Khái niệm đình công Điều 198 Bộ luật lao động 2019: “Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tô chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tra
Trang 1
TRUONG DAI HOC HOA SEN
ĐẠI HỌC HOA SEN BÀI BÁO CÁO CUÓI KÌ MÔN HỌC
Chủ đề 5 : Vai Trò Của Đình Công Đối Với Vấn Đề Đảm Bảo Quyền Lợi Của Người Lao Động
LUẬT LAO ĐỘNG
Giảng viên hướng dẫn : Trần Ngọc Nhã Trân
Thực hiện :
Nguyễn Thị Quỳnh Như 22114992
Ngô Hoàng Long 22122799
Phạm Huệ Chi 22107744
Lê Như Hậu 22122578
Lớp: 2036
Trang 2MUC LUC
3 Nguyên nhân đỉnh công và trình tự đình công: c0 222221112 nHey 3
4 Trường hợp người lao động có quyền đình công và đình công bất hợp pháp 5 5 Quyền của các bên trước và trong quá trình đình công , quyền lợi hợp pháp khác của người lao động trong thời gian đình công -.L L0 0222122121121 11122111112 1e tru 6
6 Vai trò của đình công đối với việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động 7
7 _ Thực trạng đình công ở Việt Nam 2 2202122112111 121 11215 121551115 511k re, 8
TAI LIEU THAM KHAO coc cesccsssessesssssesssssssessvessvessvetevesssesaressresavestitsavessitsasiessesanease 10
Trang 3VAI TRO CUA DINH CONG BOI VOI
VIEC DAM BAO QUYEN LOI CUA
NGUOI LAO DONG
1 Khái niệm đình công
Điều 198 Bộ luật lao động 2019:
“Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tô chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tô chức đại diện người lao động có quyên thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ
chức và lãnh đạo ”
Đình công là việc người lao động và tô chức của họ tự nguyện ngừng việc để đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động
Đây là một trong những biện pháp giúp người lao động gây áp lực lớn đến người sử dụng lao động đề đòi hỏi quyền lợi
Việc người lao động đình công có thể là đình công hợp pháp hoặc bất hợp pháp.Tuy nhiên, người lao động chỉ được đảm bảo quyền lợi chính đáng khi đình công hợp pháp
2 Đặc điểm của đình công
- _ Đình công là sự ngừng việc mang tính tạm thời của tập thé lao động Mục đích đòi hỏi lợi ích nào đó từ người lao động (không có sự đồng ý của người
sử dụng lao động)
Không làm mắt đi quan hệ lao động đã được xác lập giữa hai bên thường được diễn ra với quy mô tương đối lớn, với nhiều đối tượng lao động tham gia
- _ Đình công luôn có tính tô chức
Mang ý chí tập thể và luôn được thông nhất về ý chí, mục đích và hành động
Trang 4Công đoàn là cơ quan tô chức và lãnh đạo cuộc đình công Ở nơi có tô chức công đoàn cơ sở thì đình công phải do Ban chấp hành công đoàn cơ sở tô chức và lãnh đạo Nơi
Trang 5chưa có tô chức công đoàn cơ sở thì đình công do tô chức công đoàn cấp trên tô chức và lãnh đạo theo đề nghị của người lao động
Đình công diễn ra nhằm mục đích đặt được những quyền, lợi ích nhất định Biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt của tập thể lao động đề đòi người sử đụng lao động thực hiện đúng nghĩa vụ của mình và đòi thỏa mãn quyên, lợi ích chính đáng của người
lao động
Đình công tiến hành trên tỉnh thần tự nguyện của người lao động
Người lao động không bị cưỡng ép, bắt buộc tham gia đình công Nếu như người lao động bị ép buộc tham gia đình công thì lúc này người đó không phải đang sử dụng quyền đình công của mình
3
3.1
Nguyên nhân đình công và trình tự đình công:
Nguyên nhân đình công
Do quyền lợi người lao động không được đảm bảo:
Việc điều chỉnh tiền lương, phụ cấp tại doanh nghiệp thiếu sự tham khảo ý kiến người lao động và tô chúc công đoàn
Không điều chỉnh kịp thời tiền lương cơ bản của người lao động
Chất lượng bữa ăn giữa ca không đảm bảo
Việc đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thê
còn hạn chế, thiểu thực chất
Một số doanh nghiệp vi phạm các quy định của pháp luật về lao động đã dẫn tới đình công:
Chậm thanh toán tiền lương, nợ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp
Giải quyết chậm chế độ báo hiểm xã hội
Thanh toán không đúng quy định tiền nghỉ hằng năm, phụ cấp nghề độc hại, nguy hiểm
Định mức lao động không phù hợp
Làm thêm giờ vượt quá quy định
Trang 6+ Điều kiện làm việc, vệ sinh môi trường không bao dam
3.2 Trình tự đình công
Trình tự đình công gồm có 3 bước theo điều 200 Luật lao động 2019 quy định:
1 Lấy ý kiến về đình công
2 Ra quyét định và thông báo đình công
3 Tiến hành đình công
Cụ thê như sau:
Đầu tiên, phái lấy ý kiến tập thể của người lao động hoặc thành viên ban
lãnh đạo của các tô chức đại diện của người lao động tham gia thương lượng nhằm
đảm bảo sự đồng thuận của người lao động khi tô chức đại diện của người lao động và lãnh đạo đình công trước lúc họ ra quyết định đình công
Nội dung lây ý kiến được quy định rõ tại khoản 2 điều 201, Bộ Luật lao
động 2019
Thứ hai, ra quyết định đình công và thông báo đình công (điều 202, Bộ
Luật lao động 2019)
Khi có trên 50% số người được lấy ý kiến tán thành với nội dung đình
công thì tổ chức đại diện người lao động ra quyết định đình công
Nội dung đình công được quy định tại khoản 2 điều 202, Bộ Luật lao động
2019
Tổ chức đại diện cho người lao động ra quyết định đình công dưới hình thức văn bản và phải có những nội dung sau đây:
+ Kết quả lấy ý kiến đình công:
+ Thời điểm bắt đầu đình công, địa điểm đình công:
+ Phạm vi tiễn hành đình công;
+ Yêu cầu của người lao động:
+ Họ tên, địa chỉ liên hệ của người đại diện cho tô chức đại điện người lao động tô
Trang 7Tổ chức đại điện người lao động
Thông báo đình công:
Trang 8Tổ chức và lãnh đạo đình công phải gửi văn bản ít nhất 5 ngày làm việc trước khi bắt đầu việc đình công cho người sử dụng lao động, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
(khoản 3 điều 202, Bộ Luật lao động 2019
Thứ ba, tiễn hành đình công
Nếu đến thời điểm bắt đầu đình công, nếu người sử dụng lao động vẫn không chấp nhận giải quyết yêu cầu của người lao động thì tổ chức đại diện của người lao động tổ
chức và lãnh đạo đình công
4 Trường hợp người lao động có quyền đình công và đình công bắt hợp pháp 4.1 Trường hợp có quyền đình công (Điều 199 BLLĐ 2019)
4.2
công
Hòa giải không thành hoặc hết thời hạn 05 ngày làm việc kê từ ngày hòa giải viên lao động nhận được yêu cầu từ bên yêu cầu giải quyết tranh chấp hoặc từ cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân mà không tiến hành hòa giải Ban trọng tài lao động không được thành lập hoặc có thành lập nhưng:
Không ra quyết định giải quyết tranh chấp
Người sử dụng lao động không thực hiện quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động
Trường hợp đình công bất hợp pháp (Điều 204 BLLĐ 2019)
Không thuộc trường hợp được đình công quy định tại Điều 199 của Bộ luật này Không do tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình
Vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục tiễn hành đình công theo quy định của
Bộ luật này
Khi tranh chấp lao động tập thể đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền giải quyết theo quy định của Bộ luật này
Tiến hành đình công trong trường hợp không được đình công quy định tại Điều
Trang 9- Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công của cơ quan có thâm quyền theo
quy định tại Điều 210 của Bộ luật này
Xử lý đình công bắt hợp pháp
- Bị xử kỷ luật lao động (Điều 124 BLLĐ 2019)
- Bồi thường thiệt hại (Khoản 2 Điều 217 BLLĐ 2019) - Xử phạt hành chính hoặc
truy cứu trách nhiệm hình sự (Khoản 3 Điều 217 BLLĐ 2019)
5 Quyén của các bên trước và trong quá trình đình công , quyền lợi hợp pháp khác của người lao động trong thời gian đình công
5.1 Quyén của các bên trước va trong quá trình đình công
Theo quy định tại Điều 203 Bộ Luật lao động 2019 thì quyền của các bên trước và
trong quá trình đình công của tập thể lao động được quy định cụ thê như sau:
- _ Tiếp tục thoả thuận đề giải quyết nội dung tranh chấp lao động tập thể hoặc cùng
đề nghị hoà giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động tiễn hành hoà giải, giải
quyết tranh chấp lao động
- _ Tổ chức đại diện người lao động có quyên tô chức và lãnh đạo đình công theo quy định tại điều 198 BLLĐ có quyền sau đây:
+ Rút quyết định đình công nếu chưa đình công hoặc chấm dứt đình công nếu đang đình công
+ Yêu cầu Toàn án tuyên bố cuộc đình công là hợp pháp
- _ Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
+ Chấp nhận toàn bộ hoặc một phan yêu cầu và thông báo bằng văn bản cho tô chức
đại điện người lao động đang tô chức và lãnh đạo đình công
+ Đóng cửa tạm thời nơi làm việc trong thời gian đình công do không đủ điều kiện
dé duy trì hoạt động bình thường hoặc để bảo vệ tài sản
- _ Yêu cầu Toà án tuyên bố cuộc đình công là bất hợp pháp
5.2 Quyền lợi hợp pháp khác của người lao động trong thời gian đình công Căn cứ theo Điều 207, Bộ Luật lao động 2019 tiền lương và các quyền lợi hợp pháp khác của người lao động trong thời gian đình công được quy định như sau:
Trang 101) Người lao động không tham gia đình công nhưng phải ngừng việc vì lý do đình công thì được trả lương ngừng việc theo quy định tại khoản 2 Điều 99 của Bộ luật này và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật về lao động 2) Người lao động tham gia đình công không được trả lương và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên có thoa thuận khác Theo quy định này, quyền lợi của người lao động trong thời gian đình công
sẽ phân
làm 2 nhóm:
-_ Nhóm bị nghỉ vì người lao động khác đình công (không tham gia đình công): được hưởng lương ngừng việc và các chế độ khác
- Nhom tham gia đình công: không được trả lương trừ khi có thỏa thuận khác
6 Vai trò của đình công đối với việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động
- Vai trò của việc đình công đối với người lao động:
Việc pháp luật cho phép người lao động được đình công là nhằm bảo vệ quyền lợi khi bị người sử dụng lao động “chèn ép” Đây được xem là biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt của tập thê lao động đề đòi người sử dụng lao động thực hiện đúng nghĩa vụ của mình và đòi thỏa mãn quyên, lợi ích chính đáng của người lao
động
Đình công giúp người lao động đoàn kết và khăng định quyền lợi của mình, bao gồm mức lương công bằng, điều kiện làm việc an toàn và công bằng, giờ làm việc hợp lý và các chế độ phúc lợi Ngoài ra, đình công còn tạo cơ hội cho người lao động có thê thoả thuận về điều kiện trong quá trình lao động tốt hơn và điều này cũng góp phân cải thiện được cuộc sống của người lao động Đây là một trong những biện pháp giúp người lao động gây áp lực lớn đến người sử dụng lao động
đề đòi hỏi quyền lợi
Tuy nhiên, để tránh lạm dụng quyền này gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động, pháp luật cũng quy định quyền đình công phải thực hiện đúng theo quy định của pháp luật
Trang 11- Vai tro cia cơ quan nhà nước:
Nhà nước đã hình thành được một hệ thống luật pháp để điều chỉnh quan hệ lao
động gồm: Hiến pháp, Bộ luật lao động và các văn bản quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi
Trang 12hành; các văn bản quy định về tổ chức đại diện người sử dụng lao động như Điều lệ phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, các quy định liên quan khác như Luật bảo
hiểm xã hội, Luật doanh nghiệp, Bộ luật tô tụng dân sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính và 17 công ước của tô chức lao động quốc tế (ILO) về lĩnh vực lao động
Có thê thấy pháp luật lao động đã được tạo lập đồng bộ, đáp ứng yêu cầu trong nên kinh tế thị trường, việc bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ lao động
đã được quan tâm kịp thời và điều chỉnh cho phù hợp với xu thế chung
- Vai trò của tổ chức tham van va hoa giải:
Ở Việt Nam hiện nay, tham vấn chưa trở thành phổ biến trong quan hệ lao động, theo Quyết định số 68/2007/QD — TTg ngay 17/7/2007 của Thủ tướng chính phủ đã thành lập Ủy ban quan hệ lao động ở cấp Trung ương với chức năng chính là tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách, giải pháp xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan tô chức liên quan trong việc phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao động và đình công
Về tô chức hòa giải, theo quy định tại điều 162 của Bộ luật lao động thì Hội đồng
hòa giải lao động cơ sở phải được thành lập trong các doanh nghiệp có công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thời với đại điện ngang nhau của bên người lao động
và người sử dụng lao động Thực hiện vai trò hòa giải các tranh chấp lao động tập thê trước khi để xảy ra các cuộc đình công, tuy nhiên tô chức này hầu như không phát huy
được tác dụng vì hội đồng này không có vị trí độc lập và năng lực thực hiện chức năng
hòa giải tranh chấp
- Vai trò của tổ chức trọng tài lao động và Tòa án:
Theo thông kê của Bộ lao động thương binh và xã hội hiện đã có 54/64 tính thành
phố đã thành lập Hội động trọng tài, với số lượng thành viên từ 5 -7 người, tuy nhiên số
vụ tranh chấp lao động được giải quyết tại Hội đồng trọng tài không nhiều
Việc xác định thâm quyền, thủ tục xét tính hợp pháp của cuộc đình công tại Tòa
án nhân dân trong Bộ luật lao động hiện nay nhìn chung là hợp lý và nhiều điểm tiễn bộ
so với quy định trước đây, tuy nhiên có một số điểm còn hạn chế như về thủ tục yêu cầu tòa