1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo công ty cổ phần gsc việt nam

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần GSC Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là chuyên đề do em tự viết, có sự tham khảo các tài liệu sách, báo, và tài liệu trên các Website đã đư[.]

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề em tự viết, có tham khảo tài liệu sách, báo, tài liệu Website giải danh mục tài liệu tham khảo Ngồi khơng chép tài liệu nào, luận văn, hay chuyên đề khác Hà nội, ngày 24 tháng 12 năm 2012; Chữ ký Sinh viên MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam tích cực chuẩn bị hành trang cho để đón nhận hội thách thức mở cửa mang lại Với việc thực cam kết song phương đa phương, hướng tới gia nhập WTO, nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh cạnh tranh đặc trưng vốn có kinh tế thị trường điều kiện hội nhập cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Doanh nghiệp có chuẩn bị tốt lực cạnh tranh nắm quyền chủ động thị trường Theo cách mình, số doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu cho mục tiêu đạt thành tích định Các doanh nghiệp, có Cơng ty Cổ phần GSC Việt Nam không ngừng đổi biện pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức để nâng cao lực cạnh tranh Song so với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, trình hội nhập quốc tế đạt chưa nhiều Là cơng ty cổ phần chuyên kinh doanh sản phẩm nội thất, Công Ty Cổ phần GSC Việt Nam nổ lực để nâng cao lực cạnh tranh để trở thành doanh nghiệp hàng đầu nội thất nước Để tìm câu trả lời cho vấn đề cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm tìm kiếm giải pháp hữu hiệu Trên tinh thần em chọn vấn đề “Nâng cao lực cạnh tranh Công Ty Cổ Phần GSC Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 2 KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, Chuyên đề kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công Ty Cổ Phần GSC Việt Nam Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công Ty Cổ Phần GSC Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình GS.TS Ngơ Thắng Lợi bảo nhiệt tình tồn thể cô chú, anh chị công ty, đặc biệt phòng kinh doanh giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1:Số liệu tài năm 2009 đến năm 2011 Bảng 2: Một số hợp đồng tiêu biểu cơng ty Bảng 3: Chi phí sản xuất cơng ty năm gần Bảng 4: Các số lợi nhuận công ty từ 2009 đến 2011 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1:Cơ cấu tổ chức nhân cơng ty Sơ đồ 2:Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm công ty CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ: Kinh tế thị trường xem kinh tế động nhất, mang lại nhiều thành tựu đóng góp cho phát triển văn minh nhân loại Kinh tế thị trường vận động tác động tổng hợp quy luật kinh tế khách quan, phải kể đến quy luật cạnh tranh Quy luật đòi hỏi doanh nghiệp phải tự thích nghi với biến chuyển kinh tế để tồn phát triển Cạnh tranh đã, vấn đề quan tâm nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm vận dụng ngày hiệu quy luật để phục vụ cho phát triển doanh nghiệp, quốc gia 1.1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP: 1.1.1.1 KHÁI NIỆM: Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đến chưa hiểu cách thống Khi chủ thể cạnh tranh với để giành lợi phía mình, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị thị trường Các biện pháp thể sức mạnh đó, khả năng lực chủ thể gọi lực cạnh tranh chủ thể Khi muốn sức mạnh, khả trì vị trí hàng hố thị trường người ta dùng thuật ngữ lực cạnh tranh hàng hố, mức độ hấp dẫn hàng hố khách hàng doanh nghiệp Có tác giả sau phân tích chất lực cạnh tranh đến kết luận “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi so với đối thủ khác việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ích ngày cao cho doanh nghiệp mình.” Có quan điểm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp khả giành trì thị phần thị trường với lợi nhuận định Các quan niệm xuất phát từ nhiều góc độ liên quan đến hai khía cạnh chiếm lĩnh thị trường lợi nhuận Như lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu “khả tồn tại, trì gia tăng lợi nhuận, thị phần thị trường sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp” Ở cần phân biệt lực cạnh tranh hàng hoá, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh hàng hố hiểu khái quát tổng thể yếu tố gắn trực tiếp với hàng hoá với điều kiện, công cụ biện pháp cấu thành khả cạnh tranh chủ thể dùng ganh đua với nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành khách hàng đem lại nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia cạnh tranh Còn lực cạnh tranh quốc gia, theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho “khả cạnh tranh quốc gia khả đạt trì mức tăng trưởng sở sách thể chế vững bền tương đối đặc trưng kinh tế khác Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm khác chỗ doanh nghiệp tổ chức chặt chẽ, đồng thời sản xuất nhiều mặt hàng với lực cạnh tranh khác Còn lực cạnh tranh sản phẩm thể lực sản phẩm thay sản phẩm khác đồng khác biệt, đặc tính chất lượng sản phẩm giá sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Trong cạnh tranh doanh nghiệp diễn họ cung ứng sản phẩm hồn tồn giống khác thay cho Nếu doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm ngày chiếm nhiều thị phần so với đối thủ doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao Năng lực cạnh tranh quốc gia tổng hợp lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Vì hai vấn đề ln có quan hệ chặt chẽ với Và nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vấn đề then chốt mà doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung ln quan tâm giai đoạn 1.1.1.2 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thúc đẩy mạnh mẽ, sâu sắc q trình chun mơn hố hợp tác quốc tế, lực lượng sản xuất lớn mạnh quốc tế hố Cơng nghệ thơng tin làm cho kinh tế giới thêm gắn bó, ràng buộc lẫn dẫn tới không quốc gia nào, kinh tế dân tộc muốn phát triển mà tách rời khỏi hệ thống kinh tế giới, khơng hồ nhập vào vận động chung kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện để gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới, tham gia vào phân công lao động quốc tế, gia nhập tổ chức kinh tế song phương đa phương, chấp nhận tuân thủ quy định chung hình thành trình hợp tác, đấu tranh thành viên tổ chức Trong trình hội nhập, nước tham gia phải tuân theo luật chơi chung phức tạp thể nhiều điều ước quốc tế: Một là: Khái niệm thương mại mở rộng, khơng gồm thương mại cáchàng hố dịch vụ thông thường mà còn bao gồm lĩnh vực đầu tư quyền, tư vấn, sở hữu trí tuệ Nói cách khác hàng hố buôn bán không bao gồm phần cứng mà còn phần mềm, phần mềm ngày quan trọng Hai là: Khi gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế quốc gia phải giảm thiểu, chí xố bỏ hàng rào thuế quan Ví dụ khn khổ AFTA, nước thành viên cam kết cắt giảm thuế quan xuống mức từ đến 5% theo lộ trình định [18] Trong khuôn khổ WTO nước công nghiệp phát triển buộc phải giảm thuế xuất nhập hàng công nghiệp xuống đến 4%, hàng nông sản còn 6% Các nước phát triển trì mức thuế suất cao hơn, khoảng 10 đến 12% Ba là: Giảm dần tiến tới xoá bỏ hàng rào phi thuế quan Chỉ áp dụng số biện pháp hạn chế để bảo vệ môi trường, vệ sinh, sắc văn hoá, an ninh Ngày nay, chất xám chiếm tỷ trọng ngày cao sản phẩm, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn mác sản phẩm quy định chặt chẽ Bốn là: Nhà Nước không bao cấp cho doanh nghiệp, nơng nghiệp phép bao cấp số khâu hỗ trợ sản xuất Năm là: Mở cửa thị trường cho doanh nghiệp nước ngồi vào kinh doanh, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nước Hệ thống luật pháp kinh tế- thương mại phải rõ ràng minh bạch công khai Sáu là: Các nước phát triển, kinh tế chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường hưởng số ưu đãi cam kết thời gian thực chuyển đổi Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp có tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau: - Nâng cao lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp phát triển hội nhập Nó thúc đẩy tiến trình phát triển doanh nghiệp lực cạnh tranh doanh nghiệp tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển doanh nghiệp Nó còn giúp doanh nghiệp hội nhập kinh tế thuận lợi chiều rộng chiều sâu cách chủ động - Khi doanh nghiệp đứng vững phát triển tạo điều kiện ngược lại để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Bởi thành tựu phát triển giúp doanh nghiệp có thêm hội kinh doanh, có đủ khả nguồn lực để tiếp cận tiến kỹ thuật, công nghệ mới, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn vấn đề có tính chất định doanh nghiệp phải phấn đấu để nâng cao lực cạnh tranh để sẵn sàng nắm lấy hội đủ khả đối mặt với thách thức trình hội nhập để tồn phát triển bền vững 1.1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP: 1.1.2.1 Thương hiệu thị phần doanh nghiệp Trong trình phát triển sản xuất lưu thông, nhà sản xuất cung ứng dịch vụ đặc định hàng hóa cách sử dụng dấu hiệu hình thức để thể Những dấu hiệu gọi thương hiệu, nhà sản xuất cung ứng dịch vụ sử dụng thương mại để ám liên quan hàng hóa dịch vụ với người có quyền sử dụng dấu hiệu với tư cách người chủ sở hữu đăng ký thương hiệu Theo định nghĩa Hiệp hội Marketting Hoa Kỳ “thương hiệu tên, từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ tổng hợp tất yếu tố nhằm xác định sản phẩm dịch vụ (hoặc nhóm người) phân biệt sản phẩm dịch vụ với đối thủ cạnh tranh” Có thể nói thương hiệu hình thức bên ngồi tạo ấn tượng, thể bên cho sản phẩm doanh nghiệp Thương hiệu tạo nhận thức niềm tin người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Giá trị thương hiệu triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đem lại cho nhà sản xuất tương lai Nói cách khác thương hiệu tài sản vơ hình doanh nghiệp Ví dụ, nói đến cà phê ta nghĩ đến Trung Nguyên, nói đến xe máy ta nghĩ đến Honda, nói đến máy vi tính ta nghĩ đến Microsoft, thương hiệu Tên hàng hóa gắn với thương hiệu trở thành cụm từ dễ nhớ làm cho khách hàng nhớ đến doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu vấn đề đòi hỏi thời gian, khả tài ý chí khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Một doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao có nghĩa họ có thương hiệu mạnh, thương hiệu ln khách hàng nhớ nhận biết rõ ràng Một thương hiệu mạnh thương hiệu tạo thích thú cho khách hàng mục tiêu, làm cho họ tiêu dùng tiếp tục tiêu dùng Nếu khách hàng đam mê thích thú thương hiệu, họ trung thành với thương hiệu doanh nghiệp đạt mục tiêu cạnh tranh Qua việc xây dựng thành cơng thương hiệu người ta đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp vì: - Thương hiệu làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm tự hào sử dụng thương hiệu - Thương hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty, thu hút khách hàng mới, vốn đầu tư, thu hút nhân tài làm việc - Thương hiệu tốt giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn, tạo thuận lợi tìm thị trường cho doanh nghiệp - Uy tín cao thương hiệu tạo lòng trung thành khách hàng sản phẩm, đem lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp cho việc triển khai khuếch trương sản phẩm dễ dàng hơn, đồng thời giảm chi phí tiếp thị, giúp doanh nghiệp có điều kiện chống lại cạnh tranh liệt giá - Thương hiệu người bán đăng ký bao hàm bảo hộ pháp luật tính chất độc đáo sản phẩm trước sản phẩm bị đối thủ cạnh tranh bắt chước Để có thương hiệu mạnh, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược thương hiệu nằm chiến lược marketting tổng thể kết nghiên cứu thị trường, đồng thời phải đăng ký thương hiệu nước Như thương hiệu trở thành tài sản thực có giá trị doanh nghiệp thị trường Cùng với thương hiệu, thị phần tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Thị phần doanh nghiệp tỷ trọng số hàng hóa doanh nghiệp so với tổng số hàng hóa bán thị trường, tỷ trọng doanh thu doanh nghiệp loại sản phẩm so với tổng doanh thu sản phẩm thị trường Thị phần tương đối so sánh doanh thu doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh họ Nó cho biết vị doanh nghiệp thị trường Doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao chiếm thị phần tương ứng với lực cạnh tranh có nhiều khả tăng thêm thị phần Thị phần loại tài sản vơ hình doanh nghiệp, để giành giữ vững thị phần đòi hỏi doanh nghiệp phải có nỗ lực không ngừng việc sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, làm tốt công tác marketting đảm bảo chất lượng sản phẩm hứa Năm 1997, kem đánh P/S có thị phần khoảng 80 đến 90% thị trường kem đánh Việt Nam, tham gia liên doanh góp triệu la tài sản cố định hữu hình bất động sản đánh giá 3,5 triệu đô la, còn tài sản cố định vơ hình thị phần thị trường Việt Nam đánh giá 4,5 triệu la Điều cho thấy, P/S có lực cạnh tranh cao lực cạnh tranh giúp P/S chiếm thị phần đáng kể, thực trở thành tài sản mạnh P/S 1.1.2.2 Chi phí sản xuất Cạnh tranh thắng lợi thị trường, nói cách khác có lực cạnh tranh cao thể kết tuyệt đối tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong điều kiện nay, giá hàng hóa có xu hướng giảm xuống, để tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm tồn chi phí ngun vật liệu, lao động, máy móc thiết bị chi phí khác doanh nghiệp phải bỏ để sản xuất sản phẩm Một loại sản phẩm có chất lượng tương đương, doanh nghiệp sản xuất với chi phí thấp 10

Ngày đăng: 24/05/2023, 13:43

w