- Đối với giỏo viờn:
+ Phõn tớch được vai trũ và tỏc dụng của bài tập phương ỏn thớ nghiệm trong việc phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
+ Dựa vào những cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiờn cứu, chỳng tụi đó đưa ra được cỏc nguyờn tắc chung khi giải cỏc bài toỏn thiết lập phương ỏn thớ nghiệm, một số vấn đề cơ sở đo cỏc đại lượng cơ học trong chương trỡnh vật lý THPT và đó xõy dựng được hệ thống gồm cỏc bài tập phương ỏn thớ nghiệm phần cơ học trong chương trỡnh vật lý THPT theo hướng phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
+ Với hệ thống bài tập phương ỏn thớ nghiệm này, cỏc giỏo viờn cú thể sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học với mục đớch khỏc nhau, trong cỏc tỡnh huống và hoàn cảnh khỏc nhau. Cú thể dựng để dạy cho học sinh đại trà, hoặc học sinh khỏ, giỏi.
+ Trờn đõy mới chỉ là cỏc bài tập gợi ý, cỏc giỏo viờn cú thể tự mỡnh soạn thảo ra cỏc bài tập khỏc sao cho phự hợp với từng đối tượng học sinh mà mỡnh đang dạy.
+ Chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Chuyờn Phan Bội Chõu, đó gúp phần nõng cao chất lượng dạy học mụn Vật lý với kết quả là học sinh lớp thực nghiệm làm bài tốt hơn lớp đối chứng. Chỳng tụi cũng đó đưa bài tập phương ỏn thớ nghiệm vào trong cỏc kỡ thi học sinh giỏi trường, bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh, học sinh dự thi học sinh giỏi quốc gia, chọn đội tuyển dự thi HSG khu vực và quốc tế
- Đối với học sinh:
+ Khi làm một bài tập học sinh biết nhỡn nhận vấn đề dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, đưa ra được cỏc cỏch giải khỏc nhau, vận dụng cỏc phương phỏp giải hay và ngắn gọn.
+ Tư duy phõn tớch, tổng hợp được phỏt huy khi gặp tỡnh huống cú vấn đề, trong một số bài tập cú thể cựng yờu cầu đo một đại lượng nào đú nhưng với yờu cầu dụng cụ và sử dụng kiến thức khỏc nhau thỡ thực chất nội dung đó thay đổi hoàn toàn, học sinh thấy tự hào khi khỏm phỏ ra được vấn đề khỏc lạ.
+ Học sinh thớch thỳ, mạnh dạn đưa ra cỏc phương ỏn thớ nghiệm và lựa chọn phương ỏn khả thi nhất, biết chuẩn bị sắp xếp dụng cụ, lắp rỏp thớ nghiệm, tiến hành đo đạc và xử lý số liệu.
+ Khi gặp những bài tập mang tớnh thực tế, học sinh biết chủ động tự tỡm kiếm thờm thụng tin, dữ kiện hợp lý để giải hạn chế được tớnh mỏy múc thụ động trong tư duy.
vận dụng cỏc thao tỏc tư duy phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa, nhằm trả lời được cõu hỏi “tại sao”?, lỳc đầu thật khú khăn nhưng về sau học sinh đó quen và thớch thỳ, đặc biệt là những học sinh khỏ giỏi.
2. Kiến nghị
- Để phỏt huy được tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động sỏng tạo của học sinh, rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chỳng ta cần năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, để từ đú cỏc em cú thể tự giỏc học tập, rốn luyện và phỏt huy được tớnh sỏng tạo của mỡnh.
- Thụng qua bài tập phương ỏn thớ nghiệm phần cơ học để phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, do đú chỳng ta phải thường xuyờn sưu tầm, biờn soạn, tuyển chọn cỏc loại bài tập phương ỏn thớ nghiệm cho học sinh thụng qua cỏc nguồn tài liệu khỏc nhau. Vận dụng linh hoạt cỏc biện phỏp sử dụng bài tập phương ỏn thớ nghiệm trong quỏ trỡnh dạy học nhằm gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học.
- Trong chương trỡnh vật lý phổ thụng nờn đưa thờm bài tập phương ỏn thớ nghiệm vào SGK, SBT và sỏch tham khảo, theo hướng tăng cường cỏc loại bài tập phương ỏn thớ nghiệm cú tỏc dụng phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, bồi dưỡng tư duy vật lý cho học sinh, hạn chế những loại bài tập tỏi hiện, vận dụng đơn thuần, mỏy múc...
- Nờn đưa bài tập phương ỏn thớ nghiệm vào trong quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng dạy học phổ thụng sao cho phự hợp như cỏc bài kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp, thi đại học và cao đẳng.
3. Hướng phỏt triển của đề tài
- Tiếp tục hoàn thiện cơ sở lý luận của việc sử dụng bài tập phương ỏn thớ
nghiệm với việc phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, bồi dưỡng tư duy vật lý và phỏt huy năng lực sỏng tạo theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh.
- Tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện hệ thống bài tập phương ỏn thớ nghiệm phần
cơ học và sử dụng vào dạy học nhằm phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, bồi dưỡng tư duy vật lý, phỏt huy tớnh sỏng tạo ở học sinh.
- Mở rộng thiết kế, xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập phương ỏn thớ
nghiệm ở cỏc phần khỏc nhau của chương trỡnh vật lý THPT.
Vinh, ngày 16 thỏng 4 năm 2022
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lương Duyờn Bỡnh (chủ biờn), Nguyễn Xuõn Chi, Tụ Giang, Trần Chớ Minh, Vũ Quang, Bựi Gia Thịnh(2008), SGK, SBT,SGV Vật lý 10, NXB Giỏo dục. [2]. Dương Trọng Bỏi, Tụ Giang, Nguyễn Đức Thõm, Bựi Gia Thịnh (2002), Sỏch bài tập Vật lý 10,NXB Giỏo dục.
[3].M.E. TUNCHINXKI,Những bài toỏn nghịch lý và ngụy biện vui về vật lý, NXB GD Hà Nội 1974.
[4]. Vũ Thanh Khiết, Mai Trọng í, Vũ Thị Thanh Mai, Nguyễn Hoàng Kim (2006), Cỏc bài toỏn chọn lọc Vật lý 10, NXB GD.
[5].Vũ Thanh Khiết, Bài tập cơ bản nõng cao Vật lý THPT, NXB Hà Nội.
[6]. Trương Thọ Lương, Phan Hoàng Văn, Chuyờn đề bồi dưỡng vật lý 10, NXB Đà Nẵng.
[7]. Phạm Thị Phỳ, Nguyễn Đỡnh Thước (2007), Bài tập sỏng tạo về vật lý ở trường THPT- TCGD, Đại học Vinh.
[8]. Phạm Thị Phỳ (2012), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học Vật lý học và lý luận phương phỏp dạy học Vật lý, Đại học Vinh.
[9]. Nguyễn Đức Thõm (2002), Phương phỏp dạy học vật lý ở trường phổ thụng, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[10]. Nguyễn Đỡnh Thước (2010), Bài tập sỏng tạo về Vật lý THPT,NXB GD. [11]. Phạm Hữu Tũng (1989), Phương phỏp dạy bài tập Vật lý, NXB GD.
[12]. Lờ Trọng Tường (chủ biờn), Lương Tấn Đạt, Lờ Chấn Hựng, Phạm Đỡnh Thiết, Bựi Trọng Tuõn (2012), Sỏch bài tập Vật lý 10 Nõng cao, NXB Giỏo dục Việt Nam.