Phân tích được cầu lao động cũng giúp phía doanh nghiệp tuyển dụng được nhân sự đáp ứng yêu cầu công việc, những nhà quản trị có ý định thành lập doanh nghiệp mới có thêm thông tin về cá
Trang 1
CO SO II — TRUONG DAI HỌC LAO ĐỘNG — XA HỘI
KHOA QUAN LY NGUON NHAN LUC
ls
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HOC PHAN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
ĐÈ TÀI:
. _ PHÂN TÍCH CAU LAO DONG TAI THANH PHO HO CHi MINH GIAI DOAN 2018 — 2022
Họ và tên SV : Trịnh Thu Hanh
Số báo danh : 034
GVBM : Th.S Lé Thi Cam Trang
Cán bộ chấm thi 2
TP Hồ Chí Minh, thang 04 năm 2024
Trang 2NHÂN XÉT CÚA GIẢNG VIÊN 277/87/7
Trang 3MO DAU
Ly do chon dé tai
Thị trường lao động là một trong những thị trường đầu vào cơ bản mà các doanh nghiệp là người mua, khác với thị trường sản phẩm trong đó họ là người bán Sau những tác động tiêu cực của đại dịch Covid -19, thị trường lao động của cả nước nói chung ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang trải qua những biến động đáng kẻ
Đề có những biện pháp tiếp tục phục hỗi và phát triển phủ hợp với tình hình thực tiễn, nhà nước cần nghiên cứu các thông tin về thị trường lao động đặc biệt là cầu lao động
để có cơ sở về các xu hướng lao động trong tương lai từ đó xây dựng đề án, các chương trình đạo tạo thích hợp với xã hội Phân tích được cầu lao động cũng giúp phía doanh nghiệp tuyển dụng được nhân sự đáp ứng yêu cầu công việc, những nhà quản trị có ý định thành lập doanh nghiệp mới có thêm thông tin về các ngành nghề theo xu thé thị trường và cá nhân người lao động định hướng, tìm kiếm được ngành nghề phù hợp năng lực, sở trường
Để có cái nhìn bao quát hơn về cầu lao động hiện nay ở thành phố, em chọn vẫn
đề “Phân tích cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 — 20227” làm
đề tài kết thúc học phần môn Thị trường lao động
Trang 4NOI DUNG
CHUONG I: CO SO LY LUAN
1.Thi trường lao động
Thị trường là phạm trủ thuộc kinh tế học, ra đời và phát triển gan liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khi chưa có nền sản xuất hàng hoá thì chưa có các loại thị trường Kinh tế hàng hoá là hình thái tô chức kinh tế, trong đó diễn ra quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá Trong quá trình trao đổi hàng hoá, theo nghĩa thông thường thì “Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành mua bán giữa người bán và người mua”, dung lượng của thị trường lớn hay nhỏ là do người mua quyết định (Giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 9)
Trong hệ thống các thị trường (thị trường hàng hoá, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đất đai ) thì thị trường lao động là thị trường quan trọng bậc nhất, bởi vì:
- Lao động là nhu cầu của con người
- Lao động là nguồn gốc tạo ra phần lớn của cải vật chất trong xã hội
- Lao động là nhân tô quyết định sự hoạt động và phát triển của tất cả các loại thị trường
Theo Adam Smith “Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đôi hàng hóa sức lao động (hoặc dịch vụ lao động) giữa một bên sử dụng lao động và một bên la người lao động ”
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra định nghĩa: “Thị trường lao động là thị trường trong đó các dịch vụ lao động được mua bản thông qua một quá trình thoả thuận đề xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công”
Từ đó có thể nêu lên một định nghĩa khái quát về thị trường lao động như sau:
“Thị trường lao động là nơi người có nhu cầu tìm việc làm và người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua các hình thức giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội ) trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các đạng hợp đồng hay thỏa thuận khác”.(Giáo trinh thị trường lao động, 2008, tr 14)
2 Cầu lao động
Câu về lao động là số lượng lao động được thuê mướn trên thị trường lao động Hay nói cách khác, cầu lao động là toàn bộ nhu cầu về sức lao động của một nền kinh
tế (hoặc của một ngành, địa phương, doanh nghiệp ) ở một thời kỳ nhất định, bao gồm cả mặt số lượng, chất lượng, cơ cầu và thường được xác định thông qua chỉ tiêu
việc làm (Giáo trình thị trường lao động, 2008, tr 76)
2
Trang 5Câu lao động biểu hiện khả năng thuê lao động của người sử dụng lao động trên thị trường lao động và được xem xét ở hai góc độ là cầu thực tế và cầu tiềm năng:
- Cầu thực tế về lao động là nhu cầu thực tế lao động cần sử dụng tại một thời điểm nhất định, bao gồm những người đang làm việc, chỗ làm việc trống và chỗ làm việc mới đang cần thuê lao động làm việc
- Cau tiềm năng về lao động là nhu cầu lao động cho tổng số chỗ làm việc có thể có được, trên cơ sở nhu cầu lao động hiện tại và có tính đến các yếu tố tạo việc làm trong tương lai như: vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, công nghệ và cả các điều kiện khác (chính trị, xã hội )
Trang 6CHUONG 2: THUC TRANG VE CAU LAO DONG
TAI THANH PHO HO CHi MINH NAM 2018 - 2022
2.1 Sơ lược tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh
Trong năm 2022, tình hình kinh tế thành phố có chuyền biến tích cực khi thành phố đây mạnh thực hiện các biện pháp phục hồi và phát triển với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tính đạt 1.479.227 tỷ đồng theo giá hiện hành, tăng 9,03% so voi nam 2021
Lực lượng lao động từ 15 tuéi tré 1én cua Thành phó đạt 4,69 triệu người Lao động từ L5 tuôi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế của thành phố đạt 4,51 triệu lao động, chiếm 96,2% tổng lực lượng lao động tử theo 15 tuổi trở lên Thành phố đã giải quyết việc làm cho 315.612 lượt lao động vượt 05,3% so với kế hoạch đề ra Số chỗ việc làm mới được tạo ra cũng tăng lên 141.312 chỗ tăng 0,23% so với cùng kỳ
2.2 Thực trạng cầu lao động đang làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Lao động đang làm việc hàng năm phân theo loại hình kinh tế
Từ bảng số liệu trên thấy rằng số lao động đang làm việc từ năm 2018 — 2020
đã có sự tăng trưởng từ 4.601 nghìn người vào năm 2018 lên 4.713 nghìn người vào năm 2020, tức là tăng hơn 128 nghìn người Tuy nhiên đến năm 2021 chỉ còn 4.331 nghìn người, sự sụt giảm này xuất phát từ tác động nặng nề và kéo dài của làn sóng dich Covid-19 lần thứ 2 (đầu năm 2021) và đặc biệt lần thứ 4 (từ cuối tháng 4/2021) hàng loạt doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, bắt buộc phải thực hiện các biện pháp cắt giảm nhân sự để tối thiểu hóa chi phí Năm 2022, số người lao động đang làm việc đã tăng lên 4.507 nghìn người cùng với những tín hiệu khả quan và các chỉ số
kỷ lục về tăng trưởng kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh xem như đã hồi phục sau những tác động tiêu cực của đại dịch
Bang 2.1 Quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo loại hình kinh tế, giai đoạn 2018 - 2022
Đơn vị: người
Tổng số Kinh tê Kinh tê ngoài vấn đầu œ
nước ngoài
Nguồn: Cục Thống kê TP.HOM, Niên giám thống kê, 2022
4
Trang 7Qua các năm từ 2018-2022, có thê thấy rõ sự chênh lệch lực lượng lao động giữa các loại hình kinh tế, lao động thành phố tập trung chủ yếu ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước với hơn 3,/ triệu người tương ứng với khoảng 8O% - 85% lao động đang có việc làm; sau đó là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế nhà nước chiếm 20%-15% còn lại Hiện nay, theo chủ trương của nhà nước, thành phố đang tập trung thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tích cực đây mạnh chuyên đổi, cô phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nhằm phát triển nền kinh tế thì có sự chuyền dịch lực lượng lao động từ thành phần kinh tế nhà nước sang ngoài nhà nước và có vốn đầu
tư nước ngoài là điều dễ hiểu
2.2.2 Cơ cầu lao động đang làm việc hàng năm theo khu vực kinh tế
Don vi: %
60
50
30
20
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
#8 Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản #Công nghiệp - Xây dựng Thương mại - Dịch vụ
Nguồn: Cục Thống kê TP.HOM, Niên giám thống kê, 2022 Biểu đồ 2.1 Lao động từ 15 tuổi trớ lên đang làm việc hàng năm phân
theo khu vực kinh tế, giai đoạn 2018 - 2022
Thành phó Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp — dịch vụ đứng đầu của cả nước nên lao động đang làm việc tập trung cao nhất ở khu vực III (thương mại — dịch vụ), tiếp đến là khu vực II (công nghiệp — xây dựng), thấp nhất là khu vực I (nông nghiệp — lâm nghiệp — thủy sản), hiện nay đang có sự dịch chuyền từ lao động ở khu vue I sang khu vuc Il, Ill
G khu vuc I, lao déng dang c6 viée lam khéng đáng kê và có xu hướng giảm từ 1,7% vào năm 2018 xuống còn 1,1% vào 2022 tức là giảm 0,6% tương ứng 28.099 người Hiện nay, với dân sô và tốc độ phát triên cùng sự ô nhiễm mà thành phô đang
Trang 8đối mặt, quỹ đất nông nghiệp đã bị thu hẹp nhanh chóng, vấn đề này đã đòi hỏi thành phố phải phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị hiện đại và bền vững
Ở khu vực II, giai đoạn 2018 - 2022 lao động đang làm việc ở khu vực này tăng nhẹ vào năm 2019 (từ 1.708.155 người lên 1.799.935 người) và giảm dần vào các năm sau đó (từ 1.799.935 người xuống 1.515.120 người) do ảnh hưởng của Covid-
19 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực của các doanh nghiệp ở khu vực này cũng khá lớn khoảng 30% số chỗ làm việc cần tuyển dụng tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp chế biến và chế tạo với 4 ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực, thực phẩm; hóa chất-cao su- nhựa; cơ khí; điện tử)
Ở khu vực III, giai đoạn 2018 — 2022, có sự giảm nhẹ 0,5% vào năm 2019 nhưng nhìn chung lao động làm việc trong các ngành thương mại dịch vụ có xu hướng tăng
tử 2,81 triệu người lên 2,94 triệu người Nhu cầu tuyển dụng nhân lực của các doanh nghiệp ở khu vực này là rất lớn chiếm tới 68,95% tổng nhu cầu tuyến dụng của thành phố vào năm 2022 trong đó nhu cầu nhân lực của 9 ngành dịch vụ đã chiếm tới 57,69% tông nhu cầu lao động ở ngành thương mại - dịch vụ
2.2.3 Lao động từ đang làm việc hàng năm phân theo vị thế việc làm
Bang 2.2 Quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng
năm phân theo vị thế việc làm, giai đoạn 2018 - 2022
Đơn vị: người
Làm công 3.108.699 3.284.643 3.240.897 2.988.340 3.101.015
ăn lương
Chủ cơ sở 216.973 2TB.PB6L— 220.424|— 132.778) 117.885
Tự làm 1.046.507 992.148 1.064.834 1.013.998 1.087.522 Lao động 229.027, 217.137| 203.5501 195.519! 200.591
gia dinh
hợp tác xã
Iổngsố 4.601.567 4.713.111 4.729.917 4.331.536 4.507.487
Nguồn: Cục Thống kê TP.HOM, Niên giám thống kê, 2022 Trong tổng lao động đang làm việc giai đoạn 2018-2022, lao động làm công ăn lương chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 3 triệu người: tiếp đó là lao động tự làm khoảng I triệu người và thấp nhất là xã viên hợp tác xã
Nhóm “Lao động làm công ăn lương” chiếm tỷ lệ cao Bình quân trong giai đoạn 2018 - 2022, nhóm lao động nảy chiếm khoảng 68,7%, cụ thể hơn cứ 10 lao
6
Trang 9động đang làm việc thì có gần 7 người thuộc nhóm lao động này Tăng nhẹ từ 3,l triệu (2018) lên 3,2 triệu lao động (2020), sau đó giảm còn 2,9 triệu người vào năm
2021 do bùng no dich Covid-19 lần 2, và tăng trở lại 3,l triệu sau khi dịch bệnh được kiêm soát và thành phố dần phục hồi
Nhóm "Lao động tự làm" và "Lao động gia đình" là những nhóm lao động yếu thế đang chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 25% tông lao động Nhóm lao động này
làm các công việc không ồn định và hầu như không được hưởng một loại hình bảo hiém xã hội nào
2.2.4 Nhu cầu lao động của doanh nghiệp phân theo trình độ đào tạo
Nhu cầu tuyên dụng ở lao động phổ thông chưa qua đảo tạo có xu hướng giảm dần qua các năm từ 23,83% vào 2018 xuống còn 14.22% vào năm 2022 tập trung chủ yếu ở dệt may — giày da; nhựa — bao bì, chế biến thực phẩm và các nghề kinh doanh
- thương mại, dịch vụ phục vụ cá nhân, bảo vệ, 1n ấn, kinh doanh quản lý tải sản - bất động sản Tỷ lệ này ở lao động đã qua đào tạo tăng dần dao động từ 76,27% tới 86,78% chiếm hơn 3⁄4 tông nhu cầu tuyên dụng của doanh nghiệp Trong đó chỉ riêng nhu cầu tuyển dụng nhân lực từ trình độ đại học trở lên luôn chiếm khoảng 20% tong nhu cầu và gần như ôn định ở mức này qua các năm Điều đó cho thấy nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực đã qua dao tao la rất lớn và sự chuyên dịch lao động nay la phù hợp với định hướng phát triển của thành phô
Bảng 2.3 Nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp
tại Thành phố Hồ Chí Minh theo trình độ đào tạo
Don vi: %
Sơ cấp Trung cấp | Cao đẳng | Đại học trở lên | phố thông
Nguôn: Trung tâm Dự báo NƠNL và Thông tin TTLD TP.HCM, Ban tin Thị trường
lao động, 2018-2022 2.3 Đánh giá cầu lao động tại Thành phố Hà Chí Minh
2.3.1 Những mặt đạt được
Trang 10Những nỗ lực phục hồi kinh tế xã hội của thành phố đã cho kết quả tích cực, lực lượng lao động đang làm việc đã tăng trở lại từ 4,3 triệu lên 4,5 triệu và sẽ nhanh chóng cán mốc 4,7 triệu người như trước khi đại dịch xảy ra, không chỉ vậy nhu cầu tuyển dụng vả số chỗ việc làm mới đạt mức cao
Thành phần kinh tế ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài đang có xu hướng tăng lên đúng theo sự mong đợi của nhà nước, trong đó lao động ở khU vực vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 10% tuy đây chỉ là con số nhỏ nhưng đủ cho thấy hiện vẫn có một bộ phận nhân lực đáp ứng được với các yêu cầu tuyên dụng nhân lực khắt khe của các công ty nước ngoài
Tỷ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên, nông nghiệp tập trung phát triên theo hướng hiện đại để hợp với tình hình thành phố điều đó đã tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động trong các ngành nghề mới
2.3.2 Những mặt hạn chế
Bên cạnh những thành tích đạt được thì nhìn tổng quan thị trường cầu lao động hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn một số hạn chế như:
- Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, một số doanh nghiệp phải tạm ngưng hoạt động và thu hẹp quy mô sản xuất, thậm chí là phá sản làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gây khó khăn trong tìm kiếm việc làm đối với những người mới bắt đầu tham gia thị trường lao động hoặc người có ý định chuyển đổi ngành nghề
- Tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa cao
do nhu cầu tuyển dụng chủ yếu là công nhân có tay nghề, có kinh nghiệm, đã đào tạo các kỹ năng cơ bản và kỹ năng mềm cần thiết Yếu tô khác như các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tập trung ở xa khu dân cư, dẫn đến khó khăn trong việc nhà
ở, đi lại cho người lao động
- Tuy đã có sự chuyển dịch cơ cầu tỷ trọng lao động đang làm việc trong nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ nhưng sự chuyên dịch này vẫn còn chậm và chưa thật sự tương xứng với chuyên dịch cơ cầu kinh tế cũng như tiềm năng hiện
CÓ của thành phố Hồ Chi Minh
- Tỷ lệ nhóm lao động yếu thế thực hiện các công việc không được hưởng các loại bảo hiểm xã hội vẫn còn rất cao điều nảy sẽ gây khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội cho những người thật sự cần
- Nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực đã qua đào tạo là rất lớn tuy nhiên trình độ lao động thành phố chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động thật sự chất lượng, có trình độ chuyên môn cao dé thực hiện quá trình chuyên đổi số theo định hướng của thành phó