Bằng việc nghiên cứu về tác động của Facebook đến nhận thức và hành vi của giới trẻ, chúng ta có thê hiểu rõ hơn về cách mà nền tảng mạng xã hội này ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, cảm nhận
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Nin
MON: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
DE CUONG NGHIEN CUU
Dé tai:
TAC DONG CUA MANG XA HOI FACEBOOK DEN NHAN THUC VA HANH VI CUA GIOI TRE HIEN NAY (SINH VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH)
Lớp học phần: DHKT17-BOSUNGI Nhóm: 04
GVHD): TS Lê Thị Bích Nguyệt
Thành phố Hà Chí Minh, tháng 04 năm 2024
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
VỆ
NIA
MON: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
DE CUONG NGHIEN CUU
Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XA HOI FACEBOOK ĐÈN NHẬN THÚC VÀ HÀNH VI CỦA GIỚI TRẺ HIEN NAY (SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH)
1 | Phạm Nguyễn Yến Nhi 22639381 ber
4 | Nguyén Canh Hoc 21000185 h
Trang 33 Câu hỏi nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2 Phạm vi nghiÊn CỨU d5 5s s23 995 5 9.3 9 90 900080 0 10909 000
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.I.Ý nghĩa khoa học
1.3 Khái niệm GIGI ẨTẺ o 5 G5 G5 5 9.3 9 9 5 55 0 9 000885081 50 089 0
2 Tình hình nghiên cứu
2,1 Tình hình nghiên cứu trong nước
2.1.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook 5-5 sssss<sssss 9 2.1.2 Tác động cá mạng xã hội Facebook 10 2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 4
3 Những khía cạnh chưa được đề cập trong tài liệu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Thiết kế nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Chương I: Tổng quan tài liệu
Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phu luc B: BIEN BAN LAM VIEC NHOM
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 5của Đức và Thái (2014), về mạng xã hội nói c hune, thực hiện trên sinh viên từ 6 thành
phố lớn đã ghi nhậ n được có đến 99% sinh viên đang tham gia sử dụng mạng xã hội, trong đó có tới 86,6% sinh viên sử đụng Facebook Điều này cho thấy sự phổ biến ngày cảng tăng của Facebook không chỉ ở cấp độ toàn cầu mà còn ở Việt Nam, đặc biệt là trong cộng đồng sinh viên (Nguyễn Phúc Nguyên và cộng sự, 2019)
Theo các đữ liệu được thống kê từ công cụ Napoleo Cat (4/2023), tông số người
sử dụng mạng Facebook tại Việt Nam đã lên đến gan 85.100.000 (tám mươi lăm triệu một trăm nehìn) người, một sỐ lượng rất lớn, đã chiếm hơn 84,1% dân số toàn quốc Việc sử dụng mạng xã hội không chỉ là một phần của cuộc sống hàng ngày, mà còn ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của giới trẻ, từ nhận thức đến hành vi (Công cụ Napoleo Cat, 4/2023)
Mạng xã hội Facebook đang trở thành một nền tảng quan trọng trong việc giao tiếp và chia sẻ thông tin của giới trẻ Việc sử dụng Facebook giúp giới trẻ tiếp cận thông tin nhanh chóng và đễ dàng kết nối với bạn bè, đồng nghiệp cũng như tham gia vào các nhóm cộng đồng với sở thích chung Tuy nhiên, cũng có những vấn đề tiềm ấn
mà giới trẻ cần phải quan tâm
Bằng việc nghiên cứu về tác động của Facebook đến nhận thức và hành vi của giới trẻ, chúng ta có thê hiểu rõ hơn về cách mà nền tảng mạng xã hội này ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, cảm nhận, và hành động của họ Nghiên cứu này có thể tiết lộ
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 6những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của việc sử dụng Facebook, từ việc tạo ra cơ hội kết nối và tương tác xã hội đến những rủi ro như căng thắng, tự tí và ả nh hưởng từ thông tin không chính xác hoặc tiêu cực trên mạng xã hội
Chính vi vậy, việc nghiên cứu về tác động của mạng xã hội Facebook đến nhận thức và hành vi của giới trẻ không chỉ là một lựa chọn hợp lý mà còn là cơ hội dé hiểu
rõ hơn về cách mà công nghệ nảy đang thay đôi cuộc sống và hành vi của chúng ta Từ
đó đề ra các giải pháp hữu ích cho các chính sách công cộng và các tổ chức xã hội về cách tối ưu hóa s ử dụng Facebook để đảm bảo sự phát triển tích cực của gidi tré trong một môi trường kỹ thuật số ngày cảng phát triển
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Câu hỏi nghiên cứu
1 Mức độ sử dụng mạng xã hội Facebook của các sinh viên tại Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM như thế nào?
2 Những mục đích cụ thể mà sinh viên tại Trường Đại học Công Nghiệp
Trang 74 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là '“Tác động của mạng xã hội Facebook đến nhận
thức và hành vi của giới trẻ hiện nay (Sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp
d Đối tượng khả o sát: Sinh viên năm 1, nam 2, năm 3, năm 4 đang học tại Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.I.Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu cách mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, ảnh
hưởng đến cách giới trẻ tiếp nhận thông tin va hanh vi trực tuyến
Nghiên cứu phát hiện ra các tác động tích cực và tiêu cực của việc sử dụng Facebook đối với nhận thức và hành vi của giới trẻ, cung cấp cơ sở cho việc phát triển chính sách và chiến lược can thiệp để giúp giớ ¡ trẻ sử dụng Facebook một cách lành mạnh hơn và tôi ưu hóa ảnh hưởng tích cực của nền tảng mạng xã hội này
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của nghiên c ứu giúp phát hiện ra các rủi ro tiềm ấn khi sử dụng mạng
xã hội Facebook, từ đó cung cấp cho giới trẻ và cộng đồng các hướng dẫn và kỹ năng
để sử dụng mạng xã hội một cách an toàn và hiệu quả
Nghiên cứu này cung cấp thông tin để xây đựng một môi trường trực tuyến tích cực và an toàn hơn cho giới trẻ Các chính sách và chiến lược có thể được đề xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và hạnh phúc của họ trên mạng xã hội
Kết quả của nghiên cứu nảy có thê khuyến khích thảo luận và tăng cường nhận
thức của cộng đồng về tác động của mạng xã hội đến hành vi và nhận thức của ĐIỚI trẻ, gop phan vào việc xây dựng một xã hội trực tuyến lành mạnh và tích cực
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 8TONG QUAN TAI LIEU
1 Các khái niệm
1,1 Khái nệm Mạng xã hội Facebook
1,1,1 Khái nệm Mạng xã hội Mạng xã hội (Tên Tiếng Anh là: Social Network), là một hệ thống thơng tin sẽ cung cấp cho tất cả người sử dụng mạng các dịch vụ như lưu trữ, tìm kiếm, sử dụng, cung cấp, trao đổi, chía sẻ thơng tin với nhau, và bao gồm dịch vụ như tạ o trang thơng tin điện tử cá nhân, trị chuyện trực tuyến, các diễn đàn, chia sẻ hình ảnh, âm thanh và các dịch vụ tương tự khác (Khoản 22 Điề u 3 Nehị định 72/2013/NĐ-CP về Quản lí, cung cấp, sử dụng địch vụ Internet và thơng tin trên mạng)
1.1.2 Khái nệm Facebook Facebook là một hệ thống mạng xã hội qua trung gian máy tính đã trở thành một trong những phương tiện liên lạc phổ biến nhất được thành lập bởi Mark Zuckerberg, Dustin Moskovitz va Chris Hughes vao nam 2014 khi đang theo học tại Trường Đại học Harvard, Facebook cịn cho phép người đùng tạo và quản lý hỗ sơ cá nhân, kết nỗi với bạn bè, gia đình và người khác trên khắp thế giới, chia sẻ nội dung đa dạng như ảnh, video, trạng thái và tham g1a và o các nhĩm cũng như sự kiện (Nazan
Do pruer et al, 15 (2011))
1.2 Khái niệm Nhận thức và hành vi
1.2,1 Khái niệm Nhận thức Theo nghiên cứu của Vũ Dũng trong từ Từ điển Tâm lý học (2008), "Nhận thức" được định nghĩa là sự hiểu biết và tiếp thu thơng tin về một vấn đề cụ thể, sự nhận biết và hiểu biết về các quy luật hoặc quá trình liên quan đến các hiện tượng hay
sự kiện nhất định (Vũ Dũng, 2008)
1.2.2, Khái niệm Hành vi
Theo định nghĩa bởi PsycholòyDicttonary.orp, “Hành vĩ” là những cử chỉ hoặc hành động hoặc cách cư xử của một cá nhân hay một hệ thơng, một nhĩm người trong
một tình huống cụ thể nảo đĩ Đây cũng là cách mà con người chúng ta phản ứng vả
tương tác với mơi trường xung quanh Nĩ ba o gồm cả các hành động tự nhiên và các hành vi được học hỏi Hành ví cĩ thể bao gồm các hành động văn hĩa, xã hội, hành vi
tự chủ, hành động trong kinh doanh, và nhiều loại hành vi khác (N., Sam M.S., 2013)
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 91.3 Khái niệm giới trẻ
Theo quan điểm phổ biến, giới trẻ là để cập đến nhóm cá nhân ở giai đoạn tuổi trưởng thành, thanh thiếu niên (15-25 tuổi) hoặc là thanh niên (16-30 tuôi) Tuy nhiên, khi xem xét về người dùng mạng xã hội với mục đích khác nhau, định nghĩa này có thể có sự biến đổi Dù giới trẻ ở các quốc gia khác nhau có sự đa dạng về tư tướng và lối sống, nhưng họ thường có một số đặc điểm chung như tính sáng tạo, mong muốn khám phá, thích thú với niềm vui, và có xu hướng tham gia các hoạt động sảnh điệu và thú vị (Nguyễn Thị Hương & Đào Duy Anh, 2017)
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Mang xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sông sinh viên Hầu hết sinh viên đều sử dụng ít nhất một mạng xã hội như Facebook, Instarpram, Twitter
2.1.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook Theo nghiên cứu của Phạm Ngọc Nhân, Lê Trần Thanh Liêm (2018), nghiên cứu nảy được tiến hà nh đối với sinh viên học chính quy tại Trường Đại học Cần Thơ với mẫu gồm 412 sinh viên Kết quả cho thấy sinh viên sử dụng Facebook hàng ngày đạt tỉ lệ lớn nhất lên đến 48,8% Trong số nảy, 41% thỉnh thoảng sử dụng mạ ng xã hội mỗi ngày, còn 3,6% hiểm khi sử dụng Đối với thời gian sử dụng, có 65,3% sinh viên
sử dụng Facebook dưới 2 giờ mỗi ngày Còn số lượng sinh viên sử dụng tối đa 3 øiờ/ngày chiếm 17,2%, và chỉ có 8,5% sinh viên dành thời gian khoảng 4 giờ/ngày cho Facebook (Phạm Ngọc Nhàn & Lê Trần Thanh Liêm, 2018)
Theo nghiên cứu khác của Đào Lê Hòa An (2013), quá trình hội nhập quốc tế
đã mở ra cơ hội cho sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tại Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cho những thành tựu đáng chú ý Mạng máy tính ngà y càng
mở rộng, mang lại sự phong phú và hiện đại trong việc cập nhật thông tin và giải trí trực tuyến Sử dụng Facebook tại Việt Nam đã bắt đầu từ khoảng năm 2010-2011 và
từ đó, việc nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã hội này đã trở thành một đề tài quan trọng được báo chí, các nhà nghiên cứu về vă n hóa và tâm lý học quan tâm Năm
2012 đã từng là một năm rất là phát triển của mạng xã hội Facebook Theo những báo cáo lợi nhuận quý ba của Facebook, tổng cộng hơn 1,01 tỉ người dùng Facebook tích cực mỗi tháng (tính đến 30/09/2012), tăng trưởng 26% mỗi năm Một điều đáng chú ý
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 10nữa là trong thang gan day, tính về tốc độ tăng trưởng, Việt Nam chỉ đứng sau Libya (số lượng người sử dụng tăng 38,72% so với tháng 7/2011), trở thành quốc gia có số
người sử dụng Facebook tăng nhiều thứ hai Từ đó, nảy sinh hàng loạt vấn để về hành
vi sử dụng Facebook tại Việt Nam (Đào Lê Hòa An, 2013)
Theo tác giả Ngô Thị Châm (2016), thực tế về mức độ sử dụng mạng xã hội
Facebook của sinh viên được phản ánh thông qua kết quả phỏng vấn sâu với 16 sinh
viên khảo sát tại Khoa Công tác xã hội của trường Đại học Lao động - Xã hội Kết quả này cho thấy sự đa dạng trong thời gian trung bình mà sinh viên dành cho việc truy cập Internet nói chung và truy cập mạng xã hội Facebook trong một ngày cụ thể Trong quá trình làm sâu vấn đề này, một số sinh viên cho biế t họ thường xuyên truy cập mạng và sử dụng đồng thời Facebook cùng vớ ¡ một hoặc nhiều trang web khác Điều này ngụ ý rằng việc truy cập Facebook bất cứ lúc nào, ở bất kỳ đâu cũng trở nên rất dễ đàng đối với sinh viên Tuy nhiên, mức độ truy cập của họ không liên tục mà có sự noắt quãng Như vậy, thói quen truy cập mạng xã hội thường xuyên đã tạo ra sự phụ thuộc ngày cảng tăng đối với Facebook, không quan trọng là thời gian sử dụng nhiều hay ít Một số sinh viên thậm chí dành đến 7 tiếng mỗi ngày truy cập internet, trong đó
có 4 tiếng để sử dụng mạ ng xã hội Facebook Bên cạnh đó, việc sử dụng Facebook cũng thường được coi là một cách để điền vào khoảng thời gian trống trong cuộc sống
hang ngay của sinh viên (Ngô Thị Trâm, 2016)
2.1.2 Tác động cả mạng xã hội Facebook Nghiên cứu của Trịnh Hòa Bình và cộng sự (2015) về tác động của mạng xã hội Facebook đến giới trẻ , sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với tâm trạng và tinh thần không chỉ đơn giản là một nơi để kế t nối và tìm hiểu về thông tin cá nhân Đó cũng là một không gian mà giới trẻ có thể thê hiện cảm xúc, ý kiến và thái độ một cách
tự do mà không thể làm được trong giao tiếp truyền thống Mạng xã hội đóng vai trò như một phương tigén giao tiếp thay thế, tương tự như việc nhắn tin hoặc viết nhật ký Tuy nhiên, điểm đặc biệt của mạng xã hội là khả năng kết nối và chia sẻ thông điệp không chỉ với một cá nhân mà còn với cả cộng đồng Trong không gian này, sự chia sé thường được đánh giá tích cực, và các bình luận thường tập trung vào việc động viên
và an ủi Do mạng xã hội là một mạng lưới rộng lớn của các mỗi quan hệ, nên trong các tương tác trực tuyến, người tham gia thường cố gắng tránh những ảnh hưởng tiêu cực và thể hiện sự hỗ trợ tích cực Với điều nay, nhiéu ngwoi tré thay thoai mai hon
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 11khi bộc lộ cảm xúc và ý kiến của mình trên mạng xã hội hơn là trong giao tiếp truyền thông Điều này được minh chứng bằng việc một phân lớn giới trẻ (56%) đồng ý rằng mạng xã hội cho phép họ thể hiện cả m xúc và ý nphĩ mà họ không dám thể hiện trong giao tiếp trực tiếp, với một tý lệ đặc biệt lớn (12,4%) đồng ý mạnh mẽ với quan điểm này (Trịnh Hòa Bình và cộng sự, 2015)
Đứng ở góc độ khác của Đào Lê Hòa An (2013), theo dòng thời gian đang
thịnh hành của việc sử dụng Facebook, đặc biệt là đối với vị thành niên, đây là một nhóm đối tượng cần được quan tâm Đối với nhiều thanh niên, mạng xã hội không chỉ
là một công cụ kết nối, mà còn là niềm đam mê, một cách để khám phá thế giới xã hội xung quanh Tuy nhiên, sự đam mê này có thể trở nên tiêu cực nếu bị lạ m dụng, gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập Nhiều vị thành niên bị cuốn vào Facebook đến mức quên mất việc nhà, hoãn lại việc làm bài tập và học hành Khi quay lại với việc học, họ vẫn cảm thấy "lưu luyến" và không thể tập trung Điều nảy có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập của các em (Đào Lê Hòa An, (2013))
Dựa trên nghiên cứu của Phạm Thị Kim Yến và cộng sự (2021), chất lượng
giấc ngủ của nhóm được nghiên cứu mắc bệnh nghiện mạng xã hội có sự chênh lệch cao gấp 3,749 lần so với nhóm được nghiên cứu không mắc Điều này được xác định
có ý nghĩa thống kê với p=0,01 Kết quả này tương thích với nghiên cứu của Ozalp Ekinci (2014) trên một nhóm 1212 thanh thiếu niên, trong đó có 16% bị rối loạn giấc
ngủ Điểm trung bình c ủa chỉ số IAS (nghiện Internet) là 35,56 + 13,87 Các thanh
thiếu niê n có điểm IAS cao thường báo cáo việc thức khuya, cần nhiều thời gia n hơn
để ngủ, và thức dậy nhiều lần trong đêm hơn so với những người có điểm thấp hơn (p
= 0,001) Hoặc nghiên cứu của Yafei Tan và đồng nghiệp (2016) tại Trung Quốc chỉ ra rằng tỷ lệ rối loạn giác ngủ ở nhóm thanh thiếu niên mắc nghiện là 40,0% so với 17,2% trong nhóm không mắc, và có mỗi liên quan giữa hai yếu tô Giác ngủ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người, đặc biệt đối với trẻ em và thanh thiếu niên Sự gia tăng mạnh mẽ trong việc sử dụng ¡internet trong những năm gần đây đã gay ra nhiéu lo ngại về tác động tiêu cực của việc su dụng Internet một cách quá mức đối với sức khỏe, nhận thức và hành vi (Phạm Thị Kim Yến và cộng sự, 2021)
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 122.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Theo nghiên cứu của Boyd, Danah (2007), thông qua các kênh truyền thông xã
hội như Facebook, mọi người có cơ hội chia sẻ hình ảnh, góp y va tan hưởng khoảnh
khắc vui vẻ Tuy nhiên, SNS thường đặt ra áp lực xã hội, khiến mọi người phải cảm thấy bã t buộc tham gia và sử dụng chúng Mọi người thường phải đối mặt với áp lực phải thể hiện một hình ảnh tích cực của bản thân trên mạng, tương tự như khi họ giao tiếp ngoại tuyến Đặc biệt, thanh thiếu niên thường cảm thấy áp lực phải hiển thị một danh tính trực tuyến mà đồng trang lứa mong muốn Đồng thời, giới trẻ thường chịu áp lực phải tham g1a mạng xã hội như Facebook vì nó cho phép họ chia sẻ tin tức, tham gia thảo luận về các vấn đề công như chính trị hoặc các vấn đề riêng tư như giải trí, thể thao Tuy nhiên, những lo ngại về mạng xã hội bao gồm nguy cơ tiết lộ thông tin, nphiện ngập, bắt nạt trên mạng và nguy cơ liên hệ với các cộng đồng nguy hiểm sẽ ảnh hưởng đến quyết định tham gia và sử dụng mạng xã hội của mọi người Những tác động tiêu cực của mạng xã hội, đặc biệt là đối với thanh thiếu niên, là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc s ử dụng các nền tảng này Theo Lueca, Facebook cùng với các trang web khác có nhiều tác dụng phụ, trong đó có những tác dụng không tích cực
về mặt xã hội Mặt khác, phương tiện truyền thông xã hội thường sây ra hiện tượng nghiện (Boyd, Danah, 2007)
Theo một nghiên cứu khác cua Sebastian Valenzuela (2009) Nghién ctru nay tập trung vào xem liệ u việc sử dụng Facebook, một trong những trang mạng xã hội
phô biến nhất trong cộng đồng sinh viên đại học ở Mỹ, có ảnh hướng đến thái độ và
hành vi nhằm nâng cao vốn xã hội của cá nhân không Dữ liệu được sử dụng là từ một
cuộc khảo sát web ngẫu nhiên với sinh viên đại học trên khắp Texas, với tổng số lượng
mẫu là 2.603 Kết quả của nghiên cứu cho thấy một mối quan hệ tích cực giữa mức độ
sử dụng Facebook và sự hài lòng với cuộc sống, niềm tin xã hội, sự tham gia của công, dân và hoạt động chính trị Tuy nhiên, mỗi quan hệ này không đạt đến mức độ lớn, cho thây rằng ảnh hưởng của việc sử dụng Facebook đối với vốn xã hội cá nhân là nhỏ Tổng thê, các kết quả nà y giúp làm giảm bớt mối lo ngại về ảnh hưởng tiêu cực của Facebook đối với thanh niên Tuy nhiê n, chúng cũng cho thấy rằng mạng xã hội trực tuyến không phải là giải pháp duy nhất để nâng cao vốn xã hội và tham gia vào các hoạt động công dân và chính trị Trong lịch sử, việc ra đời c ủa các phương tiện truyền thông mới thường sây ra những lo ngại về mặt đạo đức Ví dụ, sự xuất hiện của truyền
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 13hình đã gây ra lo ngại về hiện tượng thoát ly hàng loạt, trong khi Internet đã tạo ra lo ngại về sự cô lập của cá nhân đối với xã hội và cuộc sống công cộng Facebook và các trang mang xã hội khác cũng không tránh khỏi những lo ngạ ¡ tương tự, như tiết lộ thông tin không an toàn, việc bắt nạt trực tuyến, nghién mang, va tiếp XÚC VỚI Các cộng đồng nguy hiểm (Sebastián ValenzuelaNamsu Park, Kerk F Kee, 2009)
Ở một khảo sát của Sandra L Calvert (2009), hàng triệu sinh viên sử dụng các trang mạng xã hội Tuy nhiên, rất Ít thông tin về mức độ, lý do và cách họ sử dụng các tran web này Trong nghiên cứu này, 92 sinh viên đại học đã hoàn thành một thước
đo giống như nhật ký mỗi ngày trong một tuần, báo cáo việc sử dụng thời gian hàng ngay va trả lời danh sách kiểm tra hoạt động để đánh giá việc họ s ử dụng trang mạng
xã hội phô biến, Facebook Vào cuối tuần, họ cũng hoàn thành một cuộc khảo sát tiếp
theo Kết quả chỉ ra rằng sinh viên sử dụng Facebook khoảng 30 phút trong ngày như
một phần thói quen hàng ngày của họ Mặc dù vậy, họ vẫn dảnh nhiều thời gian quan sát nội dụng trên Facebook hơn là thực sự đăng nội dung Facebook được sử dụng thường xuyên nhất đề tương tác xã hội, chủ yếu với bạn bè mà sinh viên đã có mối quan hệ ngoại tuyến từ trước Ngoài những dấu hiệu nhận dạng cô điển của tuổi trưởng thành mới nỗi, chẳng hạn như tôn giáo, hệ tư tưởng chính trị và công việc, thanh niên cũng sử dụng sở thích truyền thông đề thể hiện bản sắc của mình (Tiffany A Pempek
at el, 2009)
Theo s ự nghiên cứu cua Paul A Kirschner, Aryn C Karpinski (2010) da dé cap dén su thay đôi trong giới trẻ hiện đạ 1, thường được biết đến với tên sọI "Người bản địa kỹ thuật số" hoặc "Homo Zappiens", đặc biệt liên quan đến khả năng xử lý đồng thời nhiều kênh thông tin Nói cách khác, trẻ em ngày nay được cho là có khả năng thực hiệ n nhiều hoạt động đồng thời Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng việc cố gắng xử lý đồng thời các luồng thông tin khác nhau thường dẫn đến hậu quả tiêu cực Những hậu quả này bao gồm tăng thời gian cả n thiết để hoàn thành các nhiệm vụ vả tăng số lượng lỗi trone quá trình xử lý thông tin Điều này đặc biệt được quan sát khi so sánh với những người chỉ xử lý thông tin theo cách tuần tự hoặc tập trung và o một luồng thông tin cụ thể Bài viết nay trinh bay két quả sơ bộ của một nghiên cứu khảo sát mô tả và khám phá về việc sử dụng Facebook, thường được thực hiện đồng thời với các hoạt động nghiên cứu khác, và mối quan hệ của nó với kết quả học tập, được đo bằng điểm trung bình tự báo cáo (GPA) và số giờ học mỗi tuân Kết
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 14quả của nghiên c ứu cho thấy rằng những người sử dụng Facebook® thường có điểm trung bình GPA thấp hơn và dành ít thời gia n học mỗi tuần hơn so với những người kh6ng su dung Facebook (Paul A Kirschner, Aryn C Karpinski, 2019)
Ở một nghiên cứu khác của Kristof Hoorelbeke at el (2019), các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra một mối liên hệ tiêu c ực siữa việc sử dụng Facebook và sức khỏe tâm thần Tuy nhiên, bã nẹ chứng thực nghiệm cho mối liên hệ này vẫn còn phần nào mâu thuẫn, đặt ra câu hỏi về điều kiện nào khiến việc sử dụng Facebook có thê liên quan đến các kết quả tiêu cực, như sự giảm sút về sức khỏe Nghiên cứu đã giải quyết câu hỏi này bằng cách điều tra mối quan hệ giữa việc sử dụng Facebook, tin đồn, các triệu chứng trằm cảm, lo lắng và căng thắng, với sự xem xét cần thận đến các biế n số chính tiềm ân như so sánh xã hội, lòng tự trọng ngẫu nhiên va lòng tự trọng toàn cầu Trong nghiên cứu đầu tiên đã khám phá mối quan hệ độc đáo giữa các cấu trúc này bằng cách
sử dung phan tich ma ng hién đại Sau đó, tiến hành một nghiên cứu nhân rộng đã đăng
ký trước Trong cả hai nghiên cứu, so sánh xã hội và lòng tự trọng đều đóng vai trò trung tâm trong mạng lưới, kết nối việc sử dụng mạng xã hội với các chỉ số về bệnh lý tâm thần Những phát hiện này nêu bật vai trò quan trọng của so sánh xã hội và lòng tự trọng trong bối cảnh sử dụng mạng xã hội và hạnh phúc Các nghiên cứu theo chiều đọc và thực nghiệm sẽ cần được tiếp tục để điều tra sâu hơn về các mối quan hệ này (Lien Faelens at el, 2019)
3 Những khía cạnh chưa được đề cập trong tài liệu
Sự ảnh hưởng đến quan hệ xã hội offline: Một khía cạnh khác là việc sử dụng Facebook có thể ảnh hưởng đến các mối quan hệ xã hội offline của người dùng, bao gồm cả mối quan hệ gia đình và bạn bè Nghiên cứu có thê tập trung vào việc dành quá nhiều thời gian trên mạng xã hội ảnh hướng đến sự giao tiếp trực tiếp và sự kết nối với người khác trong cuộc sống thực
Tác động đến thái độ và giá trị của giới trẻ: Facebook cũng có thê ảnh hưởng đến thái độ và giá trị của giới trẻ Việc tiếp xúc với nhiều thông tin và quan điểm trên mạng xã hội có thể làm thay đổi quan điểm và giá trị của họ về nhiều vẫn đề, từ chính
trị đến văn hóa và xã hội
Tiềm ấn rủi ro và an ninh trực tuyến: Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về tiềm
ân rủi ro và an ninh trực tuyên đôi với người dùng Facebook, nhưng vẫn còn nhiều
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 15khía cạnh có thể cần được khám phá, đặc biệt là về sự an toàn của trẻ em và thanh thiếu niên khi sử dụng nền tảng này
Tác động của nội dung đa dạng và phân phối thông tin sai lệch: Facebook
không chỉ là một nền tảng để chia sẻ thông tin mà còn là một phương tiện phân phối
tin tức và thông điệp Việc nghiên cứu về cách mà nội dung đa dạng và thông tin sai lệch có thể ảnh hưởng đến quan điểm và hành vi của giới trẻ có thể là một phần quan trọng đề hiểu rõ hơn về tác động của Facebook
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 16PHUONG PHAP NGHIEN CUU
1 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu dựa trên cách thức thu thậ p và xử lý đữ liệu để lựa chọn thiết kế nghiên cứu định lượng Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu dựa trên số lần thu thập dữ liệu để lựa chọn thiết kế cắt ngang
Nhóm nghiên cứu chọn 2 thiết kế nghiên cứu này vì: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang chỉ thu tập dữ liệu một lần và không mắt nhiều thời gian Thiết kế nghiên cứu
định lượng cho phé p đo lường các biến số liên qua n đến nhận thức và hành vi của sinh viên đối với Facebook một cách cụ thê và rõ ràng Điều này bao gồm việc sử dụng các chỉ số số lượng như số lần đăng nhập hàng ngày, thời gian sử dụng mạng xã hội, số lượng bài đăng, lượt tương tác, và nhận thức về các vấn đề như quảng cáo, thông tin sai lệch, hoặc ảnh hưởng đến tâm lý Thiết kế nghiên cứu định lượng cung cấp cơ sở
dé thu thập dữ liệu một cách chính xác Phiếu khảo sát sẽ được thực hiện qua một nền tảng trực tuyến như Google Forms và sẽ được triển khai đến các đối tượng khảo sát thông qua nhiều nên tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, Do đó, đã có một lượng lớn thông tin được thu thập trong một khoảng thờ ¡ gian ngắn, mang lại sự tiết kiệm thời gian và giảm chị phí Thêm và o đó, dữ liệu thu thập được có tính chính xác cao va đáng tin cậy, dễ quản lý và phân tích, và có thể kiểm tra tính đại điện và chất lượng của mẫu người tham gia phản ánh đúng nhóm đối tượng quan tâm Vì thế, sự lựa chọn của phương pháp nghiên cứu định lượng là một quyết định hợp lý và cần thiết nhất cho
dự án nghiên cứu này
2 Chọn mẫu
Xác định dân số nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM năm học 2023 - 2024
Kích cỡ của đân số: Tông số sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Công
Nghiệp TPHCM, hơn 36.000 sinh viên đang theo học, nhóm nghiên cứu đã dựa trên 4 nhóm:
Nhóm 1: Sinh viên năm 4 (2020-2021) hơn 8500 sinh viên (Bộ Công Thương,
2020)
Nhóm 2: Sinh viên năm 3 (2021-2022) hơn 8000 sinh viên (Bộ Công Thương, 2021)
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 17Nhóm 3: Sinh viên năm 2 (2022-2023) hơn 10000 sinh viên (Bộ Công Thương, 2022)
Nhóm 4: Sinh viên năm 1 (2023-2024) hơn 9000 sinh viên (Bộ Công Thương,
2023)
Xác định cỡ mẫu và chiến lược chọn mẫu:
Xác định cỡ mẫu: Dựa trên hệ số z và sai số cho phép
Kích c ỡ mẫu được tính dựa trên c ông thức Cochran (1977) vì số lượng dân số nghiên cứu lớn hơn 10.000 người
2 1—
Công thức: n= — Trong đó:
Cỡ mẫu: Đề đảm bảo độ chính xác, tránh thiếu sót thông tin trong quá trình
nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn 600 sinh viên đang theo học tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM, số lượng mẫu này đủ để nhóm nghiên cứu khái quát hóa cho toàn bộ dân số nghiên cứu, gồm 4 nhóm:
Nhóm 01 bao gồm 150 sinh viên năm l;
Nhóm 02 bao gồm 150 sinh viên năm 2;
Nhóm 03 bao gồm 150 sinh viên năm 3:
Nhóm 04 bao gồm 150 sinh viên năm 4
Chiến lược chọn mẫu:
Nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng chiến lược chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng không theo tỷ lệ
Trước điều kiện và môi trường nghiên c ứu với đề tài là “Tác động của mạng xã
hội Facebook đến nhận thức và hành vi của giới trẻ hiện nay (Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM)” và do khảo sát được thực hiện trực tuyến trên nên tang Google
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 18Form, thêm vào đó nhóm không có toàn bộ danh sách sinh viên nghiên cứu nên nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng chiến lược chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng không theo
tỷ lệ Sinh viên tham gia khảo sát chỉ cần đáp ứng được các điều kiện sau: Là sinh viên đang theo học tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM truy cập được vào đường link khảo sát và tự nguyện tham gia trả lời khảo sát Việc chọn phương pháp nảy giúp nhóm nghiên cứu ít tốn thời gian, chỉ phí, đễ xử lý đữ liệu
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng không theo tỷ lệ, chia ra lam 4 tang:
n(kíchthướcmẫu) — 600 Moi tang sẽ lây E = kÍ số nhóm) — ~1— = 150 (người) Tầng 01 bao gồm 150 sinh viên năm l;
Tầng 02 bao gồm 150 sinh viên năm 2;
Tầng 03 bao gồm 150 sinh viên năm 3:
Tầng 04 bao gồm 150 sinh viên năm 4
3 Thiết kề bảng câu hỏi khảo sát
Với mục tiêu tổng hợp thông tin đầy đủ cho đề tài nghiên cứu, phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi đã được chọn lựa Sau khi chọn lựa chiến lược chọn mẫu phù hợp có thê đại điện cho dân số nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã quyết định chọn
ra 600 sinh viên đang học tại Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM tham gia khảo sát Với tài chính và nguồn nhân lực có hạn (bao gồm 06 thành viên), việc thực hiện khảo sát trực tuyến được xem là phương pháp phù hợp nhất
Bảng khảo sát này sẽ bao gồm 25 câu hỏi hỏi về thông tin cơ bản và các câu hói liên quan đến nội dung của nghiên cứu
Quy trình thiết kế bảng câu hỏi khảo sát:
Bước 1: Xác định các mục tiêu cụ thê của nghiên cứu, câu hỏi và giả thuyết sẽ kiêm tra (nếu có)
Bước 2: Đối với từng mục tiêu, câu hỏi, giả thuyết, liệt kê tất cả câu hỏi liên
quan nhà nghiên cứu muốn trả lời trong nghiên cứu của mình
Bước 3: Với từng câu hỏi đã xác định trong bước 2, nhà nghiên cứu liệt kê tất
cả các thông tin cần thiết đề trả lời nó
Bước 4: Viết ra các câu hỏi nhà nghiên cứu muốn hỏi người tham gia khảo sát
dé thu thập thông tin cần thiết
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang 19Bước 5: Trước khi sử dụng bảng câu hỏi để chính thức thu tập đữ liệu, nhà nghiên cửu nên nề n kiểm tra thử bảng câu hỏi với một nhóm nhỏ có đặc điểm tương tự với dân số nghiên cứu Điều nảy sẽ giúp nhà nghiên cứu phát hiện những khó khăn mả người tham gia tiềm năng có thể gặ p phải trong việc hiểu hay lý giải câu hỏi Nhà
nghiên cứu sẽ phải tìm hiểu xem câu hỏi có khó hiểu với người trả lời không, nó diễn đạt được chính xác ý nhà nghiên cứu muốn hỏi không, những người trả lời khác nhau
có diễn giải khác nhau về câu hỏi không, cách người ta trả lời diễn giải câu hỏi có giống với ý mà nhà nghiên cứu muốn hỏi không (Kumar 201 1)
PAGE \* MERGEFORMAT 2