1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nguyên nhân trẻ em không muốn Đến trường ở các tỉnh thuộc khu vực tây nguyên

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Nhân Trẻ Em Không Muốn Đến Trường Ở Các Tỉnh Thuộc Khu Vực Tây Nguyên
Tác giả Nguyễn Vũ Minh Quân, Phạm Huỳnh Phương, Trần Minh Đạt, Trần Ngọc Vân Anh, Mẫn Minh Nguyệt, Nguyễn Lê Trọng Anh, Nguyễn Hồng Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Việt
Trường học Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

LOI CAM ON Đề có thê làm được vấn đề nghiên cứu này một cách xuất sắc nhất thì nhóm 2 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Trường Dại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đư

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

TPHCM, Ngày 18 tháng 10 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Nhom: 2

Thành viên thực hiện

HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ

Man Minh Nguyét 23637801

Trang 3

Mức độ

Nguyễn Lê Trâm

Trang 4

LOI CAM ON

Đề có thê làm được vấn đề nghiên cứu này một cách xuất sắc nhất thì nhóm

2 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Trường Dại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Phương

Pháp luận nghiên cứu khoa học vảo chương trinh học của chúng em, không những thế còn tạo điều kiện tối đa về mặt vật chất cũng như chất lượng giảng dạy dé

chúng em có thê hiểu và nghiên cứu môn học một cách tối ưu nhất

Đặc biệt và quan trọng nhất không thể không kê đến người thầy đẹp trai, người đã

tận tình hướng dẫn, sự hỗ trợ tận tâm, kiên nhẫn và tận tâm dù cho ngày đó có mưa

to thì thầy vẫn cố gắng đến lớp đề chỉ dạy cho chúng em những kiến thức quý giá Chúng em Nhóm 2 xin bài tỏ lòng biết ơn đối với TS Phạm Văn Việt Những lời

chỉ dẫn và góp ý của thầy đã giúp chúng em nắm bắt được những khía cạnh quan

trong và có thể phát triển nội dung một cách hoàn thiện nhất

Tuy nhiên, chúng em chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như còn hạn chế

về kiến thức và khả năng lý luận, vậy nên trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không thê tránh khỏi những thiếu sót Nhóm em kính mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp và phê bình từ cô đề bài tiêu luận được hoàn thiện hơn Trân trọng

Trang 5

MUC LUC

PHAN MO DAU .sssecceceesssssssssseeeesessssssssnseeeseesssssmesseesssssnmastesesssssmmtseesssnemaneteesessens 7

L Ly do chon 46 taie.se.cccccccssscssessessesssessesscssesssssssussncesssusessassessesesseesesssseessseassueseaceneaveess 7 P0; i0 308 0 8

PÄ 0š vì 01177 — 8

2.2 Mục tiêu cụ thỂ «St S131 91 1 1 11111111 TT ng TH gi ggrrr 8

3 Céu hi nghién UU ố e 8

4 D6i tuong va pham vi nghién CUU c.ccccssessessessessecssssessscssestesscsseeseesesseeseesecseesecseaneaes 8

4.2 Pham vi nghién CUU ee 9 5.Y nghĩa của khoa học và thực tiễn của Cn 9 5.1 Y nghia khoa hoc ccccscsssesssessesseesseessessecssecscssecsscsuecsecssecsecsuesseesueeseeseeeseeseeeseeseesees 9 5.2 ¥ nghia thyc tiGt csccecsesssessssssessesssessecssecseceseesecsssesecessesecsseesecsseescseeseeseaseseeenanes 10

3 Tổng quan tình hình nghiên CUU c.ccccccssessesseeseessessesessseescstessesseecoseeceseseessseeseseeeeses 12 3.1 Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế gia đình -. 2525552 xe sec szxeerxess 12 3.2 Ảnh hưởng của khoảng cách địa lý và cơ sở vật chất giáo đục 12 3.3 Tác động của văn hóa và các tư tưởng truyền thông cô hủ .-5- 12 3.4 Chính sách hỗ trợ giáo dục và sự bất đồng ngôn ngữ cc c5 555552 13

4 Những vấn đề khía cạnh còn chưa nghiên cứu ¿2-2252 ©s+2s++xeexezxezecss 13

NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 2252+cc22222vvvrrrrrrrrerrrree 14

1 Thiết kế nghiên cứu - 5-6-5 SxSSE2E‡SxE2EE2EE2E23E211E21213EE 7112111111211 1e xe 14

Trang 6

3 Thiết kế bảng cau hoi khao Sat.c.ccccecccsscsssssessesssssessessecsecsecseesecseeseesecseeseeseeseeseseeseenes 16

4, Phurong phap nghién CỨU - 5 G55 3993 ng ưng 17 4.1 Quy trình thu thập dữ liỆU - - G511 ng ng ng 17 4.2 Xử lí đữ liệu - ¿5c 5c S22 E4 E1 131112110211 1101121110115 11.11 1111.111 TEE H1 kegrec 48 CAU TRÚC DỰ KIÊN CỦA LUẬN VĂN 25c 2S E222 212 Eteeerrrei 19

KÉ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 2+ 2122212211121 cEerre 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2: s22 E2 E211 eerrree 21

Trang 7

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Giáo dục là một lĩnh vực giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển hiện nay của

xã hội Việt Nam nói chung cũng như thế giới nói riêng, cùng với đó giáo dục sẽ tác động mạnh mẽ làm ngưng tăng khả năng tổn tại thất nghiệp và đồng thời đem lại thu nhập của người dân.Ngoài ra, giáo dục còn là tiền đề cho sự phát triển và đi lên không ngừng của nguồn nhân lực-động lực và nền tảng để phát triển kinh tế nhanh và bền vững Việt Nam

đã đạt được những thành tựu trong việc phô cấp giáo dục tiểu học.Trẻ em là mầm non tương lại, là lực lượng nồng cốt cho sự phát triển mạnh mẽ, vững mạnh và đi lên của đất nước cho tương lai sau này Trẻ em có tầm quan trọng vô cùng thiết yếu, là đôi tượng yếu thể dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xung quanh

Tuy nhiên, thay vì được đi học đề hiểu biết hơn có kiến thức nền để có thé kiếm tim

những việc làm có thu nhập cao khi trưởng thành cũng như chất lượng cuộc sống của các

em sau này, thì vẫn có một số nơi trên Việt Nam hiện nay, đặc biệt là khu vực các tỉnh

thành Tây Nguyên, trẻ em tại đây không muốn cũng như không thê tiếp cận môi trường học tập Tây Nguyên là một nơi có địa hình phức tạp khó khăn trong việc di chuyên khi chủ yếu là đồi núi cũng như sông suối Đồng thời khi di chuyển các trẻ em tại khu vực Tây Nguyên cũng rất khó để di chuyên và tốn nhiều thời gian Theo một bài của báo Gia đình và Xã hội năm 2018, đã nêu ra rằng khi đi chuyên đến trường học thường thì các trẻ

em tại khu vực Tây Nguyên phải thường xuyên lội bùn leo đốc đội đèn đề đến trường đặc biệt vào mùa mưa lũ, rất khó đẻ có thê đến được trường học

Điều kiện kinh tế không cho phép cũng là một trong những vấn đề nghiêm trọng của đề tài nghiên cứu này khi mà các trẻ em tại khu vực Tây Nguyên vì điều kiện kinh tê không cho phép nên các em sẽ chọn cách ở nhà phụ gia định băng các ngành nghề như hái cà phê

Nhận thấy tính cấp thiết của nguyên nhân trẻ em tại các khu vực Tây Nguyên không được đến trường và những, rủi ro hậu quả nó đem lại là vô cùng nghiêm trọng, làm nền kinh tế khó đi lên trong bối cảnh xã hội luôn cần nguồn nhân lực chất lượng như hiện nay Nhóm 2 xin phép được chọn đề tài “ Tìm hiểu về nguyên nhân trẻ em không muon đến trường tại các tinh thuộc khu vực ‘Tay Nguyên” đề giúp những ai cần thông tin về vẫn

đề này có cái nhìn tông quan hơn về các nguyên nhân, rủi ro và g1Iúp tìm ra được giải pháp đề cải thiện chất lượng cuộc sống ở khu vực các tỉnh thành khu vực Tây Nguyên nói riêng và đưa nên giáo dục kinh tế Việt Nam nói chung đi lên, từ đó sẽ giúp nhóm đánh giá được những ai muốn tìm hiệu vẫn đề nghĩ như thê nào về việc không muốn học ở trẻ

em Tây Nguyên Từ đó nhóm sẽ có những nhìn nhận chính về đề tài cần nghiên cứu

Trang 8

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trước khi bắt đầu một bài nghiên cứu, thì việc xác định van dé nghiên cứu là quan trong

nhất Có lẽ vì vậy mà nhóm em đã quyết định xây dựng và đề ra những mục tiêu và cụ thê như sau :

2.1 Mục tiêu chính

Mục tiêu chính của đề tài sẽ nghiên cứu những tác động, nguyên nhân trẻ em không muôn đến trường ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên bao gôm cả yêu tô khách quan và chủ quan hay những yêu tô do con người và thiên nhiên tạo ra

2.2 Mục tiêu cụ thể

Để có thê đi sâu hơn vào mục tiêu mà nhóm đã đề ra, chúng em đã thiết lập những mục tiêu cụ thê cho bài nghiên cứu nhăm đem đến một bài nghiên cứu có chât lượng, cụ thê, chị tiết cho người xem Bao gôm những mục tiêu cụ thê sau:

- _ Khảo sát thực trạng trẻ em ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên không muốn đến trường hiện nay ?

- _ xác định nguyên nhân vì sao mà trẻ em ở các tỉnh thuộc khu vực các khu vực Tây

Nguyên không muốn đến trường?

- Tìm hiểu những rủi ro khi mà học sinh ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên

không chủ trọng trong việc đi học ?

- _ Để xuất một số giải pháp đề giúp cho trẻ em ở vùng Tây Nguyên nhìn nhận ra việc

di hoc là quan trọng như thé nao ?

3 Câu hỏi nghiên cứu

¢ Thue trang hoc sinh, tré em ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên không muốn đến trường hiện nay như thế nào ?

® Ly do gi da khién cho những trẻ em, học sinh ở các tính thuộc khu vực Tây

Nguyên không chú trọng vô vào việc di hoc ?

e© Trẻ em ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên nêu không chủ trọng vào việc học hay đi học thì thường sẽ gặp những rủi ro nào ?

¢ Lam sao để khiến cho những đứa trẻ ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên cảm

giác thích thú với việc đi học hơn là việc nghỉ học và không muốn đến trường ?

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các yêu tổ nguyên nhân trẻ em không muốn đến trường ở các tỉnh khu vực tỉnh Tây Nguyên

Trang 9

Học sinh tiểu học và trung học: Bao gồm các học sinh từ cấp 1 đến cấp 2, hay những đứa trẻ có độ tuôi từ 6-15 tuôi Những đứa trẻ đang trong độ tuôi đi học ở những trường công lập, tư thục hay các trường dân tộc nội trú trong khu vực Tây Nguyên

Trẻ em thuộc các dân tộc thiểu số : Mặc dù dân tộc thiểu số chỉ chiếm 15% tong dân số,

cũng vỉ vậy mà trẻ em ở đó không có đủ điều kiện để có thê học tập, là một đối tượng

khảo sát riêng biệt do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, giáo dục và điều kiện sống Trẻ em thuộc diện khó khăn hoặc được xếp vào hộ nghèo: Vì Tây Nguyên là khu vực

có sự kinh tế chưa phát triển, nơi mà các gia đình có những hoàn cảnh khó khăn, điều

kiện gia đình chưa thực sự cho phép

Phụ huynh các em học sinh và phụ huynh các trẻ em không có điều kiện đến trường Cán bộ công viên chức, giáo viên tại địa bàn Tây Nguyên

4.2 Phạm vi nghiên cứu

-Phạm vỉ không gian: Đề tài này được thực hiện tại các trường học cấp tiểu học và trung

hoc cơ sở ở các tỉnh khu vực Tây Nguyên

-Phạm vi thời gian: Tháng 5/2024 đến tháng 10/2024

-Phạm vi nội dung: Nhóm tập trung nghiên cứu về các nguyên nhân khiến trẻ em ở các tỉnh Tây Nguyên không muốn đến trường, bao gồm cả các yếu tố khách quan và chủ quan -Đối tượng khảo sát:

Học sinh các lớp từ 1 đến 9 tại các trường tiêu học và trung học cơ sở ở Tây Nguyên

Phụ huynh của các em học sinh

Giáo viên các trường tiêu học và trung học cơ sở

Trang 10

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Thông qua nghiên cứu này, sinh viên sẽ có cái nhìn tong quan, đồng, thời giúp chỉ ra tôn thương, những điều mà những đứa trẻ không muốn nói ra mà chỉ cô giữ trong lòng, có thê là những đớn đau về mặt tinh thần và thể xác khi các em gặp trong môi trường trường học hoặc vì điều kiện kinh tế của gia đình nên các em không được đến trường Qua đó tuyên truyền và nâng cao trách nhiệm của những người dân xung quanh, đặt biệt là các bậc phụ huynh tại khu vực Tây Nguyên nhằm giảm thiêu tình trạng các đứa trẻ tại Tây Nguyên không muốn đến trường, giúp các em có cơ hội được tiếp cận sách vở tiếp cận kiến thức, có cơ hội được hòa nhập cộng đồng sau này và có thê tiếp cận được với những công việc hữu ích trong tương lai

Trang 11

TONG QUAN TAI LIEU

1 Cac khai niém

1.1 Khai niém nguyén nhan

Theo Triết học Mác — Lênin (cuối thế ki XIX), "nguyên nhân" là khởi nguồn của mọi sự biến đôi trong thê giới vật chất, xuất phát từ sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tô, mặt đối lập hoặc các sự vật khác nhau Chính sự tương tác này, dù là bên trong một sự vật hay giữa nhiều sự vật với nhau, tạo ra những thay đôi cụ thể, có thê là về tính chât, trạng thái

hoặc cầu trúc của sự vật (G7 Học Phần Triết Học MLN (K) Tr216-Tr219.)

1.2 Khái niệm trẻ em

Khái niệm trẻ em không chỉ đơn thuần là một cá thể trong gia đình mà còn có thê được hiểu theo nghĩa ân dụ, như thành viên của một nhóm hay cộng đồng, và bị ảnh hưởng bởi các yêu tô như thời gian, địa điểm hay hoàn cảnh xã hội (LuatMinhKhue.vn, 2023) 1.3 Khái niệm hành vi “không muốn đến trường”

Hành vi từ chối đi học (SRB - School Refsal Behavior) đã được giới thiệu lần đầu vào năm 1993 như một khái niệm tông quát đê mô tả các trường hợp bỏ học do trẻ em tự thúc đây SRB được định nghĩa là sự từ chối tham gia đến trường hoặc gặp khó khăn trong việc ở lại trường suốt cả ngày, như đã nêu bởi Kearney và Silverman (1999)

1.4 Khái niệm “Tỉnh”

Theo Hiến pháp năm 2013, tỉnh được định nghĩa là đơn vị hành chính có trách nhiệm làm

việc trực tiếp với trung ương, đồng thời quản lý và điều hành các đơn vị hành chính ở cấp

cơ sở Để đảm báo sự hoạt động hiệu quả của bộ máy quản lý hành chính cập tỉnh và tạo

sự thông suốt từ trung ương đến cơ sở, các cơ quan trung ương thường tiễn hành điều chính địa giới các tỉnh theo hai hướng: gộp lại hoặc tách ra Quá trình này cần được nghiên cứu kỹ lưỡng đề tránh những hậu quả không mong muốn (Qwy Định Của Hiến Pháp Năm 2013 về Chính Quyền Địa Phương và Việc Ban Hành Luật Tô Chức Chính Quyên Địa Phương, n.d.)

1.5 Tông quan khu vực Tây Nguyên

Theo thông tin từ báo VietNamNet (18/11/2021), vùng Tây Nguyên hiện nay bao gồm năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng Tổng diện tích tự nhiên của vùng này là 54.477 km2, chiếm khoảng 16,8% tổng điện tích của cả nước, với dân số gân 5 triệu người Khu vực Tây Nguyên được chia thành 60 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 3 thành phó, 6 thị xã và 5l huyện

Trang 12

2 Cơ sở lý thuyết

Việc trẻ em ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên không muốn đến trường luôn là vấn đề không những người dân ở khu vực Tây Nguyên nơi đây, mà còn được cả xã hội nói chung quan tâm Sự thiêu hụt về giáo dục cho trẻ em tại nơi đây không những ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ mà còn dân đến những vân đê nhức nhôi khác trong xã hội như đói nghèo và bât bình đăng giới (Nguyên Chính, 2023)

Nguyên do không muốn đến trường và nhận được sự giáo dục chính đáng của các em thường xuât phát từ nhiêu yêu tô khác nhau Chăng hạn như khoảng cách địa lý, điêu kiện kinh tê gia đình khó khăn, thiêu cơ sở giáo dục và vật chât hay tư tưởng cô hủ

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu

3.1 Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế gia đình

Theo UNICEFE Việt Nam, khá năng ổi học của trẻ em bị ảnh hưởng phần lớn do nhà thuộc điện hộ nghèo Do nhiêu hộ gia đình không có đủ kinh phi dé chi tra học phí, sách vở, đồng phục hay các chị phí có liên quan đền mục đích học tập khiên cho cac em mat di co hội được cặp sách đên trường (Báo Cáo Chính - MCS 6, n.đ.)

Theo báo DALOV ngày 17/04/2023 cho biết, tính từ thời điểm 0 giờ ngày 01/04/2019, trẻ

em trong độ tuổi học phố thông nhưng không đến trường học có tỷ lệ là 10,7% trên tỉnh Đắk Lắk thuộc khu vực Tây Nguyên Những trẻ em nam không di học có tỷ lệ là 12,8% cao hơn 4,3% so với các em nữ có tỷ lệ với 8,5% Thế nhưng sự khác biệt vẫn còn khá

lớn so với những khu vực thành thị và nông thôn, dù cho tý lệ trẻ em trên toàn tỉnh Đắk

Lắk không đi học là 10,7% Điều này phản ánh lên sự bất bình đăng trong việc tiếp nhận giáo dục ở Đắk Lắk nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung cả về giới tính và địa phương, đòi hỏi các chính sách học bổng giáo dục cần tập trung hỗ trợ hơn đề giúp các

em được tiếp nhận một cách sau sac va toan dién.(Ddn S6 Tinh Dak Lak, n.d.)

3.2 Anh hưởng của khoảng cách địa lý và cơ sở vật chất giáo dục

Theo PLAN INTERNATIONAL Việt Nam năm 2019 cho rằng, nhiều trẻ em tại khu vực Tây Nguyên phải đi bộ quãng đường dài từ 3-5km hoặc xa hơn đê đi đến trường Điều

này đặc biệt khó khăn trong điều kiện địa hình miền núi hiểm trở và khí hậu khắc nghiệt

do hầu hết các em phải đi bộ hoặc phương tiện giao thông còn thô sơ, tạo ra rào cản lớn

đối với việc duy trì việc học tập, giáo dục một cách đều đặn

Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về tình hình cơ sở vật chất giáo dục ở vùng sâu,

vùng xa cho biết , thiểu giáo viên kinh nghiệm và chất lượng giáo đục không đảm bảo cũng là một trong những nguyên nhân khiến các em không có sự hứng thú khi đến trường (Bộ giáo dục và đảo tạo, 2019)

Ngày đăng: 31/12/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN