1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN KẾT CẤU - TÍNH TOÁN Ô TÔ ĐỀ TÀI : Thiết kế tính toán hệ thống treo dựa trên xe cơ sở Kia Morning 2016
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN KẾT CẤU - TÍNH TOÁN Ô TÔ
ĐỀ TÀI : Thiết kế tính toán hệ thống treo dựa trên xe cơ
sở Kia Morning ( 2016 )
Giảng viên hướng dẫn: Th S Lê Trạch Trưởng.
Sinh viên thực hiện: Ma Đình Dương
Bắc Ninh - Năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN KẾT CẤU - TÍNH TOÁN Ô TÔ
ĐỀ TÀI : Thiết kế tính toán hệ thống treo dựa trên xe cơ sở Kia
Morning ( 2016 )
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Trạch Trưởng
Sinh viên thực hiện: Ma Đình Dương
Trang 33
LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển ngành Công nghiệp ôtô phải phù hợp với chính sách tiêu dùng của đất nước và phải bảo đảm đồng bộ với việc phát triển hệ ống hạ tầng giao ththông ,các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường
Về mục tiêu phát triển:
Hệ ống th Treo trên xe ôtô là một trong những cụm chi tiết chịu ảnh
hưởng lớn của điều kiện địa hình, môi trường khí hậu và nhiệt độ Hệ thống treo trên xe kia morning là hệ thống treo Macpherson
Hệ thống treo MacPherson là một hệ thống treo trên xe ô tô do kỹ sư người Mỹ gốc Scotland Earle S MacPherson phát minh năm 1946 Hầu hết những xe có
hệ thống treo trước hiện nay đều dùng MacPherson Nhiệm vụ của hệ thống treo
là kết nối đàn hồi vỏ hoặc khung chassis ô tô với các cầu
Việc nắm vững phương pháp tính toán thiết kế, quy trình vận hành, tháo
lắp điều chỉnh, bảo dưỡng các cấp và sửa chữa Hệ thống treo là một việc cần thiết
Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển, tăng tuổi thọ của xe, đồng thời tăng sự êm dịu cho người lái
Trong quá trình làm đồ án, em hết sức cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo
ThS Lê Trạch Trưởng, của các thầy giáo trong khoa cơ khí, cùng sự giúp đỡ của các bạn
Với sự nỗ lực của bản thân, bản đồ án kết cấu tính toán hệ thống treo trên xe cơ
sở kia morning của em đã hoàn thành
Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nên bản đồ án của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót Em rất mong các thầy cô giáo cùng các bạn đóng góp ý kiến, để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Dương
Ma Đình Dương
Trang 417
Trang 55
1.3.2.1 Ưu nhược điểm của hệ thống treo phụ thuộc
18
1.4.1 Đặc điểm của hệ thống treo Mac
TREO TRÊN XE KIA MORNING (2016)
27
3.1 Các thông số cơ bản của hệ thống treo trên ô tô 27
3.2.1 Xác định hệ số phân bố khối lượng 28
3.2.2 Xác định khối lượng phần treo phân bố
trên các cầu
29
3.2.4 Xác định hành trình tĩnh của bánh xe 30 3.2.5 Kiểm tra hành trình động của bánh xe theo
điều kiện đảm bảo gầm xe nhỏ nhất
Trang 63.3.1 Xác định tần số dao động riêng và hệ số dập tắt dao động của hệ
32
3.3.2 Xác định biên độ dao động của khối lượng phần treo
34
3.4 Tính toán thiết kế các bộ phận của hệ thống treo 38
3.4.2 Tính toán thiết kế giảm chấn
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO.
41
50
Trang 7bộ thân xe, đặc biệt khi xe di chuyển qua những cung đường gồ ghề.
- Hệ thống treo dùng để kết nối đàn hồi khung hoặc vỏ ô tô với các cầu Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống treo là giúp ô tô chuyển động êm dịu khi
đi qua các mặt đường không bằng phẳng Ngoài ra hệ thống treo còn dùng
để truyền các lực và mômen từ bánh xe lên khung hoặc vỏ xe, đảm bảo đúng động học bánh xe
Trang 8+ Đặc tính đàn hồi của hệ thống treo (đặc trưng bởi độ võng tĩnh ft,
và hành trình động f ) phải đảm bảo cho xe có độ êm dịu cần thiết đkhi chạy trên đường tốt và không bị va đập liên tục lên các ụ hạn chế khi chạy trên đường xấu không bằng phẳng với tốc độ cho phép, khi xe quay vòng tăng tốc hoặc phanh thì vỏ xe không bị nghiêng, ngửa hay chúc đầu
+ Đặc tính động học, quyết định bởi bộ phận dẫn hướng phải đảm bảo cho xe chuyển động ổn định và có tính điều khiển cao cụ thể là : + Đảm bảo cho chiều rộng cơ sở và góc đặt các trục quay đứng của bánh xe dẫn hướng không đổi hoặc thay đổi không đáng kể + Đảm bảo sự tương ứng động học giữa các bánh xe và truyền động lái, để tránh gây ra hiện tượng tự quay vòng hoặc dao động các bánh
xe dẫn hướng xung quanh trụ quay của nó
+ Giảm chấn phải có hệ số dập tắt dao động thích hợp để dập tắt dao động hiệu quả và êm dịu
+ Có khối lượng nhỏ, đặc biệt là phần không được treo
+ Kết cấu đơn giản để bố trí, làm việc bền vững tin cậy
1.2 Các bộ phận chính của hệ thống treo
- Hệ thống treo nói chung gồm ba bộ phận chính : Bộ phận đàn hồi, bộ phận hướng,
và bộ phận giảm chấn Mỗi bộ phận đảm nhận nhiệm vụ và chức năng riêng biệt
1 1 2 Bộ phận đàn hồi
- Dùng để tiếp nhận và truyền các tải trọng thẳng đứng giảm va đập và tải trọng tác động lên khung vỏ và hệ thống chuyển động, đảm bảo độ êm dịu cần thiết cho ôtô khi chuyển động
- Chức năng: là bộ phận nối mềm giữa bánh xe và thùng xe, nhằm biến đổi tần số dao động cho phù hợp với cơ thể con người (60 80 lần/ph) -
- Các bộ phận đàn hồi thường được sử dụng:
Trang 9để bắt bulông siết các lá nhíp lại với nhau Quang nhíp dùng để giữ cho các lá nhíp khụng bị sê lệch về hai bên, các lá nhíp có thể dịch chuyển tương đối với nhau theo chiều dọc Khi dịch chuyển tương đối theo chiều dọc, giữa các lá nhíp
có lực ma sát, lực ma sát này dùng để dập tắt dao động theo phương thẳng đứng của ôtô Khi làm việc, mặt trên của lá nhíp sẽ chịu kéo, còn mặt dưới sẽ chịu uốn
Trang 10Hình 1.2: Bộ phận đàn hồi lò xo trụ
+ Lò xo chỉ có chức năng là một cơ cấu đàn hồi khi bộ phận chịu lực theo phương thẳng đứng Còn các chức năng khác của hệ thống treo sẽ do bộ phận khác đảm nhiệm Lò xo chủ yếu được sử dụng trong hệ thống treo độc lập, nó có thể đặt ở đọan trên hay đọan dưới của bộ phận dẫn hướng
Hìn 1.3: h Bộ phận đàn hồi thanh xoắn
+ Thanh xoắn giống như lò xo xoắn loại này cũng chỉ có chức năng đàn hồi khi chịu lực tác dụng theo phương thẳng đứng còn lại chức năng khác do bộ phận
Trang 1111
khác của hệ thống treo đảm nhận Thanh xoắn được chế tạo từ thanh thép dài, cú tiết diện tròn, đàn hồi theo chiều xoắn vặn Một đầu của thanh xoắn được gắn cứng vào khung xe, đầu còn lại gắn vào một tay đòn
1 2 2 Bộ phận dẫn hướng
Hình 1.4: Bộ phận dẫn hướng
- Cho phép các bánh xe dịch chuyển thẳng đứng ở mỗi vị trí của nó so với khung
vỏ, bánh xe phải đảm nhận khả năng truyền lực đầy đủ Bộ phận dẫn hướng phải thực hiện tốt chức năng này Trên mỗi hệ thống treo thì bộ phận dẫn hướng có cấu tạo khác nhau Quan hệ của bánh xe với khung xe khi thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng được gọi là quan hệ động học
- Khả năng truyền lực ở mỗi vị trí được gọi là quan hệ động lực học của hệ treo Trong mối quan hệ động học các thông số chính được xem xét là : sự dịch chuyển (chuyển vị) của các bánh xe trong khụng gian ba chiều khi vị trí bánh xe thay đổi theo phương thẳng đứng (Dz).Mối quan hệ động lực học được biểu thị qua khả năng truyền các lực và các mômen khi bánh xe ở các vị trí khác nhau
1.2.3 Bộ phận giảm chấn
Trang 12- Cùng với ma sát trong hệ thống treo, có nhiệm vụ tạo lực cản, dập tắt các dao động của phần được treo và không được treo, biến cơ năng thành nhiệt năng tiêu tán ra môi trường xung quanh
Hình 1.5: Sơ đồ giảm chấn của ô tô
- Ngoài ba bộ phận chính trên trong hệ thống treo của các ôtô du lịch còn có thêm
bộ phận phụ nữa là bộ phận ổn định ngang Bộ phận này có tác dung làm giảm
độ nghiêng và các dao động góc ngang của thùng xe
1.2.4 Thanh ổn định
- Trên xe con thanh ổn định hầu như đều có Trong trường hợp xe chạy trên nền đường không bằng phẳng hoặc quay vòng, dưới tác dụng của lực li tâm phản lực
Trang 1313
thẳng đứng của 2 bánh xe trên một cầu thay đổi sẽ làm cho tăng độ nghiêng thùng
xe và làm giảm khả năng truyền lực dọc, lực bền của bánh xe với mặt đường
1.2.5 Các vấu cao su tăng cứng và hạn chế hành trình
- Trên xe con các vấu cao su thường được đặt kết hợp trong vỏ của giảm chấn Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình của bánh xe nhằm hạn chế hành trình làm việc của bánh xe
1.2.6 Các cơ cấu điều chỉnh hoặc xác định góc bố trí bánh xe
- Hệ thống treo đảm nhận mối liên kết giữa bánh xe và thựng vỏ, do vậy trên hệ thống treo có thêm các cơ cấu điều chỉnh hoặc xác định góc bố trí bánh xe Các
cơ cấu này rất đa dạng nên ở mỗi loại xe lại có cách bố trí khác nhau, các loại khác nhau
Trang 141.3 Phân tích kết cấu hệ thống treo
1.3.1 Hệ thống treo phụ thuộc
Hình 1.7: Hệ thống treo phụ thuộc
- Đặc trưng của hệ thống treo phụ thuộc là các bánh xe lắp trên một dầm cầu cứng Trong trường hợp cầu xe là bị động thì dầm đó là một thanh thép định hình, còn trường hợp là cầu chủ động thì dầm là phần vỏ cầu trong đó có một phần của hệ thống truyền lực
- Đối với hệ treo này thì bộ phận đàn hồi có thể là nhíp lá hoặc lò xo xoắn ốc, bộ phận dập tắt dao động là giảm chấn
Hình 1.8: Treo phụ thuộc loại nhíp bộ.
1.Tai nhíp chính 2 Khung xe 3 Lá nhíp chính 4 Giá đỡ ụ cao su 5 Ụ cao su 6
Cùm nhíp 7.Quang nhíp
Trang 15Hình 1.9: Treo phụ thuộc loại lò xo xoắn ốc
1.Đòn dẫn hướng chịu lực dọc phía trên 2 Đòn dẫn hướng chịu lực dọc phía dưới 3 Khớp nối đòn trên với khung xe 4 Khớp nối đòn dưới với khung xe
5 Lò xo xoắn.
- Nếu như bộ phận đàn hồi là lò xo xoắn phải dựng thêm hai đòn dọc dưới và một hoặc hai đòn dọc trên Đòn dọc dưới được nối với cầu, đòn dọc trên được nối với khớp trụ Để đảm bảo truyền được lực ngang và ổn định vị trí thùng xe so với cầu người ta cũng phải dựng thêm “đòn Panhada”, một đầu nối với cầu còn đầu kia nối với thùng xe
- Lò xo xoắn ốc trong trường hợp này có thể đặt trên đòn dọc hoặc đặt ngay trêncầu
Ưu điểm: Hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo xoắn này chiếm ít không gian hơn
loại nhíp, so với hệ thống treo loại nhíp thì loại lò xo có trọng lượng nhỏ
Nhược điểm: Phải thêm các bộ phận giảm chấn, dẫn hướng và hệ thống tạo khí
nén
Trang 161.3.1.1 Ưu nhược đểm của hệ thống treo phụ thuộc
- Nhược điểm:
+ Khối lượng phần liên kết bánh xe (phần khung được treo) lớn, đặc biệt là ở cầu chủ động Khi xe chạy trên đường không bằng phẳng, tải trọng động sinh ra sẽ gây nên và đập mạnh giữa phần không treo và phần treo làm giảm độ êm dịu chuyển động Mặt khác bánh xe va đập mạnh trên nền đường sẽ làm xấu sự tiếp xúc của bánh xe với đường
+ Khoảng không gian phía dưới sàn xe phải lớn để đảm bảo cho dầm cầu có thể thay đổi vị trí, do vậy chỉ có thể lựa chọn là chiều cao trọng tâm lớn
Hình 1.10: Hệ thống treo phụ thuộc hoạt động trên đường không bằng
Trang 17ổn định lại phải tốt, trọng lượng phần khụng được treo nhỏ để tăng sự êm dịu khi chuyển động Vì lí do như vậy mà hệ thống treo phụ thuộc không được sử dụng trên xe có vận tốc cao, có thì chỉ được sử dụng ở những xe có tốc độ trung bình trở xuống và những xe có tính năng nhiệt độ cao
- Hệ thống treo phụ thuộc thường được bố trí trên các loại xe SUV như TOYOTA Fortuner, TOYOTA Hiace, TOYOTA Land Cruiser, HYUNDAI Santafe…và cũng được trang bị trên các dòng xe bán tải như: TOYOTA Hilux, Mazda BT3, MITSUBISHI Triton, NISSAN X-trail, FORD Ranger…
1.3.2 Hệ thống treo độc lập
Hình 1.11: Hệ thống treo độc lập
- Trên hệ thống treo độc lập dầm cầu được chế tạo rời, giữa chúng liên kết với nhau bằng khớp nối, bộ phận đàn hồi là lò xo trụ, bộ giảm chấn là giảm chấn ống Trong hệ thống treo độc lập hai bánh xe trái và phải không quan hệ trực tiếp với nhau vì vậy khi chúng ta dịch chuyển bánh xe này trong mặt phẳng ngang bỏnh
Trang 18xe cũn lại vẫn giữ nguyên Do đó động lực học của bánh xe dẫn hướng sẽ giữ đúng hơn hệ thống treo phụ thuộc
Hình 1.12: Hệ thống treo độc lập hoạt động trên đường không bằng phẳng
1.3.2.1 Ưu nhược điểm của hệ thống treo phụ thuộc
Trang 1919
+ Dạng treo kiểu đòn dọc
+ Dạng treo kiểu đòn dọc có thanh ngang liên kết
- Hệ thống này thường được sử dụng ở cầu sau một số mẫu xe như Toyota Corolla Altis, Toyota Vios
1.4 Hệ thống treo MAC PHERSON
- Hệ thống treo Mac Pherson là một loại hệ thống treo với rất nhiều ưu điểm bằng việc cải tiến nhược điểm của hệ thống treo kiểu cũ được gắn với khung xe tại 4 điểm, gồm 2 thanh đòn hình tam giác nằm song song với nhau, liên kết qua thanh nối Kết cấu này gây khó khăn cho việc lắp ráp hàng loạt bởi khá phức tạp, không những làm chậm tiến độ sản xuất, mà còn tốn kém nhân công, chi phí
Hình 2.13: Hệ thống treo Mac Pherson
Trang 20- Tuy nhiên MacPherson thì ngược lại, hệ thống treo này có cấu tạo rất đơn giản, bao gồm 3 bộ phận cơ bản là: giảm chấn thủy lực, lò xo và cánh tay điều hướng, giảm số điểm gắn với khung xe từ 4 xuống còn 2, bộ phận ống nhún là phần dẫn hướng của hệ thống chỉ còn một thanh đòn ngang dưới gắn với trục bánh xe
1.4.1 Đặc điểm của hệ thống treo Mac Pherson
- Hệ treo này chính là biến dạng của hệ treo 2 đòn ngang Coi đòn ngang trên có chiều dài bằng 0 và đòn ngang dưới có chiều dài khác 0 Chính nhờ cấu trúc này mà ta có thể có được khoảng không gian phía trong để
bố trí hệ thống truyền lực hoặc khoang hành lý Sơ đồ cấu tạo của hệ treo bao gồm : một đòn ngang dưới, giảm chấn đặt theo phương thẳng đứng, một đầu được gối ở khớp cầu B đầu còn lại được bắt vào khung xe Bánh
xe được nối cứng với vỏ giảm chấn Lò xo cú thể được đặt lồng giữa vỏ giảm chấn và trục giảm chấn
Hình 1.14: Sơ đồ hệ thống treo Mac Pherson
Trang 2121
+ Ưu điểm của hệ thống treo Mc.Pherson có kết cấu ít chi tiết hơn, không chiếm nhiều khoảng không và có thể giảm nhẹ được trọng lượng kết cấu
+ Nhược điểm chủ yếu của hệ thống treo Mc.Pherson là do giảm chấn vừa phải làm chức năng của giảm chấn lại vừa làm nhiệm vụ của trụ đứng nên trục giảm chấn chịu tải lớn nên giảm chấn cần phải
có độ cứng vững và độ bền cao hơn do đó kết cấu của giảm chấn phải có những thay đổi cần thiết
1.4.2 Mối quan hệ động học hệ thống treo Mac Pherson
- Trong hệ thống treo nói chung và hệ treo của cầu dẫn hướng nói riêng các góc đặt banh xe có một ý nghĩa vô cùng quan trọng Chúng phải đảm bảo cho việc điều khiển vô cùng nhẹ nhàng, chinh xác không gây lực cản lớn cũng như làm mòn lốp quá nhanh
- Trong quá trình chuyển động bánh xe luôn luôn di chuyển theo phương thẳng đứng, sự dao động này kéo theo sự thay đổi góc nghiêng ngang, độ chum trước của bánh xe và khoảng cách giữa hai vết banh xe, đồng thời chứng cũng làm thay đổi góc nghiêng dọc và nghiêng ngang của trụ xoay dân hướng Các quan hệ giữa các thông số đó phụ thuộc vào sự chuyển vị trí của banh xe theo phương thẳng đứng đó là mối quan hệ động học của
hệ treo
Trang 22Hình 2.15: Mối quan hệ động học hệ thống treo
a Thay đổi góc nghiêng ngang của bánh xe và trụ xoay dẫn hướng
b Sự thay đổi góc nghiêng dọc của trụ xoay dẫn hướng
c Sự thay đổi độ chum trước của bánh xe
Trang 2323
2.1 Giới thiệu về xe KIA MORNING
Kia Morning (còn gọi là Kia Picanto tại nhiều thị trường) là một dòng xe hatchback cỡ nhỏ của hãng xe Hàn Quốc Kia Motors Được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2004, Kia Morning nhanh chóng thu hút sự chú ý nhờ vào thiết kế nhỏ gọn, tiện dụng và giá cả phải chăng, phù hợp với nhu cầu di chuyển trong đô thị
Đặc điểm nổi bật của Kia Morning:
- Kích thước nhỏ gọn: Với chiều dài tổng thể khoảng 3,5 - 3,6 mét, Kia Morning rất linh hoạt trong các điều kiện giao thông đô thị, dễ dàng di chuyển và đỗ xe trong các khu vực chật hẹp
- Động cơ tiết kiệm nhiên liệu: Kia Morning thường được trang bị động cơ dung tích nhỏ (từ 1.0L đến 1.25L), giúp xe tiết kiệm nhiên liệu, phù hợp với mục đích
sử dụng hàng ngày
- Thiết kế hiện đại và trẻ trung: Qua các thế hệ, Kia Morning đã cải tiến đáng kể
về thiết kế, với vẻ ngoài thể thao, năng động hơn Xe có nhiều màu sắc lựa chọn, hướng đến nhóm khách hàng trẻ tuổi
Trang 24- Trang bị nội thất và công nghệ: Mặc dù là xe cỡ nhỏ, Kia Morning vẫn được trang
bị đầy đủ các tính năng tiện nghi như màn hình giải trí, hệ thống âm thanh, điều hòa không khí, và các tính năng an toàn cơ bản như túi khí, phanh ABS
- Giá cả phải chăng: Một trong những điểm mạnh của Kia Morning là mức giá dễ tiếp cận, thường thấp hơn nhiều so với các mẫu xe khác trong cùng phân khúc Điều này giúp Kia Morning trở thành lựa chọn phổ biến cho những người mới mua xe lần đầu hoặc cần một chiếc xe kinh tế để di chuyển trong thành phố Các thế hệ của Kia Morning:
- Thế hệ đầu tiên (2004 2011): Thiết kế đơn giản, động cơ và trang bị cơ bản.-
- Thế hệ thứ hai (2011 2017): Nâng cấp về thiết kế, thêm nhiều tùy chọn công - nghệ và an toàn
- Thế hệ thứ ba (2017 - nay): Được trang bị động cơ mạnh mẽ hơn, công nghệ tiên tiến hơn, và có thêm các phiên bản thể thao như GT-Line.1 Thiết kế ngoại thấtKia Morning có kiểu dáng hatchback 5 cửa với thiết kế nhỏ gọn nhưng không kém phần hiện đại và bắt mắt Xe có chiều dài khoảng 3.5 3.6 mét, chiều rộng - khoảng 1.6 mét và chiều cao khoảng 1.5 mét, giúp xe dễ dàng luồn lách qua các con phố đông đúc và tìm chỗ đậu xe trong những khu vực chật hẹp
1 Các đặc điểm thiết kế ngoại thất:
Lưới tản nhiệt mũi hổ đặc trưng của Kia: Một trong những yếu tố nhận diện đặc trưng của Kia Morning là thiết kế lưới tản nhiệt hình “mũi hổ”, giúp xe có diện mạo thể thao và mạnh mẽ
Đèn pha hiện đại: Đèn pha được trang bị bóng Halogen hoặc LED (trên các phiên bản cao cấp), mang đến khả năng chiếu sáng tốt và tạo nên vẻ ngoài trẻ trung Đèn LED ban ngày: Một số phiên bản cao cấp của Kia Morning có tích hợp đèn LED ban ngày, giúp tăng cường tính an toàn và nâng tầm thẩm mỹ của xe Cản trước và cản sau được thiết kế thể thao: Các phiên bản thể thao như GT-Line
có cản trước và sau được thiết kế theo phong cách thể thao, với các chi tiết nổi bật như ống xả kép, lưới tản nhiệt cỡ lớn hơn và các đường nét sắc sảo
2 Nội thất và tiện nghi
Dù là một mẫu xe hạng nhỏ, Kia Morning lại mang đến không gian nội thất khá thoải mái và được trang bị nhiều tiện nghi hiện đại, phù hợp với nhu cầu của người sử dụng xe đô thị
- Bố trí không gian:
Trang 2525
Không gian ghế ngồi: Xe có sức chứa cho 4 5 người, ghế bọc vải hoặc da tổng hợp tùy phiên bản Hàng ghế sau có thể gập lại để mở rộng không gian hành lý Khoang hành lý: Kia Morning có dung tích cốp xe khoảng 255 lít, khá khiêm tốn nhưng có thể tăng lên nếu gập hàng ghế sau, giúp xe phù hợp cho các chuyến đi ngắn hoặc mua sắm trong đô thị
-3 Trang bị tiện nghi:
Màn hình cảm ứng giải trí: Một số phiên bản của Kia Morning được trang bị màn hình cảm ứng 7 inch tích hợp các kết nối như Apple CarPlay, Android Auto, giúp người lái có thể dễ dàng điều khiển âm nhạc và sử dụng các tính năng thông minh.Điều hòa không khí tự động: Hệ thống điều hòa không khí hiện đại, mang lại sự thoải mái khi di chuyển, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết nóng
Vô lăng tích hợp điều khiển: Vô lăng có các phím bấm điều khiển âm thanh, cuộc gọi và các tính năng giải trí, giúp người lái dễ dàng thao tác mà không cần rời tay khỏi vô lăng
Camera lùi và cảm biến đỗ xe: Được trang bị để hỗ trợ người lái khi đỗ xe trong các không gian hẹp
4 Động cơ và hiệu suất
Kia Morning chủ yếu sử dụng động cơ xăng nhỏ gọn, tập trung vào khả năng tiết kiệm nhiên liệu, đồng thời vẫn cung cấp đủ sức mạnh cho việc di chuyển hàng ngày
Động cơ Kappa 1.0L và 1.25L: Hai loại động cơ phổ biến trên Kia Morning Động cơ 1.0L sản sinh công suất khoảng 66 mã lực, trong khi động cơ 1.25L mạnh hơn với công suất lên đến 83 mã lực
Hộp số tự động hoặc số sàn: Kia Morning cung cấp cả phiên bản số sàn 5 cấp và
số tự động 4 cấp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của từng người dùng Tiết kiệm nhiên liệu: Với khả năng tiêu thụ nhiên liệu trung bình từ 5-6 lít/100
km, Kia Morning là một trong những mẫu xe tiết kiệm nhiên liệu nhất trong phân khúc xe cỡ nhỏ
5 Công nghệ và an toàn
Dù là một mẫu xe giá rẻ, Kia Morning vẫn được trang bị các tính năng an toàn cần thiết
- Trang bị an toàn: