Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------TIỂU LUẬN MÔN Trang 2 I.Thực trạng sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ tại thư việnTrong bộ dữ liệu
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- -TIỂU LUẬN MÔN NHẬP MÔN XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
Hà Nội 2021
Trang 2I Thực trạng sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ tại thư viện
Trong bộ dữ liệu bao gồm 567 phiếu là sinh viên
I.1 Đánh giá tích cực
Nhìn chung, các dịch vụ của thư viện nhận được phản ứng tích cực của 62.6% của các sinh viên Tuy nhiên trong số đó, chỉ có 8.1% số sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc
sử dụng các dịch vụ của thư viện và con số này cho thấy việc dịch vụ của thư viện còn hạn chế Bên cạnh đó, số sinh viên ít đồng ý với việc sử dụng các dịch vụ còn chiếm một lượng đáng kể (37.4%)
Bảng 1: Đánh giá tổng quan về sự hài lòng của các dịch vụ thư viện
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Ít đồng ý 174 30.7 30.7 37.4
Hoàn toàn đồng ý 46 8.1 8.1 100.0
Tiềm năng phát triển của thư viện cũng được đánh giá cao khi thư viện được 67.7% sinh viên đánh giá có tiềm năng tốt Nhìn chung, phản hồi của sinh viên về phẩm chất của thư viện được đánh giá khá cao
Bảng 2: Tôi nhận thấy rằng thư viện này có một số phẩm chất tốt
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Ít đồng ý 162 28.6 28.6 32.3
Hoàn toàn đồng ý 92 16.2 16.2 100.0
Trong quá trình đánh giá hoạt động của thư viện so với các uy tín khác, nhìn chung nhận được nhiều ý kiến trái chiều Có một nửa số sinh viên cảm thấy thư viện hoạt
Trang 3động không tốt như các thư viện uy tín khác (49.9%) Tuy nhiên, số sinh viên còn lại lại cảm thấy chất lượng hoạt động của thư viện có thể so sánh với số thư viện uy tín, mà trong số đó, tỉ lệ sinh viên hoàn toàn cảm thấy thư hiện hoạt động tốt lên đến 15.2% trong khi số sinh viên không đồng ý chỉ chiếm 8.5% Do đó, xét một cách tổng quan, thư viện vẫn hoạt động tốt
Bảng 3: Thư viện này có thể hoạt động tốt như hầu hết thư viện có uy tín khác
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Ít đồng ý 235 41.4 41.4 49.9
Hoàn toàn đồng ý 86 15.2 15.2 100.0
Nhìn chung các sinh viên có cái nhìn tích cực về tác dụng của thư viện Trong đó,
số sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc thư viện có ích chiếm tới 55.6% Điều này cho thấy tầm quan trọng của thư viện cho phần lớn sinh viên ở các trường đại học Thêm vào đó, số sinh viên không đồng ý chỉ chiếm một phần nhỏ (6.5%) cho thấy tác dụng to lớn của thư viện đối với sinh viên
Bảng 4: Thư viện được đánh giá là một thư viện có ích
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Ít đồng ý 215 37.9 37.9 44.4
Hoàn toàn đồng ý 55 9.7 9.7 100.0
Thái độ tích cực sau khi sử dụng thư viện là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá các hoạt động của thư viện Sinh viên có thái độ tích cực sau khi sử dụng thư viện chiếm 59.6%, trong đó sinh viên hoàn toàn cảm thấy tích cực chiêm tới 18% cho thấy nhìn chung việc hoạt động của thư viện nhận được phản hồi tích cực
Trang 4Bảng 5: Thái độ tích cực khi sử dụng các dịch vụ của thư viện này.
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Ít đồng ý 183 32.3 32.3 40.4
Hoàn toàn đồng ý 102 18.0 18.0 100.0
I.2 Đánh giá tiêu cực
Nhìn một cách tổng thể, số sinh viên đồng ý với việc cảm thấy đôi khi thư viện không
có điểm tốt và số sinh viên không đồng ý với ý kiến này như nhau Do đó, không thể đưa
ra kết luận chính xác về vấn đề Tuy nhiên, số người đồng ý với ý kiến này nhiều hơn số không đồng ý 6.1% Đây không phải một con số lớn nhưng cũng cho thấy đôi khi chất lượng dịch vụ ở đây còn chưa tốt, gây ra ấn tượng không đẹp với sinh viên
Bảng 6: Đôi khi thư viện này không có điểm nào tốt cả
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Hoàn toàn đồng ý 134 23.6 23.6 100.0
Qua khảo sát, những ý kiến của sinh viên cho thấy việc sinh viên cảm thấy không
có gì tự hào về thư viện nhiều hơn những sinh viên cảm thấy tự hào về thư viện Số sinh viên không đồng ý với ý kiến này chỉ chiếm 24%, số còn lại cảm thấy ý đồng ý (24.9%), đồng ý (24.5%) và hoàn toàn đồng ý (26.6%) đề chiếm nhiều hơn
Trang 5Bảng 7: cảm thấy không có điểm gì để tự hào về thư viện này
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Hoàn toàn đồng ý 151 26.6 26.6 100.0
Nhìn chung, sinh viên đều cảm thấy thư viện quan trọng với mình với việc sinh viên không đồng ý với việc thư viện vô giá trị lên đến 48.9% Điều này cho thấy sinh viên đã nhận thức rõ ràng về giá trị và tầm quan trọng của thư viện
Bảng 8: Đôi khi thư viện này thật vô giá trị
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Hoàn toàn đồng ý 104 18.3 18.3 100.0
Về kỳ vọng của sinh viên về thư viện, hầu hết sinh viên đều ước có một thư viện tốt hơn hiện tại (85.8%) Điều này cho thấy thư viện hiện tại chưa đạt được đến kỳ vọng của phần lớn sinh viên hiện nay
Bảng 9: ước đã có thể có một thư viện tốt hơn thư viện này
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Hoàn toàn đồng ý 277 48.9 48.9 100.0
Trang 6Nhìn chung, việc hoạt động của thư viện nhận được khá nhiều đánh giá tích cực của sinh viên Các sinh viên đã một phần nhận ra những điểm tốt của thư viện và họ cảm thấy thư viện có ích Tuy nhiên, thư viện hiện tại chưa đáp ứng được kỳ vọng của hầu hết sinh viên.
II Sự khác biệt về sự hài lòng về dịch vụ của thư viện giữa các nhóm mẫu
II.1 Sinh viên và cán bộ
Nhìn vào giá trị trung bình của sinh viên và cán bộ về mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ của thư viện, ta có thể thất sinh viên hài lòng hơn cán bộ
Bảng 10: Giá trị trung bình về dịch vụ thư viện theo nghề nghiệp
nghề nghiệp N Mean Std Deviation Std Error Mean Nhìn tổng thể, tôi hài lòng
với các dịch vụ của thư viện
Do giá trị sig = 0.49 < 0.05 nên ta có thể thấy phương sai về sự hài lòng về dịch vụ thư viện của sinh viên và cán bộ Ta thấy Giá trị sig T-Test = 0.336 >= 0.05 nên có thể
thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của cán bộ và sinh
viên
Bảng 11: Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig t df Sig
(2-tailed)
Mean Differenc e
Std.
Error Differenc e
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Nhìn tổng thể,
tôi hài lòng với
các dịch vụ của
thư viện
Equal variances assumed 3.873 .049 .919 917 .359 .046 .051 -.053 .146 Equal variances
707.5
60 .366 .046 .051 -.054 .147
Trang 7II.2 Giới tính
Theo giá trị trung bình về mức độ hài lòng theo giới tính, ta có thể kết luận nam giới
có mức độ hài lòng về dịch vụ thư viện hơn nữ giới
Bảng 12: Giá trị trung bình về dịch vụ thư viện theo giới tính
c1.1.gioitinh N Mean Std Deviation Std Error Mean Nhìn tổng thể, tôi hài lòng
với các dịch vụ của thư viện
Giá trị Sig = 0.71 > 0.5 nên ta có thể thấy phương sai giữa 2 giới tính là không khác nhau Theo dữ liệu giá trị sig T-Test = 0 < 0.05, ta có thể kết luận: Có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của người có giới tính khác nhau
Bảng 13: Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig t df Sig
(2-tailed)
Mean Differen ce
Std.
Error Differen ce
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Nhìn tổng
thể, tôi hài
lòng với các
dịch vụ của
thư viện
Equal
variances
assumed
.139 710 -6.737 917 000 -.335 050 -.432 -.237
Equal
variances not
assumed
-6.959 788.
773 .000 -.335 .048 -.429 -.240
II.3 Trường đại học
Theo giá trị trung bình về mức độ hài lòng theo trường đại học, ta có thể kết luận đại học 2 có mức độ hài lòng cao hơn so với trường đại học 1 và 3 Trong số 3 trường đại học, người tham gia khảo sát ở trường đại học 3 có mức độ hài lòng thấp nhất
Trang 8Bảng 13: Giá trị trung bình về dịch vụ thư viện theo trường đại học
N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for
Mean
Minimum Maximum
Lower Bound Upper Bound
Do giá trị sig = 0 < 0.05 nên ta không ta không sử dụng bảng ANOVA mà sử dụng kết
quả kiểm định Post Hoc (thống kê Tamhane's T2)
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
Do các giá trị có giá trị sig < 0.05, chúng ta kết luận: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
về mức độ hài lòng của những người tham gia thuộc các nhóm trường đại học khác nhau
Multiple Comparisons
Dependent Variable: c2.1 Nhìn tổng thể, tôi hài lòng với các dịch vụ của thư viện
(I)
c1.2.truongdaihoc
(J) c1.2.truongdaihoc
Mean Difference (I-J)
Std Error Sig 95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
LSD
Đại học 1 Đại học 2 -.180
Đại học 2 Đại học 1 .180
Đại học 3 Đại học 1 -.150
Đại học 2 -.329 * 056 000 -.44 -.22
Tamhane
Đại học 1 Đại học 2 -.180
Đại học 2 Đại học 1 .180
Đại học 2 -.329 * 054 000 -.46 -.20
Trang 9* The mean difference is significant at the 0.05 level.
III Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của dịch vụ
- Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha
Chất lượng dịch vụ:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted C3.1 Yếu tố1_A1_tài liệu,
dịch vụ đa dạng, phong phú 9.19 7.002 .508 .664
c3.2 Yếu tố2_A2_tài liệu,
dịch vụ cập nhật, hiện đại 8.84 6.710 .602 .549
c3.3 Yếu tố3_ A3_tài liệu,
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.717, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều >0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào
có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này > 0.717 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo
Cơ sở hạ tầng
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
Item-Total Statistics
Trang 10Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted c3.4 Yếu tố4_B1_máy tính 11.54 12.737 394 551
c3.5 Yếu tố5_B2_phòng
c3.6 Yếu tố6_ B3_bàn nghế 10.93 11.422 462 498
c3.7 Yếu tố7_ B4_wifi 10.92 13.013 338 590
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.618, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.618 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo
Thái độ phục vụ:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted c3.4 Yếu tố4_B1_máy tính 11.54 12.737 394 551
c3.5 Yếu tố5_B2_phòng
c3.6 Yếu tố6_ B3_bàn nghế 10.93 11.422 462 498
c3.7 Yếu tố7_ B4_wifi 10.92 13.013 338 590
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.618, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.618 Vì vậy, tất cả
Trang 11các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp
theo
Kết quả Cronbach Alpha cho thấy các thang đo của các thành phần trong chất
lượng dịch vụ thư viện đều thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy Alpha Vì vậy, các biến quan sát của các thang đo này tiếp tục được đánh giá bằng phân tích EFA
- Phân tích EFA:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .850
Bartlett's Test of Sphericity
Approx Chi-Square 1953.829
Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố là chỉ số KMO phải lớn hơn 0.5 và kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa sig < 0.05 để chứng tỏ dữ liệu dùng phân tích nhân tố
là thích hợp và giữa các biến có tương quan với nhau
Giá trị Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO)=0.85
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.85 > 0.5, điều này chứng tỏ
dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp
Kết quả kiểm định Barlett’s là 1953.829 với mức ý nghĩa Sig = 0.000< 0.05, ta có thể thấy sự tương quan giữa các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 3.619 30.160 30.160 3.619 30.160 30.160 2.054 17.118 17.118
2 1.218 10.147 40.307 1.218 10.147 40.307 1.973 16.443 33.561
3 1.065 8.872 49.179 1.065 8.872 49.179 1.874 15.619 49.179
4 899 7.490 56.670
Trang 126 757 6.306 70.066
7 720 6.001 76.068
8 652 5.433 81.501
9 601 5.011 86.512
10 593 4.943 91.455
11 581 4.841 96.296
12 444 3.704 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Giá trị tổng phương sai trích = 49.179% > 30% : đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng 3 nhân tố này giải thích 49.179% biến thiên của dữ liệu
Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 3 có Eigenvalues thấp nhất là 1.065> 1
Mô hình phân tích nhân tố ảnh huởng đến chất lượng thư viện
Component
c3.11_Yếu tố11_ C4_dễ mến 710
c3.8 Yếu tố8_ C1_tận tình 619
c3.12 Yếu tố12_ C5_cởi mở 564
c3.10 Yếu tố10_ C3_tôn trọng 562
c3.9 Yếu tố9_C2_hỗ trợ 560
c3.2 Yếu tố2_A2_tài liệu, dịch vụ cập
c3.3 Yếu tố3_ A3_tài liệu, dịch vụ dễ tiếp
C3.1 Yếu tố1_A1_tài liệu, dịch vụ đa
- Chạy hồi quy
Model Summary b
Model R R Square Adjusted R Std Error of the Durbin-Watson
Trang 131 447 a 200 189 671 1.740
Ta thấy hệ số R bình phương hiệu chỉnh Adjusted R Square là 0.447 Nghĩa là
44.7% biến thiên của sự hài lòng với dịch vụ được giải thích bởi các yếu tố Điều này
cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 44.7%,
tức là các yếu tố ảnh hưởng giải thích được 44.7% biến thiên của sự hài lòng với dịch vụ
thư viện
ANOVA a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 101.782 12 8.482 18.811 000 b
Residual 408.054 905 451
Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình, giá trị F=18.811 với
sig.=0.000 <5% Chứng tỏ R bình phương của tổng thể khác 0 Đồng nghĩa với việc mô
hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể
Coefficients a
Coefficients
Standardized Coefficients
T Sig Collinearity Statistics
C3.1 Yếu tố1_A1_tài
liệu, dịch vụ đa dạng,
phong phú
.052 017 108 2.989 003 676 1.479
c3.2 Yếu tố2_A2_tài
liệu, dịch vụ cập nhật,
hiện đại
.029 019 058 1.537 125 615 1.625
c3.3 Yếu tố3_ A3_tài
liệu, dịch vụ dễ tiếp cận .040 .017 .083 2.330 .020 .694 1.441 c3.4 Yếu tố4_B1_máy
c3.5 Yếu tố5_B2_phòng
học
.025 015 055 1.648 100 786 1.272
Trang 14c3.6 Yếu tố6_ B3_bàn
c3.7 Yếu tố7_ B4_wifi 040 015 086 2.597 010 815 1.227 c3.8 Yếu tố8_ C1_tận
c3.9 Yếu tố9_C2_hỗ trợ -.001 015 -.002 -.057 955 844 1.184 c3.10 Yếu tố10_ C3_tôn
c3.11_Yếu tố11_ C4_dễ
c3.12 Yếu tố12_ C5_cởi
Với giá trị Sig < 0.05, ta thấy các yếu tố sau tác động đến sự hài lòng của người sử dụng
thư viện:
- tài liệu, dịch vụ đa dạng, phong phú
- tài liệu, dịch vụ dễ tiếp cận
- wifi
- thái độ tận tình
- thái độ tôn trọng
- thái độ dễ mến
- thái độ cởi mở
MINH CHỨNG
Bài làm dựa trên tài liệu hướng dẫn của giảng viên bộ môn và các tư liệu hướng dẫn trên
mạng
USE ALL.
COMPUTE filter_$=(c1.3_nghenghiep = 1).
VARIABLE LABELS filter_$ 'c1.3_nghenghiep = 1 (FILTER)'.
VALUE LABELS filter_$ 0 'Not Selected' 1 'Selected'.
FORMATS filter_$ (f1.0).
FILTER BY filter_$.
EXECUTE.
FREQUENCIES VARIABLES=hailong1 hailong2_amtinh hailong3 hailong4
hailong5_amtinh hailong6_amtinh hailong7 hailong8_amtinh hailong9_amtinh
hailong10
/ORDER=ANALYSIS.