TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Phân tích tính[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Phân tích tính tất yếu của quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Họ tên SV: Hồ Thị Hương Giang Lớp tín chỉ: THMLN(219)-20 Mã SV: 11191394 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC Trang A.ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………… B.NỘI DUNG…………………………………………………………………………… I Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất……………………………………………… 1.1 Lực lượng sản xuất…………………………………………………………………….2 1.2 Quan hệ sản xuất………………………………………………………………………3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất .4 Ý nghĩa phương pháp luận II.Tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam thời kỳ quá đợ lên Chủ nghĩa xã hội .7 1.Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa thực trang Việt Nam trước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa 1.2 Thực trang Việt Nam trước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Vận dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước .9 Tính tất yếu trình cơng nghiệp hóa , đại hóa 11 C KẾT LUẬN 13 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A.ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Chủ nghĩa Mác-Lênin lồi người từ trước đến trải qua hình thái kinh tế xã hội,đó là: cơng xã ngun thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiên, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong hình thái kinh tế xã hội quy định phương thức sản xuất định Chính phương thức sản xuất vật chất yếu tố định phát triển hình thái kinh tế xã hội Một phương thức sản xuất phải có phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất song song tồn tác động lẫn cách hài hòa, chặt chẽ để hình thành phương thức sản xuất Tuy nhiên hai yếu tố lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Một hình thái kinh tế - xã hội có ổn định tồn vững phải có phương thức sản xuất hợp lý Do phương thức sản xuất hiệu phải có quan hệ sản xuất phù hợp cởi tính chất trình độ lực lượng sản xuất Đảng ta nhận thức điều thơng qua Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đưa nước ta thức bước vào thời kỳ Đổi Từ đây, Đảng không ngừng nâng cao nhận thức lý luận, áp dụng linh hoạt vào việc Đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, khoa học kỹ thuật phát triển, ứng dụng rộng rãi xã hội, suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân cải thiện.Cho nên em chọn đề tài “Vận dụng lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ phân tích tính tất yếu của quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội” để nghiên cứu Trong tiểu luận trình độ kiến thức cịn chưa sâu tiểu luận khoa học nên có nhiều vấn đề thiếu sót , em mong bảo giúp đỡ thầy môn Em xin chân thành cảm ơn B, NỘI DUNG I Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự liên hệ, tác động lẫn quan hệ sản xuất (cái thứ hai) với trình độ phát triển lực lượng sản xuất (cái thứ nhất) tạo nên quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Phát quy luật này, chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định xã hội đối kháng giai cấp, mâu thuẫn quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thể mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao cách mạng xã hội mâu thuẫn giải Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật thể vận động nội phương thức sản xuất tính tất yếu thay phương thức sản xuất phương thức sản xuất khác; dẫn đến hình thái kinh tế-xã hội thay hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn, tiến hơn; nghĩa xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao trình lịch sử-tự nhiên Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1.Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất tảng vật chất-kỹ thuật hình thái kinh tế-xã hội; mối quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất vật chất, thể lực thực tế chinh phục giới tự nhiên sức mạnh người q trình Sự phát triển lực lượng sản xuất quy định hình thành, tồn chuyển hố hình thái kinh tế-xã hội, từ hình thái thấp, tiến lên hình thái cao, tiến Các yếu tố lực lượng sản xuất: 1) Tư liệu sản xuất, gồm công cụ lao động, đối tượng lao động phương tiện lao động a) công cụ lao động (là vật thể hay phức hợp vật thể nối người với đối tượng lao động; truyền tác động từ người đến đối tượng lao động), “là sức mạnh tri thức vật thể hoá”, có tác dụng "nối dài bàn tay" “nhân sức mạnh trí tuệ” người C.Mác coi cơng cụ lao động phận quan trọng, động quan hệ người với tự nhiên Trong thời đại, việc chế tạo ra, cải tiến hoàn thiện công cụ lao động gây biến đổi sâu sắc tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất mở rộng đối tượng lao động đa dạng hoá; xuất ngành nghề dẫn đến phân công lao động ngày cao Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, phát triển sản xuất; tiêu chuẩn để phân biệt khác nấc thang kinh tế xã hội loài người b) Đối tượng lao động phận giới tự nhiên đưa vào sản xuất, chịu tác động người Những sản phẩm có sẵn đất đai, sơng ngịi, biển, khống sản, lâm sản, hải sản v.v lao động sáng tạo mình, người tạo đối tượng lao động mới; sản phẩm khơng có sẵn tự nhiên sợi tổng hợp, hoá chất, hợp kim, nguyên, nhiên, vật liệu v.v c) Phương tiện lao động gồm đường xá, cầu cống, kho tàng, bến bãi, phương tiện vận chuyển thông tin liên lạc v.v 2) Người lao động người lực, kỹ năng, kinh nghiệm lao động biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo cải vật chất Người lao động không phát triển thể lực, mà cịn phát triển trí lực, nhạy bén tính sáng tạo lao động Trí tuệ cao, trình độ chun mơn giỏi, đạo đức nghề nghiệp sáng yếu tố quan trọng người lao động Lao động ngày có trí tuệ lao động trí tuệ Đạo đức nghề nghiệp tính chất quan trọng người lao động, tảng định hướng giá trị hành động cụ thể người lao động xã hội; yếu tố thúc đẩy phát triển sản xuất nói riêng, xã hội nói chung Những tính chất người lao động có được, mặt nhờ khiếu, mặt khác sách đào tạo, bồi dưỡng định hướng nghề nghiệp 3) Khoa học coi yếu tố thành phần lực lượng sản xuất Hiện nay, khái niệm khoa học mở rộng sang lĩnh vực công nghệ Khoa học-công nghệ trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp", trở thành "lực lượng sản xuất độc lập" đặc điểm thời đại sản xuất vật chất Trình độ phát triển lực lượng sảnxuất trình độ cơng cụ lao động; trình độ tổ chức phân cơng lao động xã hội; trình độ ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất; kinh nghiệm, kỹ lao động thể qua khả chinh phục tự nhiên người 1.2.Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất thể mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội); quan hệ bản, quy định quan hệ xã hội khác; phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tạo thành sở hạ tầng xã hội tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Trong quy luật này, quan hệ sản xuất mang tính thứ hai, lực lượng sản xuất quy định Các yếu tố quan hệ sản xuất: 1) Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất- quan hệ sở hữu “những nhóm người”; quy định địa vị nhóm người sản xuất xã hội Địa vị lại quy định cách thức tổ chức, phân công quản lý sản xuất; quy định phương thức phân phối sản phẩm lao động cho nhóm người theo địa vị họ sản xuất xã hội cuối cùng, địa vị nhóm người tạo sở để nhóm người chiếm đoạt sức lao động nhóm người khác Như vậy, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quan hệ xuất phát, bản, quy định quan hệ khác Trong lịch sử loài người từ ngun thủy đến có hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sở hữu tư nhân sở hữu xã hội Trong đó, có ba hình thức sở hữu tư liệu sản xuất tư nhân bản, tương ứng với ba hình thức người bóc lột người sở hữu chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất xã hội sở hữu nguyên thuỷ (bộ tộc, lạc) sở hữu cộng sản 2) Quan hệ tổ chức, quản lý phân cơng lao động có khả quy định quy mô, tốc độ, hiệu xu hướng sản xuất vật chất cụ thể Quan hệ tổ chức, quản lý phân công lao động ln có xu hướng thích ứng với kiểu quan hệ sở hữu thống trị sản xuất vật chất cụ thể Do vậy, việc sử dụng quan hệ này, tạo điều kiện làm biến dạng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế-xã hội Mỗi hình thức quan hệ sản xuất có kiểu tổ chức, quản lý sản xuất phân công lao động riêng Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quy định kiểu tổ chức, phân công quản lý lao động 3) Quan hệ phân phối sản phẩm lao động khâu cuối trình sản xuất vật chất Tính chất hình thức phânphối, mức độ thu nhập giai cấp tầng lớp xã hội phụ thuộc vào quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tổ chức, quản lý phân công lao động Mặc dù bị phụ thuộc có khả kích thích trực tiếp đến lợi ích người lao động, nên quan hệ phân phối sản phẩm lao động “chất xúc tác” sản xuất vật chất Quan hệ thúc đẩy tốc độ nhịp điệu sản xuất vật chất, làm toàn đời sống kinh tế xã hội động, kìm hãm sản xuất vật chất, kìm hãm phát triển xã hội Trong trình sản xuất vật chất, ba thành phần quan hệ sản xuất có quan hệ hữu với tạo nên ổn định tương đối so với vận động thường xuyên lực lượng sản xuất Mỗi yếu tố quan hệ sản xuất có vai trị ý nghĩa tác động lên sản xuất xã hội khác nhau; quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trị quy định hai quan hệ lại quan hệ tổ chức, quản lý phân công lao động quan hệ phân phối sản phẩm lao động góp phần củng cố, phát triển quan hệ sản xuất làm biến dạng quan hệ sở hữu tư liệu Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Như phân tích, trình sản xuất, người đồng thời chịu quy định hai mối quan hệ quan hệ với tự nhiên quan hệ người với người Hai mối quan hệ tác động qua lại lẫn tạo nên quy luật vận động, phát triển xã hội Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất rõ phụ thuộc quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tác động ngược trở lại lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quy định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất 1) Lực lượng sản xuất quy định quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất yếu tố động cách mạng, nội dung vật chất; quan hệ sản xuất yếu tố tương đối ổn định, hình thức kinh tế phương thức sản xuất Nội dung (lực lượng sản xuất) quy định, thay đổi trước; hình thức (quan hệ sản xuất) phụ thuộc vào nội dung, thay đổi sau 2) Quan hệ sản xuất tồn độc lập tương đối tác động trở lại lực lượng sản xuất thể quan hệ sản xuất phụ thuộc vào thực trạng phát triển thực tế lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử định, ln có tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hướng tích cực (phù hợp) hướng tiêu cực (không phù hợp) Khi phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tạo địa bàn, mở đường trở thành động lực thúc đẩy không phù hợp, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tồn độc lập tương đối tác động trở lại lực lượng sản xuất thể quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất; tác động lên thái độ người lao động; lên tổ chức, phân công lao động xã hội; lên khuynh hướng phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ để từ hình thành hệ thống yếu tố thúc đẩy, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Thực tiễn cho thấy, lực lượng sản xuất phát triển có quan hệ sản xuất hợp lý, đồng với 3) Mối quan hệ quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất bao hàm chuyển hóa thành mặt đối lập phát sinh mâu thuẫn Khi phương thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phát triển kịp thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất gọi phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp thể chỗ, ba yếu tố quan hệ sản xuất tạo “địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển; nghĩa quan hệ sản xuất tạo điều kiện sử dụng kết hợp tối ưu người lao động với tư liệu sản xuất, nhờ lực lượng sản xuất có sở để phát triển hết khả Nhưng trình lao động, người ln tìm cách cải tiến, hồn thiện chế tạo công cụ lao động mới, đỡ chi phí mà suất, hiệu lao động cao Cùng với điều đó, kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, tri thức khoa học tiến phát triển Trong trình này, quan hệ sản xuất thường phát triển chậm nên phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuấtkhông phải vĩnh viễn mà tới giai đoạn, nơi lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ mới, tình trạng phù hợp bị phá vỡ; xuất mâu thuẫn quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mâu thuẫn tồn đến lúc quan hệ sản xuất "trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất", níu kéo phát triển lực lượng sản xuất, người ta gọi không phù hợp (hay mâu thuẫn) quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nguyên nhân phù hợp hay không phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất tính động lực lượng sản xuất mâu thuẫn với tính ổn định tương đối quan hệ sản xuất Phù hợp, khơng phù hợp có tính biện chứng, nghĩa phù hợp có biểu không phù hợp không phù hợp chứa đựng điều kiện, yếu tố để chuyển thành phù hợp “Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có ( ) từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng” Cách mạng xã hội, có mục đích giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất cách xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay vào quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Cứ thế, phát triển biện chứng phương thức sản xuất tuân theo chuỗi xích phù hợp, khơng phù hợp Việc xố bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay quan hệ sản xuất đồng nghĩa với xoá bỏ phương thức sản xuất cũ, tạo điều kiện cho đời phương thức sản xuất cao hơn, tiến Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất thông qua quy luật kinh tế xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế Ý nghĩa phương pháp luận Để xác lập, hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất xã hội, cần phải vào thực trạng (tình hình thực tế) phát triển lực lượng sản xuất có để xác lập cho phù hợp khơng phải vào ý muốn chủ quan Chỉ có tạo hình thức kinh tế thích hợp cho việc bảo tồn, khai thác - sử dụng, tái tạo phát triển lực lượng sản xuất xã hội Khi xuất mâu thuẫn nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển cần phải có cải biến (cải cách, đổi mới, ) mà cao cách mạng trị để giải mâu thuẫn II Tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 1.Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa thực trạng Việt Nam trước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa Nghị TW khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam đưa định nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao 1.2 Thực trạng Việt Nam trước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Quá trình cơng nghiệp hóa Việt Nam thời Pháp thuộc Q trình tiến triển chậm Nền cơng nghiệp Việt Nam nhỏ bé khơng hồn chỉnh với sở sản xuất lớn tư Pháp cịn cơng nghiệp địa gồm doanh nghiệp nhỏ hoạt động lãnh vực sản xuất hàng tiêu dùng hộ gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Công nghiệp thời Pháp thuộc sử dụng nhân cơng giá rẻ nên có tỷ suất lợi nhuận cao sản lượng thấp Năm 1945, Việt Nam giành độc lập rơi vào tình trạng hỗn loạn Tồn kinh tế có cơng nghiệp ngưng trệ Năm 1947, chiến tranh Đông Dương bùng nổ Công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Các ngành cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp nhẹ ngừng phát triển, chí suy thối Một số nhà tư sản dân tộc tản cư vùng kháng chiến Công nghiệp thời kỳ hoạt động cầm chừng Hàng công nghiệp chủ yếu nhập Sau 1954 miền bắc tiên lên Chủ nghĩa xã hội nước sau 1975 Trong trình đổi đất nước, nóng vội nên Đảng ta mắc phải sai lầm trì lâu quan hệ sản xuất cố hữu sách bao cấp tập trung dân chủ Chính lẽ mà suốt năm nên kinh tế nước ta chậm phát triển rơi vào tình trạng khủng hoảng năm đầu thập kỷ 80 Sau ngày đất nước thống (1975), Việt Nam tiếp tục thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa để trở thành nước cơng nghiệp hóa Sau 10 năm thực hiện Kế hoạch năm lần thứ II và Kế hoạch năm lần thứ III Việt Nam chưa xây dựng tảng công nghiệp quốc gia nhiều quốc gia khác cơng nghiệp hóa thành cơng mơ hình kinh tế kế hoạch Do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, nhà nước Việt Nam xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu Nhà nước xem thị trường đặc trưng chủ nghĩa tư dẫn đến không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Việt Nam chép mơ hình kinh tế kế hoạch Liên Xô mà không thật hiểu rõ ưu điểm nhược điểm mơ hình này, khơng đủ lực quản lý kinh tế để phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hiểu đơn giản xây dựng chủ nghĩa xã hội quốc hữu hóa tư liệu sản xuất, sau phát triển kinh tế theo kế hoạch Chính tư đơn giản dẫn họ đến thất bại Hơn nội lực Việt Nam q yếu nên mơ hình kinh tế kế hoạch hóa khơng thể phát huy tác dụng tập trung nội lực để đầu tư phát triển Giữa thập niên 1980, tình hình kinh tế xã hội tiếp tục khó khăn gay gắt Cuộc khủng hoảng kinh tế nảy sinh từ cuối thập niên 1970, cải tạo tư sản miền Nam mức, chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc kéo dài gần 10 năm, gay gắt Việt Nam bắt đầu chuyển sang chế thị trường sách cải cách Giá - lương tiền bao gồm đổi tiền, tăng lương cách in tiền vào năm 1985 Việc ngăn cấm thị trường tự khiến tình trạng khan lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng trở nên nặng nề Chất lượng sống nhân dân xuống khiến bất mãn xã hội tăng lên, uy tín Đảng Cộng sản Việt Nam sa sút Gần triệu người vượt biên nước để tìm sống tốt tạo khủng hoảng nhân đạo lớn thu hút ý dư luận giới lúc Tại nước áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch thành cơng Liên Xơ, thời kỳ kinh tế cịn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng dựa vào lao động vốn chế có tác dụng định, cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Nhưng lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học - cơng nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất, kinh doanh Vì Liên Xô thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh lãnh đạo Stalin phải áp dụng kỷ luật lao động cứng rắn (bao gồm hình phạt tù đày đến trại lao động cải tạo) kèm với biện pháp động viên khen thưởng để chống lại tình trạng trì trệ, thiếu trách nhiệm cán quản lý đồng thời thúc đẩy tăng suất lao động Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại chế quản lý bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nước xã hội chủ nghĩa trước đây; có Việt Nam, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Sự sụp đổ Liên Xô khiến Việt Nam phải thực hiện Đổi Mới vào năm 1986 để chuyển hướng sang kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam chọn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo hướng tạo lập phù hợp quan hệ sản xuất với thực tế trình độ phát triển lực lượng sản suất, nhờ lực lượng sản xuất xã hội bước phục hồi phát triển Vận dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong lực lượng sản xuất, người yếu tố quan trọng Nhưng người thành bất biến mà thời đại kinh tế, với tư cách yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất có thay đổi Chẳng hạn, thời kỳ cơng trường thủ cơng, khía cạnh người tham gia vào lực lượng sản xuất khía cạnh sức lực bắp trội; thời kỳ khí máy móc khía cạnh lực, kỹ năng, kinh nghiệm lao động lại trội hơn; thời đại kinh tế tri thức khía cạnh tri thức lại trội Như vậy, quan trọng có tính chất định lực lượng sản xuất sức lực bắp, kỹ năng, kinh nghiệm sử dụng, vận hành máy móc, mà tri thức, đầu óc người Một yếu tố lực lượng sản xuất tư liệu sản xuất hay tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động đối tượng lao động Trong lực lượng sản xuất, người yếu tố quan trọng cơng cụ lao động yếu tố động Trình độ phát triển cơng cụ lao động thể trình độ hay thước đo việc chinh phục giới tự nhiên người Sự thay đổi cách cơng cụ lao động theo nghĩa góp phần định kéo theo thay đổi thời đại kinh tế Theo nghĩa đó, C.Mác nói: ''Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp'' Trong lịch sử, trình độ cơng cụ lao động nhìn chung trải qua ba giai đoạn sau chủ yếu: thủ cơng, khí, máy móc tự động hóa Cái cối xay khơng phải quay tay chạy nước mà tự động hóa Trong tư liệu sản xuất cịn bao gồm phương tiện sản xuất đường xá, cầu cống, xe cộ, bến cảng, kho chứa, Hiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực nghĩa nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi sản xuất; ngày áp dụng rộng rãi sản xuất trở thành nhân tố thiếu q trình sản xuất; thâm nhập vào yếu tố lực lượng sản xuất đem lại thay đổi chất lực lượng sản xuất; làm cho q trình sản xuất q trình ứng dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật; có ý nghĩa sống cịn nhiều q trình sản xuất Hiện nay, tri thức, thông tin cải Theo đà phát triển sản xuất, khối lượng chất lượng cải xã hội định ứng dụng khoa học vào sản xuất Từ số học thuyết nhà tư tưởng tư sản đến chỗ tuyệt đối hóa, thổi phồng, khuếch đại vai trò khoa học kỹ thuật, chẳng hạn học thuyết văn minh, học thuyết xã hội hậu công nghiệp, xã hội thông tin, học thuyết kỹ trị, nhằm mục đích thay học thuyết học thuyết hình thái kinh tế xã hội C.Mác Như vậy, phát triển lực lượng sản xuất nước ta phải phát triển khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, cải tiến công cụ lao động, mở rộng đối tượng lao động, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao thơng qua cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chấn hưng giáo dục nước nhà Đảng ta chủ trương phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học cơng nghệ ngày cao hoàn toàn đắn, lõi quan trọng phát triển lực lượng sản xuất nước ta Muốn phát triển sản xuất nước ta nay, không phát triển lực lượng sản xuất, phát triển sức sản xuất, mà phải cịn xây dựng, hồn thiện bước quan hệ sản xuất; tức phải bước xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hai mặt khơng tách rời nhau, mà liên hệ mật thiết với nhau, thống với gọi phương thức sản xuất 10 Quan hệ sản xuất, quan hệ người người q trình sản xuất; hình thức lực lượng sản xuất, sở kinh tế, sở sâu xa đời sống tinh thần Theo nhà kinh điển, xã hội sản phẩm có tác động qua lại lẫn người với người Quan hệ người với người tạo nên gọi quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất sở, bản, tảng, ban đầu có ý nghĩa định Sản xuất bao gồm sản xuất vật chất sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba trình khơng tách rời nhau, sản xuất vật chất đóng vai trị sở tồn phát triển xã hội Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối sản phẩm Ba yếu tố liên quan khăng khít với nhau, thống với tạo nên hệ thống mang tính ổn định tương đối so với lực lượng sản xuất, yếu tố thứ đóng vai trị định, qui định hai yếu tố sau Tính chất quan hệ sản xuất trước hết qui định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất - biểu thành chế độ sở hữu đặc trưng phương thức sản xuất, qui định vị trí tập đoàn người, giai cấp hệ thống sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý qui định trực tiếp qui mô, tốc độ, hiệu quả, xu hướng sản xuất Quan hệ phân phối sản phẩm có tác dụng chất xúc tác, kích thích (kìm hãm), thúc đẩy (hạn chế) tốc độ, nhịp điệu sản xuất Qua ta thấy mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất thời kỳ độ mối quan hệ biện chứng, liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau; mặt, phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học cơng nghệ ngày cao; mặt khác, phải xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất thời kỳ độ, tức phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi phương thức sản xuất xã hội định có sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật xã hội toàn hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (cơng nghệ) tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội 11 Chỗ dựa để xem xét biến đổi sở vật chất - kỹ thuật xã hội biến đổi phát triển lực lượng sản xuất; phát triển khoa học - kỹ thuật; tính chất trình độ quan hệ xã hội; đặc biệt quan hệ sản xuất thống trị Nói sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất nói sở vật chất kỹ thuật đạt đến trình độ định làm đặc trưng cho phương thức sản xuất Đặc trưng sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu Đặc trưng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa tư đại cơng nghiệp khí hố Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn thấp phương thức sản xuất cao chủ nghĩa tư - đòi hỏi sở vật chất - kỹ thuật cao hai mặt: trình độ kỹ thuật cấu sản xuất, gắn với thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại Do vậy, hiểu, sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội công nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc dân Từ chủ nghĩa tư hay từ trước chủ nghĩa tư độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan, quy luật kinh tế mang tính phổ biến thực thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với nước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, dù có cơng nghiệp, có sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa tư tiến đến đâu tiền đề vật chất chưa phải sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Muốn có sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nước phải thực quy luật nói cách tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất; tiếp thu vận dụng phát triển cao thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất; hình thành cấu kinh tế xã hội chủ nghĩa có trình độ cao tổ chức, xếp lại đại công nghiệp tư chủ nghĩa cách hợp lý, hiệu Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu, từ khơng đến có, từ gốc đến thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hoá bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa 12 Xã hội xã hội chủ nghĩa thực đất nước ta chưa có, quan hệ sản xuất nước ta quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, vậy, phải bước xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất này, trình này, theo quy luật, phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Điểm cần lưu ý tiến phải phù hợp, không dễ rơi vào chủ quan ý chí trước kia: tiên tiến trước mở đường Ngược lại, khơng có từ ''tiến bộ'' lại bỏ rơi tính động, tích cực, sáng tạo người; rơi vào trạng thái tự nhiên, từ tạo tính thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, thiếu tính sáng tạo C.KẾT LUẬN Lịch sử dân tộc Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo giành thắng lợi, thành tựu cách mạng gắn liền với q trình vận dụng sáng tạo hồn cảnh cụ thể thời đại, sở thực tiễn Việt Nam Những đóng góp, bổ sung phát triển vận dụng sáng tạo, quy luật học thuyết Mác - Lênin vào trình phát triển kinh tế đất nước Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến, tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại Sự vận dụng quy luật giúp phát triển kinh tế đất nước Sau chặng đường hai mươi bảy năm thực Đổi vừa qua, Đảng ta khơng ngừng tìm tịi, phát triển nhận thức mối quan hệ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tổng thể yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất Thực tiễn cho thấy đường đắn đạt nhiều thành tựu quan trọng, vượt qua nhiều giai đoạn lịch sử nhạy cảm Về đường cách thức lên xã hội chủ nghĩa nước ta có nhiều vấn đề làm sáng tỏ có nhiều vấn đề cần phải phát triển thêm Có thể nói việc xây dựng hồn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề Mặt khác cần đơi với việc phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước tắt đón đầu, trọng ngành nhiều mạnh trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, phù hợp với sựu phát triển khoa học công nghệ nước nhà Việc phát triển công nghiệp hóa – đại hóa đất nước phát triển kinh tế thị trường phải thực đồng thời, thúc đẩy hỗ trợ phát triển Bởi lẽ cơng nghiệp hóa – đại hóa tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho phát triển xã hội việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp Nước ta 13 cần xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến phù hợp với lực lượng sản xuất để đất nước phát triển nữa,mà trước hết phát triển kinh tế cách bền vững D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Sử dụng trường đại học khơng chun lý luận trị) Tài liệu dung tập huẩn giảng dạy năm 2019 C.Mác Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI XII, NXB CTQG, Hà Nội 14