy chế,

thỏa ước lao động tập thê và các vấn để có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động theo quy định của pháp luật

- Phối hợp với đơn vị sử dụng lao động:

+ Xây dựng và thực hiện quy chế đân chủ ở cơ sở

+ Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, cải

thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao động;

+ Tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, xã hội

- Tô chức thực hiện:

Trang 7

+ Nghị quyết của công đoàn các cấp, chấp hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam + Đào tạo, bồi dưỡng đoàn viên và cán bộ công đoàn

+ Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của công đoàn theo đúng quy định

+ Thực hiện công tác phát triển, quản lý đoàn viên

+ Xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh

+ Tham gia xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ôn định, tiến bộ tại nơi làm việc; + Xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phát triển bền vững

+ Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền nhân dân tron sạch, vững mạnh

2ỨỨ3 Vai trò của công đoàn cơ sở

Công đoàn cơ sở sẽ mang lại lợi ích cho người lao động trong việc giám sát ký kết Hợp đồng lao động: chủ động phối hợp cùng doanh nghiệp xây dựng thỏa ước lao động tập thế, nội quy lao động, đôn đốc doanh nghiệp mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế cho người lao động; là nơi giải quyết những khúc mắc của người lao động với doanh nghiệp và tham gia ý kiến với doanh nghiệp trong việc đảm bảo các lợi ích chính đáng của người lao động Bên cạnh đó, Công đoàn còn có ý kiến với doanh nghiệp về môi trường làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động, dé nghi doanh nghiép kiểm tra, thực hiện đảm bảo các yêu cầu về an toàn vệ sinh lao động cho từng vị trí việc làm trong quá trình hoạt động sản xuất

Đối với lợi ích cho doanh nghiệp, Công đoàn cơ sở tham gia hỗ trợ người sử dụng lao động xây dựng nội quy lao động, bảng lương, thỏa ước lao động tập thê; khi doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu hoặc cải tiến công nghệ, công đoàn có thể giúp doanh

nghiệp sắp xép lao động một cách hop ly dé phát huy tối đa hiệu quả của nguồn lực lao

động, cũng như chấm dứt hợp đồng lao động đối với những trường hợp không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, đã có rất nhiều trường hợp do thiếu tổ chức công đoàn hoặc có nhưng bị xem nhẹ nên nhiều doanh nghiệp đã miễn cưỡng trong giải quyết tranh chấp phải nhận người lao động trở lại làm việc, nghiêm trọng hơn là những vụ đình công lôi kéo thêm nhiều người khác tham gia đã gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp Trong trường hợp xảy ra tranh chấp như đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, ký luật lao động, đình công thì công đoàn cơ sở sẽ tô chức đối thoại

Trang 8

nhằm dung hòa lợi ích của người lao động với người sử dụng lao động trên tư cách là một chủ thê độc lập, trung gian giải quyết tranh chấp lao động Ngoài ra, tô chức công đoàn sẽ giúp doanh nghiệp giám sát thực hiện các quy định của pháp luật về chế độ của người lao động, từ đó sẽ hạn chế mạnh tai nạn lao động, bỏ việc, làm việc không hết trách nhiệm, không tôn trọng cam kết, thỏa ước lao động

3Ứ Thực trạng về giải pháp thúc đây đối thoại và thương lượng tập thể tại Tập doàn điện lực Việt Nam

3.1 Tổng quan về tập đoàn điện lực Việt Nam

Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị thuộc Bộ Năng lượng: tô chức và hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Neh\ định số 14/CP ngày

27/1/1995 của Chính phủ

Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Quyết định 148/2006/QD-TTG về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam Đến ngày

25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐ-TTg về việc chuyển

Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên thuộc sở hữu Nhà nước

Ngày 28/2/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 26/2018/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam Nghị định có hiệu lực thí hành kế từ ngảy ban hành (thay thế cho Nghị định số 205/2013/NĐ-CP ngày 6/12/2013), với một số nội dung chính như sau:

* Tén gor:

- Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

- Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

- Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY

- Tên gọi tắt: EVN

# Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

4

Trang 9

* Ngành, nghề kinh doanh chính:

Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng: chỉ huy điều hành hệ thông sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bô điện năng trong hệ thống điện quốc gia, xuất nhập khâu điện năng, Đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện, quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí, điều khiến, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, công trình điện; thí nghiệm điện, tư vấn quản lý dự án, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vẫn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, lập dự toán, tư vấn thâm tra và giám sát thi công công trình nguồn điện, các công trình đường dây và trạm biến áp

Thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, EVN hiện có 3 tổng công ty phát điện (GENCO I1, 2, 3) và 9 công ty thủy điện/nhiệt điện thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, 5 tông công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC),Tông công

ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiện nay là Tông công ty Truyền tải điện Quốc gia (EỞVNNPT)

3.2 Khái quát công đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan hệ lao động lành manh va bao vệ lợi ích của người lao động tại tập doàn điện lực Việt Nam

Chức năng - Nhiệm vụ của Công đoàn Điện lực Việt Nam

Chức năng

Đại diện, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức, người lao động trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tham gia quan ly nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tô chức kinh tế, giáo dục, động viên công nhân, viên chức, người lao động phát huy quyền làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Đại diện, bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVCLĐ thuộc ngành

Trang 10

Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ tổ chức công đoàn

Nghiên cứu tham gia quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội của ngành và tham

gia xây dựng các chế độ, chính sách ngành:

Nghiên cứu tham gia với bộ, ngành, các ban của Đảng, đoàn thể Trung ương

và đề xuất với Tong Liên đoàn Lao động Việt Nam về chiến lược phát triển kinh tế -

xã hội của npành, gan với việc xây dựng, đảo tạo, bồi dưỡng đội ngù CNVCLĐ trong ngành.Nghiên cứu tham gia xây dựng pháp luật, các chế độ, chính sách lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ, chính sách khác cho người lao động cùng ngành, nghề thuộc các thành phân kinh tế; tham gia cải cách hành chính, chỗng tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí.Đại diện cho đoàn viên và CNVCLĐ thương lượng ký thoả ước lao động tập thê với hiệp hội ngành nghề hoặc của tô chức đại diện người sử dụng lao động trong ngành.Kiêm tra, giam sat viéc thực hiện các chế độ, chính sách thuộc ngành, nghề; tham gia cac hội đồng của ngành đê giải quyết các vấn đề có liên quan đến CNVCLĐ; kiến nghị với

cơ quan nhà nước bổ sung, sửa đối và giải quyết những chế độ, chính sách ngành, nohề đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, nghề và lợi ích người lao động.Phối hợp với các cơ quan quản lý hướng dan, tổ chức các hình thức thí đua yêu nước theo đặc điểm ngành; tổ chức các hoạt động xã hội

Nghiên cứu đề xuất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về hệ thống tô chức, mô hình tô chức, cụ thê hoá chức nang, nhiệm vụ của mỗi cấp trong hệ thống công đoàn ngành; hướng dẫn chỉ đạo đại hội các công đoàn cấp dưới; thực hiện quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và thực hiện chính sách cán bộ theo phân cấp của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

3.3 Vai rò của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng quan hệ lao động lành manh va bao vệ lợi ích của người lao động tại tập doàn điện lực Việt Nam

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một trong những tập đoàn kinh tế hàng đầu của đất nước, có vai trò quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của toàn bộ nền

kinh tế.

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w