1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác Định những yếu tố ảnh hưởng Đến việc học tiếng anh của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Học Tiếng Anh Của Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đào Thị Bích Ngọc, Trương Tiểu My, Nguyễn Trần Thuỷ Tiên, Dương Tuần Kiệt, Vũ Thế Kiệt, Đoàn Thanh Hào
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Nin MON : PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC DE CUONG NGHIEN CUU Đề tài: Xác định những yếu tố

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

A NIM

MON: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC

DE CUONG NGHIEN CUU

Để tài: Xác định những yếu tổ ảnh hướng đến

việc học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học

Công Nghiệp Thành Phó Hỗ Chí Minh

Lớp học phần: DHHTTTI17A

Nhóm: 9 GVHD: TS NGUYÊN THỊ THU HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng I1 năm 2022

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Nin

MON : PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC

DE CUONG NGHIEN CUU

Đề tài: Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến

việc học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học

Công Nghiệp Thành Phó Hỗ Chí Minh

4 Dương Tuần Kiệt 20001545

Trang 3

IE

MỤC LỤC

1 Ly dochon đề tài: TT ng TH HH HH HH HH Hee 1

2 Mục tiêu nghiên cứu L2 eee rere 2 PIN lãi t0 0 nn 2

2.2 Muctiêu cụ thêể 22 2 HH HH 2, 2

3 Cau hoi nghien COU nn- 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . ¿- ¿222222222 221221222222222222222222222224 3 4.1 Đối tượng nghiên cứu :52222:222222222222222222E222LE222 222.2 3 4.2 Pham vi nghiém UU nan nh 3

5 Ý nghĩa đề tài: 0 0 HE HH HH H2 TT uy 3 5] Ý nghĩa khoa học của đề tài TH ng HH HH HH He 3

52 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ST HS TT n1 HH HH Hye 3

TT TÓNG QUAN TÀI LIỆU -25 222se222see2vsseeevssecsseesssee 4

II Cac tên on nma 4

2 Téng quan tinh hinh nghién ctru trons và ngoài HưỚC: 222222222 2222222225 122255 5 2.1 Tỉnh hình nghiên cứu trong nước 22 ees 6 2.2 _ Tỉnh hình nghiên cứu npoải HưỚC: 2Q 2 12220222221 1121 1111201122 v2: 9

TID NỘI DUNG — Phương pháp -. - 55+ 2< SE SEEEEEEEEEEEEEEEsEskskeseesrsssee 1

2 Chọn mẫu 22 2022022122121 212122122 2, TH TT, ll

3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát : 22¿2222222222212222212222222222222222222222222-2 12

4 Phuong phap nghién CỨU 000022221221 111 11 11 15T nh Ta 13

4.1 Quy trỉnh thu thập dữ liệu 2 02.22222202 2222 222222202 13

Trang 4

I PHAN MO DAU

1 Lý cho chọn đề tài:

Ngày nay, với sự phát triên và hội nhập trong quan hệ quốc tế thì việc sở hữu các kỹ

năng về ngôn ngữ Anh - ngôn ngữ phô biến rộng rãi nhất trên toàn cầu hiện nay - là vô

củng quan trọng

Tiếng Anh mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội nghề nghiệp, cơ hội tiến cận với những

kiến thức khoa học - công nghệ tân tiến nhất và cơ hội tiếp xúc với các nền văn hóa khác

trên thế giới Theo thống kê vảo năm 2016, có hơn 400 triệu người dùng tiếng Anh như

ngôn ngữ mẹ đẻ, vả l,1 tỉ người sử dụng như ngôn ngữ thứ hai của mình Tính đến nay, đã

có hơn 150 quốc gia dùng tiếng Anh như ngôn ngữ chính thống Và theo các chuyên gia,

vì là ngôn ngữ sử dụng bảng chữ cái La-tinh nên tiếng Anh khá dễ học, rất phù hợp đề phố

biến tại Việt Nam (Theo Wikipedia, ngày truy cập: 9/10/2022)

Nhận thấy tầm quan trọng và sự hữu ích này, việc học tiếng Anh đã trở nên rất quan trọng đối với cả bản thân học sinh, sinh viên và với cả nền giáo dục của Việt Nam Hiện nay, tiếng Anh đã trở thành môn học chính quy của học sinh Việt Nam từ năm lớp 3 Tiếng Anh đã có trong chuân đầu ra của hầu hết các trường Cao Đẳng và Đại học, thường là khoảng 400 — 500 điểm với bằng TOEIC và 5.0 - 6.0 với bằng IELTS Các phụ huynh cũng

rất quan tâm việc học tiếng Anh của con em mình Các trung tâm tiếng Anh ở Việt Nam

mọc ra như nắm nhưng vẫn luôn đông kín học viên, đủ để thấy tầm quan trọng và nhu cầu của nó đối với học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh Theo quy chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hỗ Chí Minh cho sinh viên từ năm 2017 về sau: Với bằng TOEIC, nhà trường yêu cầu 450 điểm đối với bậc Đại học,và 350 điểm đối với bậc Cao đăng (Website IUH, 2017)

Tuy nhiên, việc học ngoại ngữ chưa bao giờ là đễ dàng đối với sinh viên Việt Nam cả Nhìn chung, sinh viên hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học tiếng Anh Theo Vụ Giáo Dục Đại học, tỉ lệ sinh viên sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu tiếng Anh của nhà tuyên dụng là khoảng 49%, khoảng 19% không đáp ứng được và khoảng 32% được

đảo tạo thêm Với mục đích khắc phục những khó khăn và đưa ra những phương pháp phù

hợp, hiệu quả để nâng cao hiệu quả học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và toản thê sinh viên Việt Nam nói chung, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “Xác định những yếu tổ ảnh hưởng đến

việc học tiếng Anh của

Trang 5

sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu

của nhóm Trong quá trình nghiên cứu, nhóm xin phép viết tắt “Trường Đại học Công

nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” thành “IUH”

2 Mục tiêu nghiên cứu:

2.1 Mục tiêu chính:

Xác định những yếu tô ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên IUH 2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Khao sat thie trang học tiéng Anh của sinh viên IUH

- Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên IUH

- Đề xuất các phương pháp giúp sinh viên IUH học tiếng Anh hiệu quả hơn

3 Câu hỏi nghiên cứu:

- Thue trạng học tiếng Anh của sinh TUH hiện nay như thế nào?

- _ Những yếu tô nào ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên IUH?

- Có những phương pháp nảo giúp sinh viên IUH cải thiện việc học tiếng Anh hiệu quả

hơn?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên IUH

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu được tiến hành ở IUH

- _ Đối tượng khảo sát là các sinh viên đang học tại IUH

-_ Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2022 đến tháng 5/2023

5 Ý nghĩa đề tài:

1 Ý nghĩa khoa học của đề tài:

- Nghiên cứu giúp ta hiểu hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của

sinh viên IUH, là tiền đề đề sinh viên có thể cải thiện việc học tiếng Anh của bản thân và

là lý thuyết mà các giảng viên có thể bố sung trong việc giảng dạy Từ đó, việc nghiên cứu đóng góp vào hệ thống trí thức của các bạn sinh viên, là đòn bây để nghiên cứu chuyên sâu của chủ đề này ở sinh viên

- _ Nghiên cứu giúp ta làm sáng tỏ hơn về pháp lý, về cơ sở lý luận và hơn nữa là đánh gia

Trang 6

chính xác về những yêu tô ảnh hưởng đên việc học tiêng Anh của sinh viên TUH nói riêng

và sinh viên cả nước nói chung

2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

1.1 Khái niệm “Sinh viên”

“Sinh viên” là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác tham gia các lớp học trong khóa học dé dat duoc mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của người hướng dẫn.” (Nguồn: Wikipedia, ngày truy cập: 9/10/2022)

1.2 Khái niệm “Học tập”

“Học tập” là quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, ky nang, gia tn, thái độ và sở thích mới Khả năng học hỏi được thây ở con người, động vật và một sô máy móc Những thay đổi do học tập gây ra thường kéo đài suốt đời (Nguồn: Wikipedia, ngay truy cập: 9/10/2022)

1.3 Một số nét đặc trưng về trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là ngôi trường trực thuộc

Bộ Công Thương, định hướng ứng dụng và thực hành, được thành lập từ 24/12/2004 Truong dat ching nhan AUN-QA cua ASEAN University Network vao ngay 24/9/2018, điều này có nghĩa là bằng cấp của trường sẽ có giá trị ở khu vực Đông Nam A Trường có hơn

30.000 sinh viên tính đến năm 2016 Cụ thế, trường bao gồm có 2 lãnh đạo, 17 khoa, 3 viện, 7 trung tâm, 12 phòng ban và 3 đoàn thể Trụ sở chính nằm ở 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 04, quận Gò Vấp, Thanh phố Hồ Chí Minh Diện tích sử dụng là 19.540m2 (gần

Trang 7

2ha) ; Phân hiệu Quảng Ngãi: 938 Quang Trung, phường Chánh Lộ, Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi; Cơ sở Thanh Hóa: Phố Quang Trung, phường Quảng Tâm, Thành

Trang 8

2.1

pho Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

có cơ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh, phân hiệu tại Quảng Ngãi và cơ sở tại Thanh Hóa với hơn 30.000 sinh viên đang theo học và gan 1.500 cán bộ, viên chức trực thuộc 41 đơn vị gồm các đơn vị đảo tạo, phòng ban, trung tâm Đảng bộ nhà trường có hơn 505 đảng viên, 23 chí bộ trực thuộc (Nguồn:Wikipedia và Website IUH, ngảy truy cập:

9/10/2022)

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:

Tỉnh hình nghiên cứu trong nước:

Theo tác giả Trương Công Bằng về nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên Việt Nam”(2017) cho rằng niềm tin là yếu tố ảnh hướng lớn nhất tới kết quả học tập tiếng Anh Niềm tin đó là: tín vào khả năng của bản thân mình có thể học tốt môn học nảy và niềm tin về sự hữu dụng của tiếng Anh đối trong cuộc sống này Đề tạo được niềm tin này, giảng viên cần phải tạo tâm lý kích thích, thoải mái cho sinh viên bằng cách khéo léo trong việc chọn bài tập phù hợp Bài tập phải sát với kiến thức được dạy, đủ khó dé gay kích thích với sinh viên, không được quá sức vi sé gây sự chán nản, nhưng cũng không được quá dễ vì sẽ gây sự nhàm chán Ngoài ra, giảng viên cũng có thê khuyến khích sinh viên giao tiếp với người nước ngoải, thực hành thuyết trinh trước lớp với các chủ đề cụ thể, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, làm việc nhóm

để sinh viên học tập trao đôi củng nhau để tạo sự chủ động, thích thú và cạnh tranh cho sinh viên

Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Văn Lợi và Chung Thị Thanh Hằng về

“Các yếu tố ảnh hưởng năng lực tiếng Anh của sinh viên Sư phạm tiếng Anh” (2014)

thì yêu tô “Khả năng tự học” là yếu tô có ảnh hướng lớn nhất đến khả năng học tiếng

Anh Sau đó là môi trường tiếp xúc với ngữ điệu và thực hành ngôn ngữ, rồi đến mục đích của việc học và niềm say mê khi học Tuy nhiên, việc tự học ở sinh viên chưa bao giờ là để đàng, nhất là với việc học tiếng Anh, bởi các lý do như: không biết cần phải học những øì, học như thế nào, học bao nhiêu là đủ Và quan trọng hơn hết, bản chất việc học tiếng Anh là học ngôn ngữ, mà học ngôn ngữ thì phải thực hành và thực hành thường xuyên thì mới hiệu quả được Nếu học xong mà không dùng thì thời gian sau sẽ quên đi, thê thì có học bao nhiêu cũng vô ích

Trang 9

Theo 2 tác giả Đỗ Thị Huyền và Đỗ Thanh Loan nghiên cứu đề tài “Một số giải

pháp làm tăng động lực học tiếng Anh trực tuyến cho sinh viên không chuyên ngành

Trang 10

công nghệ kỹ thuật ô tô” (2021), yếu tố động lực là một trong những yếu tô đóng vai trò quan trọng đến quyết định sự thành bại của việc học tiếng Anh Về một sự liên quan mật thiết giữa thái độ tích cực và động lực là việc lựa chọn học một ngôn neữ trong sự thành công Theo quan điểm của Ushida, nhận thấy những sinh viên có động lực học tập thường học một cách hiệu quả và thường xuyên đề hoàn thiện hơn những kỹ năng cần thiết cho ngôn ngữ của họ Về một yếu tố khác nữa cũng cần được quan tâm đó là động lực tự thân tức là động lực hướng đến năng lượng và ý chí của một neười vào việc đạt được một mục tiêu nhất định, vì nó có thê định hướng trong quá trình học tập và đạt được thành tích những thành tích cao băng việc thiết lập các mục tiêu cho chính bản thân họ, áp dụng các

chiến lược phù hợp và liệt kê các ảnh hưởng để điều chỉnh kiến thức và mục tiêu đề ra

cho bản thân Người học lay đó làm động lực dé tiép tục tiến bước về tương lai phía trước, luôn có tư duy sẵn sàng đề đối mặt với những thử thách và sóng gió Đặc biệt về việc tự tạo sự hứng thủ được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất làm tác động đến động lực của mỗi cá nhân

Mặt khác, Thạc sĩ Phùng Văn Đệ với đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp học từ vựng tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh” (2012), cho rằng hầu như các bạn sinh viên đều cho rằng từ vựng là yếu tố quan trọng nhất Nếu không có từ vựng sẽ không hiểu nội dung của tải liệu, cũng không thé diễn tả những điều mình muốn nói hoặc viết, cảng không hiểu được người khác nói gì hoặc khi nghe các chương trình giải trí Tóm lại, khi không có vốn từ vựng, sinh viên sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc học tiếng Anh Với lần khảo sát câu hỏi thứ nhất “Bạn cảm thấy việc học tiếng Anh nói chung và học từ vựng nói riêng như thế nào?”, khi chúng tôi thu thập đữ liệu, có thê thấy rằng hầu hết sinh viên đều cho rằng kỹ năng nghe và kỹ năng nói rất quan trọng trong việc học và sử dụng tiếng Anh, có thể nói tất cả sinh viên đều ý thức được tầm quan trọng và vai trò của từ vụng trong học tiếng Anh và sử dụng ngoại ngữ này là như thế nào Khi thu thập đữ liệu về thời gian học tiếng Anh, có thể thấy sinh viên có đủ thời gian đề nhận thức về các kỹ năng cũng như từ vựng Nghiên cứu còn cho thây rằng: trước khi học đại học, sinh viên đã dành một khoảng thời gian rat dai để học tiếng Anh (từ lớp 3 đến lớp 12) Nhưng một điều bất ngờ là đến 89.5% sinh viên không có khả năng học tập và sử dụng tiếng Anh Từ đó cho thấy, môi trường

học trước đây không

Trang 11

đáp ứng được yêu cầu của việc học tiếng anh của hầu hết sinh viên, chưa có cơ hội thực hành, hoặc là do bản thân sinh viên trước đây không quan tâm việc học tiếng Anh Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Ngọc Ân về đề tài: “Thực trạng và giải pháp rèn luyện kỹ năng nghe hiểu về việc học ngoại ngữ đối với sinh viên không chuyên ở trường đại học — cao đẳng” (2011), dựa vào kết quả trên phiếu khảo sát với hơn 14 giáo viên là khoa tiếng Anh không chuyên ngoại ngữ và với hơn 100 sinh viên

không chuyên ngoại ngữ cho ra kết quả như sau: đại đa số sinh viên đều cho ra kết quả

giống nhau là kỹ năng nghe hiểu là kỹ năng khó nhất trong các kỹ năng còn lại và một số

ít sinh viên thì lại có ý kiến ngược lại là kỹ năng đọc hiểu mới là kỹ năng khó, mặc dù những đối tượng sinh viên này cũng đã trải qua thực tế học tiếng Anh ít nhất là 7 năm theo chương trình trung học phổ thông Vào các giai đoạn đảo tạo tại trường đại học thì nhà trường phân theo mỗi học kỳ là 120 tiết (10 tiết/ tuần), với số lượng tiết mà áp dụng vào 12 tuần trong I học kỳ là một thời lượng quá là ít so với số lượng kiến thức cần tiếp thu Thời lượng dành cho việc tự học của sinh viên khá ít, rất ít sinh viên thừa nhận tự luyện nghe thêm ở ký túc xá khoảng 1 đến 2 giờ/ tuần Một điều đáng lo ngại khác là hầu

hết sinh viên đều nghe sai cách là đọc phần ghi lại lời băng qua phần trước khi làm bài

tập về phần nghe Cho nên, đây là một thói quen xấu trong việc học tiếng anh, không đáp ứng đúng được yêu câu, cũng như kỹ năng, mục đích và dễ bị lãng phí thời gian Theo tác giả Nguyễn Ngọc Ân với đề tài “Thực trạng và giải pháp rèn luyện

kỹ năng nghe hiểu trong việc học ngoại ngữ đối với sinh viên không chuyên ở trường đại học-cao đẳng” (2011), mỗi chúng ta phải hiểu được rằng quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng nghe trong việc học tiếng Anh, phải học được những cách thức nắm bắt thông tin khác nhau, chứ không chỉ dựa vào những gì mình nghe được, sao cho có thé nam bat thông tin nhanh, đúng và đủ nhất Kỹ năng nghe - hiểu không chỉ phục vụ cho quá trình học tập và làm việc, giúp cải thiện khả năng nghe mà còn phát triển những kỹ năng khác như: nói, đọc hiểu Sinh viên cần nhận thức được mục đích và yêu cầu của việc rèn luyện kỹ năng nghe để lên kế hoạch phù hợp cho bản thân mình Lưu ý rằng không được xem tapescript trước khi thực hiện bài nghe Trước khi nghe, ta cần nghi không cần phải hiểu toàn bộ nội dung bài nghe, chỉ chú ý vào các từ khóa quan trọng, từ

đó nối kết các thông tin với nhau để hoàn thành bài nghe một cách tốt nhất Ngoài ra, nên

Trang 12

tận dụng các khoảng thời gian rảnh như lúc đang giải lao, chờ thang máy, đi bộ đề thực hiện nehe lại các bài nghe đã học đề

Trang 13

quen với ngữ điệu của ngôn ngữ Anh Nâng cao ý thức tự học để phục vụ cho nhu cầu của bản thân

Bên cạnh đó, theo Th.S Nguyễn Phương Thanh va Th.S V6 Thi Thanh Nga voi

đề tài “Tạo động lực học môn tiếng Anh cho sinh viên”, tinh thần là yếu tố có vai trò rất lớn và có tính quan trọng đối với sự thành công không chỉ trong việc học mà là trong cuộc sông của chúng ta Động lực tốt giúp người ta học tập với sự thoải mái, vui vé va dé đàng vượt qua những ø1an nan cũng như sự nhàm chán đề đạt tới mục đích ban đầu và đạt được thành quả như mong đợi Nếu không có mục đích học tập rõ ràng rất dễ dẫn tới việc

chán nản và bỏ dỡ giữa chừng Điều này đúng với việc học tất cả ngoại ngữ chứ không

chỉ tiếng Anh Các giáo viên cần nắm được việc này để tạo cảm giac hứng thú cho học sinh, sinh viên, từ đó việc học có thể trở nên hiệu quả hơn Ngoài ra, người học cũng có thể tự tạo ra môi trường học tiếng Anh cho mình bằng cách thực hiện công việc hằng ngày với tiếng Anh như: xem phim, nghe nhạc, viết nhật kí bằng tiếng Anh Làm như vậy, bản thân người học có thé 6n lai những øì đã học một cách thường xuyên, vừa giam bớt áp lực rằng tiếng Anh là một thứ gì đó xa vời và khó khăn Ngoài ra, có thể đặt cho mình các mục đích cụ thể khi học tiếng Anh, cảng cụ thé cang tốt: đọc truyện, xem phim, báo đài bằng tiếng Anh, đi du lịch nước ngoài mà không cần phiên dịch, hoặc những mục đích như thăng tiến trong sự nghiệp hoặc có bằng đề tốt nghiệp ra trường Một khi đã tìm

ra mục đích học, người học sẽ không do dự hay trì hoãn nữa, vì họ biết họ cần phải làm

gì Như vậy, bản thân người học ngôn ngữ sẽ học tập hiệu quả và đễ dàng hơn

Ngoài ra, theo tác giả Nguyễn Ngọc Lưu Ly ở trong đề tài “Nâng cao hiệu quả

tự học ngoại ngữ cho sinh viên Việt Nam” (2017), thì cho rằng tính tự chủ trong việc học là yếu tố thiết yếu trong việc học Vì khi tính thần tự học được hình thành thì nó sẽ theo ta suốt đời, không bị tác động bởi khó khăn hay sự chân nản Còn khi không có tinh thần tự học, thì mọi ràng buộc, hình phạt cũng chỉ mang lại sự eượng ép, làm cho bản thân người học chỉ học qua loa cho tròn vai, không cô gắng hết sức Để nâng cao tính tự học, các giáo viên có thế xem xét quan tâm các yếu tô sau: Một là sự thích thú của người học, hai là tạo niềm tin vào bản thân và ba là làm cho nội dung học thú vị hơn Ngoài ra, giáo viên cần phải cung cấp, hỗ trợ, chia sẽ các phương pháp, nguồn học liệu phục vụ cho việc tự học

Trang 14

2.2 Tỉnh hình nghiên cứu ngoài nước:

Trên thế giới cũng có rất nhiều nghiên cứu nói về để tải nảy Rất nhiều nghiên

cứu cho rằng, khả năng tự học là yếu tô quan trọng nhất Trong nghiên cứu “Language Learner Autonomy: Some Fundamental Considerations Revisited” (2014),(Quyén tu

chủ của người học ngôn ngữ: Một số cân nhắc cơ bản cần xem xét) của David Little co đề

cập tới việc này Theo ông, việc tự chịu trách nhiệm cho việc học cua minh quyết định rất nhiều tới sự thành công trong việc học ngoại ngữ đó

Hay như ông Tricia Hedge trong cuốn “Teaching and Learning in the Language Classroom” cũng cho rằng người ý thức được việc tự học là người hiểu nhu cầu, mục đích của bản thân, luôn hướng tới mục tiêu ban đầu, tư duy độc lập, tìm hiểu và điều chỉnh cách học phù hợp với mình Ngoài ra, họ cũng biết quản lý thời gian học một cách hợp lý

Bên cạnh đó theo nghiên cứu “lmportance of foreign langueages for a career

im tourism as perceived by students in different years of study” (2013) của Joško Sindik và Nikolina Bošinovié, cho biết rằng cần phải có sự thúc đấy liên tục trong học

tập giữa các ngoại ngữ khác nhau ngay từ khi còn nhỏ với mục đích thiết lập giao tiếp

hiệu quả sẽ cho phép trao đôi ý kiến và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đa ngôn ngữ giáo dục cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau của con người, chăng hạn như

du lịch và kinh doanh Về mặt này, nó cũng nên được đề cập rằng một trong những kỹ năng quan trọng nhất ở châu Âu ngày mai sẽ là khả năng giao tiếp bằng nhiều ngôn ngữ Khuyến khích mọi người học các ngôn ngữ khác nhau và làm quen với các nền văn hóa khác sẽ giúp cải thiện giao tiếp của họ và sự hiểu biết Người ta cũng cho biết rang có thé giao tiếp trực tiếp ở nước ngoài ngôn ngữ cũng có thê mang lại lợi ích văn hóa và kinh tế cho tất cả những người tham gia quá trình giao tiếp Cho nên, hãy nâng cao nhận thức về tam quan trọng của ngoại ngữ về sự thành thạo cũng như bồi đưỡng sự phát triển của năng lực liên văn hóa trong lĩnh vực ngành du lịch và khách sạn là vô củng quan trọng Ngoài ra, Theo ý kiến của Schwarz và Terrill (2006) trong đề tài “Diffieulfies in Learning English As a Second Or Foreign Language”, các lý do cho việc thiếu tiến độ

dự kiến trong việc học tiếng Anh bao gồm: 1 kỹ năng học tập hạn chế trone ngôn ngữ mẹ

đẻ do hạn chế trước đó giáo dục; 2 thiếu thói quen học tập hiệu quả; 3 sự can thiệp của ngôn ngữ mẹ đẻ của người học, đặc biệt nêu người học được sử dụng đề một bảng chữ

Trang 15

cái không phải La Mã; 4 sự không phù hợp giữa phong cách piảng dạy của giảng viên và

Trang 16

người học kỳ vọng về cách lớp học sẽ được tiến hành; 5 căng thẳng hoặc chân thương

mà chúng ta phải đã trải qua, gây ra các triệu chứng như khó tập trung và trí nhớ rỗi loạn chức năng: 6 các yếu tố văn hóa xã hội như tuôi tác, sức khỏe thê chất, bản sắc xã hội; 7 các vấn đề bên ngoài với công việc, sức khỏe và gia đình; 8 tham dự lớp học lẻ tẻ, và 9 thiếu thực hành bên ngoài lớp học Nếu bất kỳ điều nào trong số này có thể gây ra sự thiếu tiến bộ, rõ ràng là nhiều các vấn đề có thê chồng chéo lên nhau và sự kết hợp của chúng có thé gay ra m6t số lỗi nhất định Vì ví du, những thách thức bên ngoài liên quan đến gia đình, công việc và bản sắc xã hội có thê kết hợp để hạn chế việc tham dự lớp học của người học và các cơ hội thực hành bên ngoài, hoặc nếu một người học có kỹ năng học tập kém, hoặc hạn chế mà không bao giờ có cơ hội phát triển, họ cũng có thê thiếu những thói quen học tập hiệu quả do chưa bao giờ học qua chúng

Mặc khác theo tác piả Lubica Varetkova, Jaroslava Pavelková với nphiên cứu

“Importance of Foreign Languages in Education Process at Universities” (2018), ky năng Giao tiếp Đa ngôn ngữ cho Thị trường Lao động đặt ra chính sách các khuyến nghị

đề phản ánh sự phù hợp tốt hơn giữa cung, cầu của ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp trên thị trường lao động, nơi những phát hiện của nhóm chuyên gia đã có những ý nghĩa đối với nhiều tác nhân cy thé như là cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề, người sử dụng lao động, các doanh nghiệp, những người ra quyết định ở cấp quốc gia Cải thiện luỗng thông tin về nhu cầu kỹ năng ngôn ngữ trên thị trường lao động Mở rộng nguồn cung cấp các ngôn ngữ được dạy và học trong giáo dục trung học Tăng cơ hội tiếp tục học ngôn ngữ và đào tao trong suốt các lộ trình giáo dục, bao gồm cả ở cấp cao hơn giáo dục Định hướng lại việc giảng dạy ngôn ngữ đề phát triển các lựa chọn mục tiêu và đưa các kỹ năng ngôn ngữ vào ngữ cảnh Xây dựng các mô-đun đảo tạo ngôn ngữ chuyên ngành và phương

pháp luận cho giáo viên và giảng viên trong VET Tạo mạng lưới thực hành tốt nhất giữa

các khóa đảo tạo thê chế Tăng khả năng di chuyền của người học trên diện rộng Khuyến khích học ngôn ngữ có mục tiêu ở người lớn dân số Xây dựng phương pháp kiếm tra và đánh giá năng lực ngôn ngữ kết nối với các ngành nghề hoặc bối cảnh chuyên nghiệp cụ thể Xác nhận các kỹ năng ngôn ngữ không chính thức Cải thiện cấu trúc đối thoại giữa giáo dục và thế giới của công việc Nâng cao năng lực quản lý và khai thác của người sử dụng lao động kỹ năng ngôn ngữ Thiết lập các giải thưởng cho các công ty để công nhận

Trang 17

xuât sắc biêu diễn đa ngôn ngữ Xác định các mô hình tài chính mới đề đảm bảo cung cập

hàng hóa

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w