Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM CƠ HỌC LĨNH VỰC: VẬT LÝ Năm học: 2021 – 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM CƠ HỌC LĨNH VỰC: VẬT LÝ Tên tác giả Tổ môn Số điện thoại : Trần Văn Nga – Trần Ngọc Thắng : Vật Lý - Hóa Học : 0913062174 - 0984155242 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề lực giải vấn đề 1.2 Một số vấn đề tập phương án thí nghiệm Cơ sở thực tiễn II XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM CƠ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyên tắc chung giải tốn thiết lập phương án thí nghiệm Một số vấn đề sở đo đại lượng học chương trình vật lý THPT Hệ thống tập phương án thí nghiệm chương trình vật lý THPT phần học ……………17 Thực nghiệm sư phạm 55 4.1 Khảo sát mức độ yêu thích hiệu tiết dạy 55 4.2 Kết kiểm tra đánh giá 55 PHẦN III KẾT LUẬN 57 Đề tài đạt kết sau 57 Kiến nghị 58 Hướng phát triển đề tài 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, mục tiêu giáo dục hoạt động dạy học, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Dạy học không đơn cung cấp cho học sinh tri thức kinh nghiệm mà lồi người tích lũy mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo Học sinh tham gia tích cực, chủ động vào hoạt động học tập phẩm chất lực cá nhân sớm hình thành phát triển toàn diện Năng động sáng tạo phẩm chất cần thiết sống đại, phải hình thành cịn ngồi ghế nhà trường Chính lẽ đó, mơn học nói chung mơn Vật lí nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh giáo viên áp dụng từ nhiều năm nay, phương pháp tự nghiên cứu giúp học sinh tự học, tự sáng tạo đánh giá phương pháp có giá trị giáo dục lớn Và việc thực thí nghiệm vật lí nhà trường biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Điều định đặc điểm khoa học Vật lí vốn khoa học thực nghiệm nguyên tắc dạy học nguyên tắc trực quan “ học đôi với hành ” Tuy nhiên, để thực thí nghiệm việc phải xây dựng phương án hợp lí, có tính khả thi độ xác cao Việc cần dựa tảng kiến thức vững vàng lí thuyết thực tiễn đối tượng, tượng cần nghiên cứu Do đó, việc xây dựng sử dụng hệ thống tập phương án thí nghiệm giúp cho học sinh phát triển lực giải vấn đề lí thuyết thực tiễn cách hiệu Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn ý nghĩa việc phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học vật lý; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT, chọn đề tài ngiên cứu “Phát triển lực giải vấn đề thông qua việc xây dựng sử dụng hệ thống tập phương án thí nghiệm học” 1.2 Mục đích nghiên cứu Định hướng dạy học theo phương pháp đại, phát triển lực giải vấn đề học sinh vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Khuyến khích khả tự học, tự nghiên cứu cá nhân làm việc nhóm, phát huy tính chủ động, tích cực, tự tin sáng tạo học sinh Giúp học sinh hiểu sâu vai trị thí nghiệm vật lý nghiên cứu khoa học đời sống thực tế, tăng hứng thú trực quan sinh động cho học sinh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Hoạt động dạy học vật lý trường THPT + Bài tập xây dựng phương án thí nghiệm THPT - Phạm vi nghiên cứu: + Bài tập xây dựng phương án thí nghiệm học THPT cho chương trình đại trà chương trình chuyên 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu tài liệu lý luận phương pháp dạy học Vật lý + Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập tài liệu tham khảo - Phương pháp điều tra: + Điều tra thực trang dạy học tập thí nghiệm trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Dùng để tổ chức thí nghiệm, đánh giá hiệu sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 1.5 Đóng góp đề tài Đề tài có tính mới, không trùng với đề tài biết, định hướng theo mục tiêu đổi chương trình giáo dục, đáp ứng nhu cầu mục đích dạy học mơn vật lý trường phổ thông Xây dựng hệ thống tập phương án thí nghiệm phần học THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề Đề xuất quy trình sử dụng hệ thống tập phương án thí nghiệm phần học THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lý PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề lực giải vấn đề a Khái niệm lực Hiện có nhiều cách diễn đạt khác khái niệm lực tất chung nhận định: Năng lực gắn với khả thực hiện, nghĩa phải biết làm không dừng lại hiểu Và hành động làm lại gắn với yêu cầu cụ thể kiến thức, kỹ thái độ để đạt kết Năng lực có đặc điểm sau: - Năng lực quan sát qua hoạt động cá nhân tình định - Năng lực thể hai dạng lực chung lực chuyên biệt - Năng lực hình thành cải thiện liên tục suốt đời người phát triển lực thực chất thay đổi cấu trúc nhận thức hành động cá nhân Vì thế, lực bị yếu khơng sử dụng tích cực thường xuyên - Phát triển lực cần dựa sở phát triển thành phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ ), phải “thực hành”, huy động tổng hợp thành phần tình b Khái niệm lực giải vấn đề Vấn đề trạng thái mà có mâu thuẫn hay có khoảng cách thực tế mong muốn Giải vấn đề q trình người học xác định vấn đề cần giải quyết, lựa chọn giải pháp tối ưu để giải vấn đề lạ đánh giá xảy Như vậy, lực giải vấn đề lực xác định mục tiêu vấn đề, đề giải pháp để giải vấn đề đó, chọn giải pháp tối ưu giải pháp đề để thực hiện, đánh giá kết thu được, rút kinh nghiệm xử lí vấn đề khác tương tự đề xuất vấn đề cần thiết Hoạt động nhận thức người thực bắt đầu người gặp phải mâu thuẫn trình độ hiểu biết có nhiệm vụ phải giải Như vậy, hoạt động nhận thức học sinh học tập thực chất hoạt động giải vấn đề nhận thức c Những dấu hiệu lực giải vấn đề - Có khả phát vấn đề cần giải - Có khả tự di chuyển tri thức, kỹ sang tình Điều thể liên hệ, vận dụng kiến thức học cách linh hoạt - Có khả cân nhắc cách tiếp cận khác góc nhìn khác nhau, từ lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề đặt - Có khả đánh giá kết đạt sau giải xong vấn đề, nhận ưu khuyết điểm cách tiếp cận cải tiến phương án để đem lại hiệu cao 1.2 Một số vấn đề tập phương án thí nghiệm a Bài tập thiết kế phương án thí nghiệm Bài tập thiết kế phương án thí nghiệm dạng tập bắt buộc để thực tập thí nghiệm thực Đây dạng tập mà thí nghiệm tiến hành tư duy, hồn tồn khả thi điều kiện thiếu thốn trang thiết bị thí nghiệm Đây dạng tập sở để học sinh thực thí nghiệm thực Nội dung tập thiết kế phương án thí nghiệm vào yêu cầu tập, học sinh vận dụng định luật cách hợp lí, thiết kế phương án thí nghiệm để: - Đo đạc đại lượng vật lý - Xác định phụ thuộc thơng số vật lý Các tập thiết kế phương án thí nghiệm có tác dụng bồi dưỡng lực thiết kế, hình thành trực giác khoa học, phát triển tư sáng tạo học sinh đặc biệt phát triển lực giải vấn đề học sinh Câu hỏi loại tập thường là: “Làm để đo với thiết bị ?”; “Hãy xác định đại lượng với thiết bị ”; “Nêu phương án đo với dụng cụ ”; “Nêu phương án đo ” b Các bước tiến hành xây dựng tập thiết kế phương án thí nghiệm - Bước 1: Tìm hiểu đề Đây bước quan trọng Cần phân biệt đâu dự kiện cho đâu cần tìm Trong trường hợp cần thiết tóm tắt ngắn gọn dự kiện yêu cầu sơ đồ kí hiệu - Bước 2: Phân tích nội dung để làm rõ ý nghĩa tượng đề cập tập vai trò dụng cụ cho tập Có thể phân tích thơng qua việc trả lời câu hỏi như: đại lượng cần đo có liên quan nào? Cần phải sử dụng kiến thức học? Làm để đo được? - Bước 3: Xây dựng phương án thí nghiệm Trong bước này, ta phải vận dụng tổng hợp nhiều đơn vị kiến thức hiểu biết từ thực tế, xác định phụ thuộc cần kiểm tra, khảo sát để đề phương án Từ lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với điều kiện theo yêu cầu toán c Phân loại toán thiết lập phương án thí nghiệm Bài tốn thiết lập phương án thí nghiệm loại tốn khơng địi hỏi phải đầu tư vật chất yêu cầu học sinh phải có hiểu biết sâu sắc lý thuyết có đầu óc thực tế Bài tốn thiết lập phương án thí nghiệm cịn tốn liên quan chặt chẽ đến tất lĩnh vực vật lý: Cơ, nhiệt, điện, quang, …, đa dạng phong phú Tuy nhiên ta phân loại chúng thành dạng sau: - Thiết lập phương án đo đại lượng vật lý, số vật lý (với dụng cụ cho sẵn dụng cụ tùy chọn, điều kiện khống chế) - Thiết lập phương án bác bỏ giả thuyết vật lý - Thiết lập phương án thiết kế dụng cụ vật lý Với dạng toán khác ta thiết kế phương pháp khác phù hợp với thực tế điều kiện khách quan 1.3 Cơ sở thực tiễn Vật lý môn khoa học thực nghiệm, phần lớn kiến thức vật lý chương trình trung học phổ thơng liên hệ chặt chẽ với thí nghiệm rút từ thực nghiệm Sự phong phú kiến thức, đa dạng hình thức thí nghiệm lợi lớn tiến trình đổi phương pháp dạy học môn, để thực tốt yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục luật giáo dục quy định Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học vật lý trường THPT cịn chậm, hình thức dạy học chủ yếu “thông báo – tái hiện”, tập nhiệm vụ thí nghiệm cịn ỏi chưa coi trọng dạy học vật lý Điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển tư lực xử lý vấn đề đặt học tập sống Nguyên nhân thực trạng tính thiếu đồng việc đổi phương pháp dạy học hình thức kiểm tra đánh giá Các kì thi đề cập đến vấn đề thí nghiệm Vì thế, q trình giảng dạy nhiều giáo viên không ý đến rèn luyện kỹ liên quan đến vấn đề thí nghiệm Trong đó, việc rèn luyện kỹ giải vấn đề thí nghiệm lại bước cần thiết để hình thành học sinh lực giải vấn đề, phát triển tư duy, sáng tạo – hành trang quan trọng để học sinh bước vào sống Thực tiễn dạy học cho thấy, việc phát triển lực giải vấn đề học sinh quan trọng Nó có tác dụng thiết thực để học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế, từ làm cho học sinh tự tin tích cực học tập Dạy học không việc truyền thụ hệ thống kiến thức mà điều quan trọng xây dựng học sinh phương pháp suy nghĩ, phong cách làm việc, cách tiếp cận giải vấn đề thực tiễn đặt Đối với môn vật lý, việc đặt học sinh vào yêu cầu giải vấn đề thí nghiệm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, thao tác tư so sánh, phân tích, suy luận, khái quát…đó sở để học sinh lĩnh hội kiến thức vật lý cách chủ động, sâu sắc, khơng máy móc đồng thời biết vận dụng vào thực tiễn hiệu II XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM CƠ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ngun tắc chung giải tốn thiết lập phương án thí nghiệm Khi gặp tốn này, việc tìm “miền xác định” tượng quan trọng Khi đó, học sinh phải xác định xem tượng vật lý chịu ảnh hưởng định luật Tìm tất cơng thức liên quan xem xét khả ứng dụng thực tế công thức Chọn công thức đơn giản xác (để q trình tiến hành thí nghiệm giảm sai số nhiều nhất) Trả lời câu hỏi đại lượng công thức đo dụng cụ xác định nào? Cuối cùng, ta thiết lập phương án theo hệ thống bước: - Cơ sở lý thuyết - Phương án tiến hành thí nghiệm - Xử lý số liệu - Đánh giá sai số nhận xét (chỉ cách làm giảm sai số) Thường để có thiết lập phương án hồn hảo, học sinh phải trải qua q trình tiến hành thí nghiệm thực để rút kinh nghiệm cách xử lý tình sai số Trong cách xử lý số hiệu thu được, phương pháp người ta thường đưa toán tuyến tính (hồi quy tuyến tính) để đơn giản giảm sai số Điểm mấu chốt phương pháp người ta biến đổi phương trình vật lý dạng y = ax + b Trong x biến số độc lập biểu diễn trục hoành, y biến số phụ thuộc vào biến số độc lập biểu diễn trục tung, a b đại lượng chứa biến số mà thí nghiệm cần xác định đại lượng thường tính thơng qua hệ số góc đường thẳng y = ax + b mà ta vẽ từ số liệu x x1 x2 x3 xn y y1 y2 y3 yn Để phép tính xác hơn, người ta y đưa phương pháp toán học xác định hệ số a = tg a b đường thẳng y = ax + b a n xi yi xi yi b y a. x n xi2 ( xi ) i i n O x Các công thức suy sở toán xác suất phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm thông thường ta sử dụng cơng thức kết công nhận Trong phần sở lý thuyết, người lập phương án phải nêu lên chất tượng vật lý chi phối thí nghiệm Đây phần mở đầu thí nghiệm, có ảnh hưởng tới tất làm, việc xác định đắn sở lý thuyết cho thực hành quan trọng Với dụng cụ cho sẵn, ta cần kiểm tra lại phương án có thiếu (thừa) loại khơng Nếu chưa thích hợp nên điều chỉnh lại Ta đặt câu hỏi sau cho phần sở lý thuyết sau đối chiếu với làm như: - Định luật vật lý sử dụng có đơn giản, đủ xác hay khơng? - Phương án đặt dựa sở lý thuyết có tính khả thi cao hay khơng? - Dụng cụ thí nghiệm thích hợp với phương án khơng? - Sai số làm có lớn khơng? Từ sơ cở lý thuyết có sẵn, ta đưa phương án thí nghiệm cho phù hợp với đề Trong phần phương án tiến hành thí nghiệm, ta phải: - Bố trí dụng cụ (cho sẵn chọn) để tiến hành thí nghiệm - Trình tự thao tác thí nghiệm nhỏ, đo đạc - Lưu lại số liệu đo Sau thu số liệu thí nghiệm, ta phải xử lý số liệu công thức định luật vật lý Phần giống với tập lý thuyết: Cho số liệu để tính tốn đại lượng Từ giá trị sai số tính được, ta đánh giá sai số (lớn hay bé), đưa nhận xét cách làm giảm sai số như: Để xác hơn, ta chọn dụng cụ nào, thao tác thí nghiệm cần ý Một số vấn đề sở đo đại lượng học chương trình vật lý THPT 2.1 Đo khối lượng riêng - Sử dụng bình thơng Phương trình cân áp suất điểm A, B: PA = PB d1gh1 = d2gh2 d2 = d1h1/h2 - Sử dụng lực kế bình chất lỏng(nước chẳng hạn, biết D0): + Đầu tiên dùng lực kế đo trọng lượng P vật ngồi khơng khí + Sau để hệ thống nhúng chìm vào nước, thấy lực kế F + Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = P – F + Mà FA d.V 10D0 V P F 10D V V + Khối lượng riêng vật: D kl PF 10D0 m P P.D0 V 10V P F - Sử dụng đòn bẩy chất lỏng (đã biết khối lượng riêng D0) + Treo nặng vào đầu mút A, dịch chuyển điểm treo đến C để cân nằm ngang Dùng thước đo đoạn AC x Điều kiện cân là: Bài 27: Trong thực hành xác định tốc độ truyền âm, học sinh đo bước sóng âm =(77,0 0,5)cm Biết tần số nguồn âm f = (44010)Hz Tốc độ truyền âm mà học sinh đo thí nghiệm bao nhiêu? Giải: -Tốc độ truyền âm: v = .f (1) Do đó: v f 0,77.440 338,8m / s - Từ (1): v f f 0,5 10 v v 33,8. 9,9m / s v f f 77 440 - Tốc độ truyền âm mà học sinh đo thí nghiệm là: v v v (399 10)m / s Bài 28: Cho dụng cụ sau: Sợi dây mảnh, thước dài, giá đỡ, đĩa cân, cân, cân nhạy, máy rung (tần số = tần số dòng điện) Hãy nêu phương án xác định vận tốc truyền sóng sợi dây vẽ đồ thị V2 = f(F) để thấy vận tộc truyền sóng sợi dây phụ thuộc vào lực căng F dây Giải: 12V - Bố trí thí nghiệm hình vẽ - Sợi dây mảnh treo vào đầu máy rung Đầu sợi dây R buộc vào đĩa nhẹ luồn qua lỗ nhỏ phẳng A trượt cột giá thí nghiệm Độ dịch chuyển phẳng A xác định nhờ thước T chia tới mm gắn giá đỡ Trên đĩa D thay đổi cân m để thay đổi sức căng sợi dây Khi đóng mạch máy rung R dao động truyền dọc theo dây tạo thành sóng dừng .Điểu chỉnh giá dây thẳng đứng Đặt A cân lên đĩa Đóng mạch điện cho rung hoạt động Dịch D chuyển từ từ đĩa A giá cho xuất sóng dừng dây rõ nét dừng lại Đọc độ dài l số bụng quan sát Thay đổi khối lượng cân tăng dần lặp lại bước Tính vận tốc truyền sóng công thức V = λf F Vẽ đồ thị V2 = f(F) = F xác định nhờ biết khối lượng cân F = mg Dùng cân ta xác định khối lượng sợi dây Dùng thước đo chiều dài sợi dây nên tính = m l 45 Bài 29: Xác định vận tốc sóng âm khơng khí Thiết bị thí nghiệm a) Loa điện (nhỏ) b) Máy phát âm tần, có núm điều chỉnh tần số khoảng từ 25Hz đến 20000Hz c) Một thước chia độ đến milimet d) Hai chai nhựa hình trụ, dài, có thành dày Đáy chai bị cắt cho hở, đáy chai thứ hai nút kín Nút cao su miệng chai có lỗ thủng để cắm xuyên chặt ống cao su, cho nước không rò qua nút e) ống cao su dài (cỡ 80cm), đường kính 1cm f) Nước g) Các giá kẹp giữ chai Yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm a) Trình bày sở lý thuyết thí nghiệm Viết công thức cần thiết b) Vẽ sơ đồ lắp ráp thiết bị thí nghiệm c) Trình bày phương án thực thí nghiệm Giải: Cơ sở lý thuyết: Sóng dừng ống khí Đặt nguồn âm miệng ống, sóng âm truyền tới đáy ống phản xạ trở lại Nếu chiều dài ống thoả mãn l = (2k + 1) có sóng dừng ống miệng ống bụng sóng cho âm nghe to Nếu ống có chiều dài thay đổi được, đo chiều dài ống tương ứng với hai lần có âm nghe to ta tính bước sóng âm tương ứng với tần số xác định Từ tính vận tốc âm chất khí Theo cơng thức v = .f Sơ đồ lắp ráp thí nghiệm hình vẽ Lắp đặt + Hai chai nhựa giữ hai giá đáy chai phía trên, miệng chai (có nút cao su) phía + Cắm chặt ống cao su xuyên qua nút cao su hai chai nhựa, cho nước khơng rị qua nút Nước hai chai chuyển qua thơng qua ống cao su + Đổ nước vào hai chai (lượng nước chai khoảng nửa dung tích chai) Phương án thực thí nghiệm + Nâng chai có đáy hở lên cho mực nước chai ngang với miệng nút chai + Nối loa điện với máy phát âm tần, úp miệng loa (cách khoảng 1cm) vào đáy chai 46 + Điều chỉnh tần số máy phát âm tần có giá trị f + Hạ dần chai 1, cho mực nước chai hạ thấp dần Mực nước chai hai hạ đến chứng mực (khi cột khí chai có độ cao l) ta nghe thấy âm to Tiếp tục hạ dần chai để mực nước chai hạ dần, nghe thấy tiếng nhỏ + Bằng cách vậy, tiếp tục hạ mực nước chai đến mực khác (khi cột khí chai có độ cao 3l) lại nghe thấy tiếng âm to Hạ tiếp mực nước chai lại nghe nhỏ + Nếu tiếp tục hạ mực nước chai đến mực khác (khi cột khí chai có độ cao 5l) lại nghe thấy tiếng âm to Hạ mực nước chai tiếp lại nghe thấy nhỏ Nhận xét: + Lần nghe thấy tiếng âm to (khi cột khí chai có độ cao l), lúc mặt nước chai tạo thành nút sóng đáy hở chai bụng sóng Khoảng cách l có giá trị bước sóng + Lần thứ ba nghe thấy tiếng âm to (khi cột khí chai có độ cao 5l), lúc mặt nước chai tạo thành nút sóng dấy hở chai bụng sóng + Khoảng cách độ cao hai mực xảy âm to (1l 5l) có độ lớn bước sóng máy phát âm tần phát ra, tức 4l Nhận xét: Qua tập 27, 28, 29 GV hệ thống lại kiến thức sóng dừng, tốc độ truyền âm… SGK Vật lý 12 bồi dưỡng cho HS cách để đo tốc độ truyền âm, xử lý số liệu…từ phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề liên quan đến sóng dừng Bài 30: Có hai cầu có kích thước, khối lượng, bề hoàn toàn giống Hai cầu làm từ hai kim loại khác (khối lượng riêng chúng khác nhau), có đặc, rỗng bên trong, phần rỗng có dạng hình cầu đồng tâm với vật Với ván phẳng, đủ rộng, khơng biến dạng (kích thước phù hợp theo yêu cầu người làm nghiệm), giá thí nghiệm phù hợp thước gắn dọc theo ván, lập phương án thực nghiệm xác định tỉ số khối lượng riêng hai cầu Giải: - Gọi I1, I2 mômen quán tính cầu đặc cầu rỗng Nếu cầu đặt mặt phẳng nghiêng góc gia tốc hai cầu là: m m a1 gsin ; a2 gsin I1 I2 m m r r - Chọn thước gỗ đủ to để đặt đồng thời hai cầu lên thả cho hai cầu lăn thước - Để hai cầu độ cao khác thước cho lăn xuống hai cầu chạm đất lúc, tỉ lệ quãng đường hai cầu di chuyển 47 tỉ lệ gia tốc (vì s = at2/2) Qng đường khoảng cách l1 l2 từ vị trí thả hai cầu đến mặt đất, đo I2 l a r2 Ta có l2 a m I1 r2 m r r '5 I2 m '3 ; Trong r’ bán kính cầu rỗng r r r r '5 '3 l1 a1 5r r r l2 a 1 Với: I1 mr ; 7k x Đặt x = r /r (0