1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng quy luật trong việc xây dựng văn hoá học Đường ở việt nam hiện nay

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Đặc biệt là tư tưởng khoa học tiến bộ của con người đi trước sự phát triển của thời đại đây có thể được coi là một cách , thức tạo ra hướng đi trong hoạt động thực tiễn của con người tro

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C NGÂN HÀNG H CHÍ MINH Ọ Ồ

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR

TIỂ U LU N MÔN: TRI T H C Ậ Ế Ọ

TÊN CH Ủ ĐỀ : QUAN H Ệ BIỆ N CH NG GI A T N T I XÃ H I VÀ Ý Ứ Ữ Ồ Ạ Ộ

THỨC XÃ H I, V N D NG QUY LU T TRONG Ộ Ậ Ụ Ậ VIỆ C XÂY DỰNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

CHẤM ĐIỂM

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022

Họ và tên sinh viên:

Mã số sinh viên:

Lớp, hệ đào tạo:

Phạm Ng c Duy Hạnh

100147210010 K47

Trang 2

2

Mục lục

Lời mở u đầ 3

PHẦN 1: M I QUAN H Ố Ệ GIỮA T N T I XÃ HỒ Ạ ỘI VÀ Ý TH C XÃ HỨ ỘI 4

1 Cơ sở lí luận v m i quan h ề ố ệ giữ ồ ạa t n t i xã h i và ý th c xã hộ ứ ội 4

1.1 T n t i xã hồ ạ ội 4

1.2 Ý th c xã hứ ội 4

2 M i quan h ố ệ biện ch ng gi a t n t i xã h i và ý th c xã h ứ ữ ồ ạ ộ ứ ội 5

PHẦN 2: XÂY DỰNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7 1 Nh ng vữ ấn đề chung v ề văn hóa học đường 7

1.1 Cơ sở lý luận 8

1.2 M c tiêu ụ 8

2 Nội dung và bản chất của văn hóa học đường 9

2.1 N i dung ộ 9

2.2 B n chả ất 10

3 Th c trự ạng văn hóa học đường hi n nay ệ 10

3 Gi i pháp xây dả ựng văn hóa học đường hiện nay 11

3.1 Tiến hành thay đổi cơ sở vật chất trong trường 11

3.2 Xây dựng môi trường giáo d c an toàn, thân thi n, k ụ ệ ỷ luật và hi u qu ệ ả 11

3.3 Nâng cao chất lượng giáo viên 12

3.4 Nâng cao ph i h p giố ợ ữa gia đình, nhà trường và xã h ội 12

PHẦN 3: K T LU N Ế Ậ 13

Tài li u tham kh o ệ ả 13

Trang 3

3

Lời mở đầu

Đời sống con người tồn tại hai lĩnh vực quan trọng là lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần, đây cũng là nền tảng của hai lĩnh vực tồn tại xã hội và ý thức

xã hội Hai lĩnh vực tồn tại song song và ảnh hưởng tới nhau Hình thái cụ thể của hai lĩnh vực chính là ý thức và đạo đức Ý thức là một phạm trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào b ộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo Ý thức có mối quan biện chứng với vật chất Đây cũng là hình thức mà riêng con người mới có Còn đạo đức là

hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù họp với các mối quan hệ xung quanh và lợi ích của cộng đồng, của xã hội

Nước ta đang trên đà phát triển của thế giới, chúng ta cần phải làm gì để đặt sự phát triển đó đúng hướng? Câu hỏi này đưa ra vấn đề đó là sự đưa ra quyết định sáng suốt trong việc lựa chọn bước đi và cách thức thực hiện nó sao cho hợp

lí Muốn làm được như thế chúng ta cần phải có tri thức và không quên đến việc truyền bá văn hóa tư tưởng dân tộc

Cần có một nền tảng tri thức bền vững thì cần phải đặc biệt chú trọng đến công tác giáo dục của quốc gia Đây là quốc sách hàng đầu để giúp cho tương lai đất nước tiến bộ, góp phần đổi mới xã hội thông qua hành động và suy nghĩ của mỗi con người

Bài viết này đề cập đến vấn đề: “ Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội

và ý thức xã hội, vận dụng quy luật trong việc xây dựng văn hoá học đường ở Việt Nam hiện nay”

Trang 4

4

PHẦN 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

1 Cơ sở lí luận về mối quan hệ giữ ồ a t n t i xã h i và ý th c xã hạ ộ ứ ội

1.1 T n t i xã h ồ ạ ội

Tồn tại xã hội là toàn b ộ những sinh ho t v t ch t và nhạ ậ ấ ững điều ki n sinh ệ hoạt v t ch t c a xã hậ ấ ủ ội

Tồn tại xã h i cộ ủa con người là thực tại xã h i khách quan, là m t ki u vộ ộ ể ật chất xã h i, là các quan h xã h i v t chộ ệ ộ ậ ất được ý th c xã h i phứ ộ ản ánh Trong đó, quan hệ giữa con ngườ ớ ựi v i t nhiên và quan hệ giữa con ngườ ới con người v i là những mối quan hệ cơ bản nhất

T n t i xã h i g m các thành phồ ạ ộ ồ ần chính như phương thức s n xu t vả ấ ật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số… Trong đó phương thức sản xu t v t ch t là thành phấ ậ ấ ần cơ bản nhất

1.2 Ý th c xã hội

Ý th c xã h ứ ội là m t tinh th n cặ ầ ủa đời s ng xã h i, là b ố ộ ộ phận h p thành cợ ủa văn hóa tinh thần của xã bao g m tình c m, t p quán, truy n thồ ả ậ ề ống, quan điểm, tư tưởng, lý luận… Nó mang n ng dặ ấu ấn đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai c p t o ra nó Nói cách khác, ý th c xã h i là nh ng quan h tinh thấ ạ ứ ộ ữ ệ ần giữa con người với nhau, là mặt tinh th n trong quá trình l ch s ầ ị ử

Tùy thuộc vào góc độ b n ạ xét, người ta thường chia xã h i thành ý th c xã ộ ứ hội thông thường, ý th c lý lu n, tâm lý xã h i và h ứ ậ ộ ệ tư tưởng xã hội

Ý th c xã h ứ ội thông thườ ng (hay ý th ức thườ ng ngày) là nh ng tri th c, ữ ứ những quan niệm của con người hình thành một cách tr c ti p trong các hành ự ế

động tr c ti p hự ế ằng ngày nhưng chưa được hệ thống hóa, t ng h p và khái quát ổ ợ hóa Ý th c xã hứ ội thông thường ph n ánh mả ột cách sinh động và trực tiếp các mặt khác nhau c a cu c s ng h ng ngày củ ộ ố ằ ủa con người

Ý th c lý lu ứ ận (hay ý th c khoa h ứ ọc) là những tư tưởng, những quan điểm được t ng h p, h ổ ợ ệ thống hóa và khái quát hóa thành các h c thuy t xã h i Ý thọ ế ộ ức

lý lu n có khậ ả năng phản ánh hi n th c khách quan m t cách sâu sệ ự ộ ắc, chính xác

và vạch ra được những m i liên h khách quan, b n ch t, t t y u mang tính quy ố ệ ả ấ ấ ế luật c a các s v t và các quá trình xã hủ ự ậ ội Đồng th i, ý th c lý lu n còn ph n ánh ờ ứ ậ ả vượt tr c hi n thướ ệ ực

Tâm lý xã hội là ý th c xã h i th ứ ộ ể hiện trong ý th c cá nhân, bao g m toàn ứ ồ

bộ tư tưởng, tình c m, tâm tr ng, thói quen, phong t c tả ạ ụ ập quán,… của một người,

Trang 5

5

của m t tộ ập đoàn người, m t bộ ộ phận xã h i hay toàn th xã hộ ể ội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày và ph n ánh cu c sả ộ ống đó

Hệ tư tưởng là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là sự nhận thức lý luận về t n t i xã h i Hệ ồ ạ ộ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bản chất của mọi m i quan h xã hố ệ ội; là kết qu c a sả ủ ự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành nên những quan điểm, những tư tưởng v chính trề ị, pháp lu t, tri t hậ ế ọc, đạo đức, ngh thuệ ật, tôn giáo,…

2 M i quan hệ biệ n ch ng gi a t n t i xã h i và ý th c xã hứ ữ ồ ạ ộ ứ ội

Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ r ng: t n t i xã h i quyằ ồ ạ ộ ết định ý th c xã ứ hội không chỉ quyết định sự hình thành mà còn quyết định cả n i dung và hình ộ thức bi u hiện; ý th c xã h i là s ể ứ ộ ự phản ánh c a t n t i xã h i, ph ủ ồ ạ ộ ụ thuộc vào tồn tại xã hội

T n t i xã h i và ý th c xã h i là c p ph m trù c a chồ ạ ộ ứ ộ ặ ạ ủ ủ nghĩa duy vậ ịt l ch

sử trong lĩnh vực xã h i T n t i xã hộ ồ ạ ội là đờ ối s ng v t ch t c a xã h i và ý ậ ấ ủ ộ thức

xã h i là ph n ánh c a t n t i xã hộ ả ủ ồ ạ ội Tồ ạn t i xã h i quyộ ết định ý th c xã h i, ý ứ ộ thức xã hội do t n t i xã h i quyồ ạ ộ ết định nhưng ý thức xã hội có tính độ ập tương c l đối của nó, thể hiện trên các điểm sau:

- Ý th c xã h ứ ội thườ ng lạc h ậu hơn tồ n tại xã hội

L ch sị ử loài người cho th y khi xã hấ ội cũ mất đi thời gian rất lâu nhưng những ý th c xã hội do xã hứ ội đó sản sinh ra vẫn ti p t c tồn t i về sau Các khía ế ụ ạ cạnh khác nhau c a tâm lý xã hủ ội như truyền thống, thói quen và đặc biệt là tập quán chính là bi u hi n rõ nh ể ệ ất

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do:

Thứ nhất, các hoạt động thực tiễn của con người tác động mạnh mẽ và trên

nhiều phương diện làm cho tốc độ của tổn tại xã hội diễn ra nhanh hơn so với ý thức xã hội có thể phản ánh Cùng với đó thì ý thức xã hội chỉ phản ánh được xã hội khi tồn tại xã hội đã biến đổi

Thứ hai, do thói quen, tập quán, truyền thống và do tính bảo thủ của ý thức

xã hội cùng với đó làsự phát triển của tồn tại xã hội không đủ làm những nét cũ

đó mất đi

Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của loài người và một số giai cấp trong xã hội Và họ thường giữ suy nghĩ, tư tưởng lạc hậu ấy để duy trì sự “cổ hũ”

và chống lại môi trường tiến bộ bên ngoài

Trang 6

6

Vì vậy, cần phải nhanh chóng xóa bỏ những tư tưởng và ý thức cũ song với

đó là tăng cường nâng cao nhận thức để phát triển xã hội mới tốt đẹp hơn

- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Nguyên nhân là do nó phản ánh đúng những mối quan hệ logic, bản chất của tồn tại xã hội, tư tưởng của con người Đặc biệt là tư tưởng khoa học tiến bộ của con người đi trước sự phát triển của thời đại đây có thể được coi là một cách , thức tạo ra hướng đi trong hoạt động thực tiễn của con người trong tương lai và chỉ cần áp dụng vào đúng thời điểm “chín muồi”

Tuy ra đời vào thế kỷ 1 nhưng trong thời đại ngày nay, Chủ nghĩa Mác –9 Lênin vẫn là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho nhận thức và công cuộc cải tạo thế giới hiện thực Cùng với Tư tưởng Hồ Chí Minh, đây l “kim chỉ à

nam”, nền tảng tư tưởng cho tất cả hoạt động của Đảng và Nhà nước ta

- Ý thức xã hội có tính kế thừa

Cùng với sự phát triển của loài người, những quan điểm, tư tưởng tiến bộ của thời đại trước là cơ sở, nền tảng và sẽ được thời đại sau tiếp thu và dựa vào

đó để tạo ra những quan điểm tư tưởng hợp thời đại hơn, ví dụ như là Tư tưởng

Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh được bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, chiến đấu anh dũng, tinh thần đoàn kết và tương thân tương ái của dân tộc

ta Chính những truyền thống ấy đã khiến Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và có

cơ hội tiếp thu những tinh hoa ăn hóa nhân loại –v Chủ nghĩa Mác – Lênin Từ đó hình thành nên Tư tưởng Hồ Chí Minh như bây giờ

Tuy ý thức xã hội có tính kế thừa nhưng không thể chỉ dựa vào hiện trạng nền kinh tế mà giải thích cho một tư tưởng của nhà nước đó Ví dụ như vào thế

kỷ 18, trình độ phát triển kinh tế nước Pháp thua xa nước Anh nhưng tư tưởng lý luận nước Pháp thời bấy giờ vượt trội hơn nước Anh gấp bội lần, chính là Chủ nghĩa Mác – Lênin

Cần lưu ý là trong xã hội có giai cấp thì các gia cấp khác nhau sẽ kế thừa những di sản của giai cấp trước đó khác nhau Giai cấp tiến bộ thì chọn lọc những

tư tưởng giai cấp tiến bộ, phù hợp với thời đại; còn các giai cấp lỗi thời thì chọn các tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, đi ngược thời đại để tiếp tục sự thống trị của mình

- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội.

Sự tác động qua lại này làm cho mỗi hình thái của ý thức xã hội có những mặt và tính chất riêng biệt khiến cho tồn tại xã hội hay các điều kiện vật chất khác

Trang 7

7

không giải thích trực tiếp được Và theo như lịch sử ghi chép lại cho thấy những hình thái ý thức xã hội ở mỗi hoàn cảnh lịch sử khác nhau nhưng chúng vẫn luôn tác động qua lại với nhau Trong đó, ý thức chính trị đóng vai trò quan trọng nhất

và chi phối hoàn toàn các hình thái ý thức khác

Đối với nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng như triết học, văn học nghệ thuật… khi chúng tách rời đường lối chính trị đúng đắn của Đảng thì sẽ dễ

bị ảnh hưởng bởi những quan điểm sai lầm và có thề gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội.-

- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

Ph Ăngghen viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật… đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế” Chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhận rằng tính độc lập tượng đối của ý thức xã hội hoàn toàn đối lập với chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội, song song với

đó thì phủ nhận quan điểm duy vật tầm thường và tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội

Sự tác động trở lại của các hình thái ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể; vào các mối quan hệ kinh tế; vào các trình độ phản ánh và sự ảnh hưởng của ý thức xã hội đối với các phương diện khác nhau của sự phát triển xã hội; vào vai trò lịch sử của ngọn cờ tư tưởng đó

Vì vậy, cần phân biệt cần phân biệt vai trò của ý thức xã hội đối với các tư tưởng tiến bộ và ý thức xã hội đối với các tư tưởng phản tiến bộ, bảo thủ và lạc hậu đối với sự phát triển xã hội, tránh xảy ra những tình huống xấu cản trở con đường đi lên của xã hội

PHẦN 2: XÂY DỰNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN

NAY

1 Nhữ ng vấn đề chung v ề văn hóa học đường

n l n th h n nay có ki n th c r t r ng, nhanh nh y trong n

bắt thông tin, tinh th n c u ti n trong hầ ầ ế ọc t p và ậ khả năng ứng dụng những kiến thức học vào th c ti n cao, quý trọng thự ễ ầy cô, đoàn kết với bạn bè, không ng ng ừ phấn đấu vươn nên trong học t p và trong cu c sậ ộ ống Điều đó làm cho văn hóa và giáo d c tr nên ụ ở được mọi người chú trọng hơn Giáo dục càng cao thì văn hóa càng đẹp nhưng đôi khi điều đó xảy ra ngược lại

Trang 8

8

Từ đó, Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào “Xây dựng nhà trường thân thiện” với mục đích xây dựng cho mọi người dân có được nền tảng tri thức giáo dục v ng ch c ngay t ữ ắ ừ nhỏ song với đó là việc dạy văn hóa giao tiếp, ứng x ngày ử càng được chú trọng hơn

Xây dựng văn hoá học đường là một trong nh ng cách bữ ảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo Văn hoá học đường góp ph n quan tr ng cầ ọ ủng

cố, xây dựng và phát tri n n n giáo dể ề ục nước nhà một cách tốt đẹp hơn

1.1 Cơ sở lý lu n

Thu t ngậ ữ “văn hóa học đường” xuất hiện vào năm 1990 tại một số nước như Mỹ, Úc,… và chỉ mới xuất hiện tại Vi t Nam trong th i gian gệ ờ ần đây và dần trở nên phổ biến hơn Nó có ý nghĩa “những giá tr , nh ng kinh nghi m l ch ị ữ ệ ị

sử c a xã h ủ ội loài người đã tích lũy trong quá trình xây dự ng h ệ thống giáo dục

và quá trình hình thành nhân cách.”

Ngoài ra, văn hóa học đường còn được hiểu là “hệ các chu n m c, giá ẩ ự trị giúp cán b ộ quản lý nhà trường, th y cô giáo, các v ầ ị phụ huynh và các b n h ạ ọc sinh, sinh viên có các cách th ức suy nghĩ, tình cảm, hành độ ng t ốt đẹp.” – theo

Giáo sư V ện sĩ Phại m Minh Hạc

Văn hoá luôn đi liền với giáo d c, giáo dụ ục đi liền với văn hoá Cả hai yếu

tố này luôn đi song hành cùng với nhau, h ỗ trợ l n nhau và ẫ đây đều mang tính đặc thù của loài người Lênin đã khẳng định: Giáo dục là m t ộ “phạm trù vĩnh hằng” - thế hệ đi trước truyền l i các kinh nghi m v l ch s - xã h i, vạ ệ ề ị ử ộ ề s hình thành và ự tiến hoá không ng ng cừ ủa loài người cho th h sau ế ệ

Giáo dục được coi là nhân t c c k quan trố ự ỳ ọng quyết định đế, n sự trường tồn c a mủ ột quốc gia - dân t c Tộ rong Cương lĩnh Đảng Cộng s n Viả ệt Nam năm

1991 đã ghi rõ giáo d c chính là quụ ốc sách hàng đầu B n ch t cả ấ ủa con người (tính cách, c m xúcả ) được hình thành, phát tri n t ngoài xã hể ừ ội và được mỗi người

có m t cách ộ lĩnh hội, một cách biểu hiện hành động, hoạt động khác nhau

1.2 M c tiêu

Quy mô m i tỗ rường dù lớn hay nhỏ đều cùng m c tiêu chung nh t là xây ụ ấ dựng trường học lành mạnh, các mối quan hệ thân thiện và hòa đồng Đặc biệt là chú trọng đến chất lượng giáo dục và chất lượng ọc tậ h p c a h c sinh phủ ọ ải đạt mức t t nhố ất

Trang 9

9

Văn hóa học đường ở mỗi nhà trường chính là chất lượng, sự uy tín trong giáo dục và đây cũng là yếu tố tạo niềm tin cho xã hội trong việc thực hiện sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Và sản phẩm của nhà trường là các bạn học sinh, sinh viên được giáo dục trở thành những người công dân tốt, nguồn nhân lực có phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội hiện nay

Nhưng vấn đề đặt ra hiện nay là làm cách nào chuyển đổi vốn học vấn thành vốn văn hóa; từ tri thức và các kỹ năng trở thành thái độ giá trị nhân cách Mục đích cuối cùng của giáo dục là nhằm phát triển các bạn học sinh, sinh viên hình thành nhân cách và đạo đức, giúp rèn luyện chúng trở nên tốt đẹp hơn và giáo dục

thế h ệ ẻ trở thành nhtr ững con ngườ ống có hoài bão, có lý tưởi s ng tốt đẹp

2 Nội dung và bản chất của văn hóa học đường

2.1 N i dung

N i dung cộ ủa văn hóa học đường có th ể được xét t ừ ba góc độ sau:

Thứ nhất, văn hóa học đường là văn hóa môi trường Nhà trường là nơi dạy

và h c v i s tham gia c a các y u tọ ớ ự ủ ế ố như cơ sở ậ v t chất, đội ngũ giáo viên và nhân viên nhà trường, học sinh, chương trình và nội dung d y hạ ọc,… để thực hiện một mục tiêu duy nhất là đào tạo nhân lực cho đất nước Do vậy, khi nói đến văn hóa học đường ph i nhả ắc đến cơ sở ậ v t ch t cấ ủa nhà trường đó như khuôn viên, các dãy phòng h c, bàn ghọ ế,… Chúng ta không quan tâm nhi u n quy mô cề đế ủa một ngôi trường lớn hay nhỏ mà quan trọng là cách bày trí sắp xếp các vật tư đó sao cho b t mắ ắt người xem Tuy văn hóa học đường không ph i là v t chả ậ ất nhưng vật ch t l i là y u t ấ ạ ế ố quyết định văn hóa nhà trường đó

Thứ hai, văn hóa nhà trường là văn hóa tổ chức Nhà trường là m t t ộ ổ chức nên sau khi hình thành và tôn t i theo th i gian thì nó s có n nạ ờ ẽ ề ếp, kỷ luật, chuẩn mực và lễ nghi Đây là các yế ốu t giúp các thành viên trong tổ chức gắn kết với nhau vì mục tiêu chung, được th ể hiện qua các cách thức như đồng phục, các buổi

lễ, quy định sinh hoạt,… Và có thểnói đây là yếu tố cơ bản trong văn hóa học đường

Thứ ba, văn hóa nhà trường là văn hóa giáo tiếp, ứng xử Có thể nói nhà

trường là m t xã h i thu nh ộ ộ ỏ và văn hóa giao tiếp, ứng x trong nhà trường tương ử đương như văn hóa giao tiếp, ứng x ngoài xã hử ội Văn hóa ấy được th ể hiện qua các hình thức như giao tiếp gi a th y vữ ầ ới trò và ngược lại; giao ti p gi a các giáo ế ữ viên, nhân viên với nhau;…

Trang 10

10

Trường học là nơi rất quan trọng để rèn luy n nhân cách và giáo d c th h ệ ụ ế ệ

tr trẻ ở thành nh ng chữ ủ nhân tương lai của đất nước, tr thành mở ột con người sống có hoài bão, lý tưởng và ước mơ Vì vậy, việc xây dựng văn hóa học đường được xem như là yếu tố sống còn và thiết thực nhất đối với sự phát triển của nền kinh t c a mế ủ ỗi quốc gia

2.2 B n chất

Văn hóa học đường chính là môi trường, đây là nơi mà mỗi cá nhân trong chúng ta tho i mái hoả ạt động và có đủ điều kiện để thể hiện b n thân m t cách ả ộ toàn di n nhệ ất

3 Th c trạng văn hóa học đường hi n nay

ng c p nghiêm tr ng Hi n nay có r t nhi

ý kiến đồng tình xoay quanh vấn đề này cho rvà ằng văn hoá ứng x trong hử ọc đường đang bị xem nhẹ

Thự ếc t cho thấy trong môi trường học đường, nơi lễ nghi và nề n p được ế coi trọng, được xây d ng và phát huy lự ại đang diễn ra những điều thi u ế văn hoá Theo th ng kê c a B ố ủ ộ GD&ĐT, mỗi năm, toàn quốc x y ra hàng ngàn v h c sinh ả ụ ọ đánh nhau ở trong và ngoài trường h c C trên 5000 h c sinh thì có m t v ọ ứ ọ ộ ụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một bạn bị buộc thôi học vì đánh nhau và cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau So với 10 năm trước, số vụ b o ạ lực học đường đã tăng gấp hơn 10 lần… và hi n tr ng này không có d u hi u giệ ạ ấ ể ảm sút Nguyên nhân dẫn đến x y ra các v ả ụ việc đó rất “trẻ con” như nhìn đểu nhau, tranh giành tình c m trai gái, th m chí là nhìn mả ậ ặt không ưa nên đánh… nhưng chủ y u là do các b n thiế ạ ếu đi sự quan tâm chăm sóc của ba m , ẹ gia đình và nhà trường, một số bạn gia đình khó khăn khiến các bạn phải ra đờ ớm và ti p xúc i s ế với cái x u sấ ớm

Không dừng ở đó, học sinh hi n nay ệ đang vướng vào vấn đề đó là yêu sớm Trong khi các b n ạ ở độ tuổi “ăn chưa no lo chưa tới” thì các bạn đã hiểu sai l ch ệ

về tình yêu và th m chí mậ ột số b n có quan ni m tình yêu g n li n v i tình dạ ệ ắ ề ớ ục

và để lại hậu quả không thề lường trước, đặc biệt là các bạn nữ Những nguy cơ này ảnh hưởng r t lấ ớn đến s c kh e các bứ ỏ ạn, đặc biệt là tâm lí chưa đủ trưởng thành y s l i v t s o r t l n cho các b n sau này ấ ẽ để ạ ế ẹ ấ ớ ạ

Văn hóa ứng xử của các bạn học sinh ngày nay bị biến đổi tiêu cực rất nhiều, tình tr ng kạ ết bè kết phái, thành lập băng đảng đi trộm cướp, đánh nhau…

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w