1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương của người lao Động tại thành phố hồ chí minh 0

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Tiền Lương Của Người Lao Động Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Trọng Phỳ, Nguyễn Lộ Hoang Anh, Vũ Ngọc Ánh, V6 Van Tinh
Người hướng dẫn Th.S. Hà Trọng Quang
Trường học Trường Đại Học Cảnh Nghệp TP.HCM
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Đặt vẫn đề Tăng cường năng lực cá nhân để thành công trên thị trường lao động trong điều kiện kinh tế ngày càng khó khăn là mục tiêu chính của người lao động nói riêng và của nước ta nó

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

MON: KINH TE LUQNG

Giang vién: Th.S Ha Trong Quang

Lớp: DHMKISETT

NHÓM 3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Trang 3

Thành phé H6 Chi Minh, thang 10

Danh muc bang

Bảng 1 Bảng câu hỏi khảo sát - 0 222201121 12111211 221101 11111121 1111101111111 16ha 2.100: 80/0 0.) ÏNHiaddIÁIẶIẶỶ Bảng 3 Bảng thu thập số liệu - 2 52 S2 1121211112111 1.21122.22 12012122212 re Bang 4 Thong ké m NGHHiadiiiiÝÝÝŸỶẢẲẢẲẢ Bang 5 Mite d6 gat hich ccc cccccccccccscecneenscenscsssseseseseesseesecesenteensecssessseeseeenies 10

Bảng 6 Bảng kiểm định mô hình s2 52 2S 2221 E91218711122121111112111121 21110 10

Bảng 7 Bảng mức độ biểu diễn của tham số .- 5S S1 E1 1921212712712 221 1xe 11 Bảng 8 Ma trận tương quan - c1 20 1211112111121 11 11111111 112111 111111111111 1811 E611 ty 16 Danh mục viết tắt

SNDT: số năm đào tạo

SNKN: số năm kinh nghiệm

TLHT: tỷ lệ hoàn thành

GT: gidi tinh

Danh mục thuật ngữ

“_ PRF: Mô hình hồi quy tổng thế

= SRF: M6 hinh héi quy mau

= R: Hé sé tuong quan

= R Square: Hé số xác định

= Adjusted R square: Hé s6 xac dinh hiéu chinh

« Std Error of the Estimate: Sai s6 chudn cia ước lượng hệ số

= Residual (RSS): Tong binh phuong héi quy

= Total(TSS): Téng binh phuong toan phan

= ESS: Téng binh phuong sai sé

=F: Hé so hiéu chỉnh

= Sig: Gia tri xac suat

" Coefficients: Hé sé héi quy

= t: t-Stat: Gia tri thong ké

Trang 4

Chương 1: Tổng quan để tải 5-5 S1 2192191121121111111 1111212211121 2112211 ru 1

ha cổ a .ẽ 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu s2 - s E21 112112121111121121121211 1121 10212 ng re 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu - 2: 2c 121122111211 151 11111111141 1111111 1201110111 1111 1H kcHrkg 2 1.5 Phương pháp nghiên cứu - c2: 1211211121 11111 22111 1110111211 1111 11111111181 x 1kg 2

1 nh .ẢÁ 2

a Khoa học c1111111 111111111111 11111 1111 11111 11111111 111111 1111011111116 11 T1 1110111111111 75101810270 2 8š i01 da 2 Churong 2090 0.000 0n - 3 2.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài: - 52-21 2E SE 121111112121 2 xe 3

a Ly thuyet tiên lương của người lao động: 0 2212211121211 2121 2exea 3

b Lý thuyet số năm kinh nghiỆm: ec eceeseceseenseeneecnscsssesseeeseeecnseessteeeenes 3

c Lý thuyết §I0ix,9: le 3

d Ly thuyết tỷ lệ hoàn thành công VIỆC: - eeeeceeeeeeeneeeeeeeeneeeenneeneesnees 3

e Biên độc lập giới tính: 2 2c 12212121111 1121 11211111 11111211 1011121111120 1 1118111 kg 4 Chương 3: Phương pháp nghiên CỨU i2 2 122122211211 1211521 1111111112121 111 18110111 re 4 3.1 Bảng câu hỏi - PP thu thập dữ liệu 2 2c 2222221 1221121 1121121151222 81xrse 4

KV 0i 80) 9 0u TH -‹-c‹‹ 3dÝẮÝỶÝ 5 Chương 4: Phân tích số liỆU n2 T111 1211 1151515111111 1515 E 5n He 6 4.1 Mô hình nghiên cỨU - - G1 022202211 1211121 151112 111211111 1111111 111121110 118cc ray 6 SA) 7 4.3 Ước lượng mô hỉnh 5: 2222 212122121511 2121112151 1211511181 1210111212121 2111k 9

ÔN to an (C4 12

4.5 Kiêm định giả thuyết hệ số hỗi quy - 5 S121 1 215111151211212211 1e 13

4.6 Ma trận tương quan - 5c 20 0220112211121 1 1111111111111 1 1111111111 1111111 1811 E11 gà 16 Chương 5: Kết luận ST TH 1111111111111 51 T111 11t HH HH Han re 17 5.1 Kết luận mô hình - 5: 22+ 22211221111221111222111221112211 111.1 1 17 5.2 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu 2s 2 E52 52111871211111211 1.2112 te 17

Trang 5

Chương 1: Tổng quan đề tài

1.1 Đặt vẫn đề

Tăng cường năng lực cá nhân để thành công trên thị trường lao động trong điều kiện kinh tế ngày càng khó khăn là mục tiêu chính của người lao động nói riêng và của nước ta nói chung Thị trường lao động Việt Nam đang trở nên linh hoạt hơn trước

khi hội nhập kinh tế điều chỉnh các điều kiện phù hợp với bối cảnh kinh tế mới Tuy

nhiên, ngay cả sau khi chuyên dịch cơ cấu theo hướng tự do hóa nền kinh tế, thi trường lao động Việt Nam vẫn còn tương đối cứng nhắc Đặc biệt cơ cấu tiền lương,

bị lệch sang một hệ thống đó là: thiếu công bằng cho người trẻ, không có quyền lực, phụ nữ binh thường và công nhân ít lành nghề đồng thời thâm niên cũng là một trong những yếu tổ quan trọng trong việc xác định tiền lương Sự bất bình đắng trong chi tiêu bình quân đầu người một tháng quan sát được giữa nhóm giảu nhất và nhóm

nghèo nhất, lên tới 3,5 lần năm 2020, với chí bình quân đầu người một tháng ở các hộ

nhóm 5 hơn 4,6 triệu đồng/người/tháng so với gần 1,4 triệu đồng/người/tháng ở các

hộ thuộc nhóm 1 Tuy nhiên, Cơ cầu thu nhập qua các năm đã có sự chuyền biến theo hướng tiến bộ hơn, trong đó tý trọng thu từ tiền lương, tiền công ngày cảng tăng, ngược lại tỷ trọng thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ngày càng p1iảm, kết quả này phù hợp với sự chuyền dịch cơ cấu trong việc làm Đề hiểu rõ hơn về vấn

đề tiền lương của người lao động nhóm em đã chọn dé tai “Phan tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương của người lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh” đề có

thé giúp người lao động cũng như doanh nghiệp, tô chức phần nảo hiểu hơn về một số

yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập đề có những quyết định đúng đắn trong tương lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tông quát: sử dụng lý thuyết thống kê đề thu thập thông tin tác động đến chỉ tiêu người lao động tìm ra một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến nguồn

thu ngân sách nhà nước

Mục tiêu cụ thể:

Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng mức lương của người lao động

Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức lương của người lao động

Trang 6

Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp đề người lao động có thể đạt được mức

lương phù hợp với chuyên môn và ki vọng của bản thân

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng: mức lương của người lao động

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian: thời gian thu thập số liệu từ 9/10/2023 — 15/10/2023

Không gian: 50 người lao động

1.5, Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (hồi quy bằng phần mềm SPSS)

Phương pháp bình phương nhỏ nhất (ordinary least squares - OLS) là phương

pháp được sử dụng rộng rãi nhất để ước lượng các tham số trong phương trình hồi quy Số liệu trong bài nghiên cứu được tông hợp tử khảo sát (N=50) đề nghiên cứu Phương pháp tông hợp kế thừa

Nhóm nghiên cứu tiến hành thu nhập dữ liệu từ khảo sát với các chỉ tiều trên 50 người lao động với đầy đủ các lĩnh vực công việc: nhân viên văn phòng (kinh doanh,

kế toán), phụ hồ, lao công, vv Bên cạnh đó nhóm nghiên cứu cũng kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo từ những nghiên cứu trước, từ đó tổng hợp để đưa ra kết luận khái quát chung về tác động của những yếu tô trên mức lương người lao động

1.6 Ý nghĩa đề tài

a Khoa học

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương của người lao động tại Thành

pho Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế và quản lý

nhân sự Việc hiểu rõ các yếu tố này giúp các nhà quản lý và chính phủ đưa ra các chính sách và quyết định hợp lý dé tăng cường sự công bằng và bền vững trong việc

phân phối tiền lương và cải thiện mức sống của người lao động

b Thực tiễn

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương của người lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Việc hiểu rõ các yếu tố này giúp các doanh nghiệp và tổ chức tạo ra môi trường làm việc công bằng và thu hút

Trang 7

nhân tài Ngoài ra, việc nắm bắt các yếu tô ảnh hưởng tới tiền lương cũng giúp người

lao động có thê định hướng và phát triển sự nghiệp của mình một cách hiệu quả

Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Những vẫn đề chung liên quan đến đề tài:

a Lý thuyết tiền lương của người lao động:

Nguồn thu nhập của đại đa số công nhân hay người đi làm phần lớn từ việc bán sức lao động của mình để tạo ra thu nhập, ôn định đời sống nên thu nhập ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sông của người lao động nói riêng và xã hội nói chung Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lý và quan niệm xã hội nên lao động nữ thường có thu nhập thấp hơn nam, hay như số con trong gia đình phần nào đó ảnh hưởng Số con cảng nhiều thi chỉ tiêu càng cao đòi hỏi mức thu nhập của các hộ gia đình cùng tăng

b Lý thuyết số năm kinh nghiệm:

Là một nhân tô vô cùng quan trọng tác động mạnh mẽ tới tiền lương của người lao động Đối với chính sách trả lương theo thâm niên thì thu nhập tỉ lệ thuận với số năm kinh nghiệm Còn đối với chính sách trả lương theo hiệu quả công việc thì trong giai đoạn đầu thu nhập tăng dần, đến khi tuổi tác cao làm thể trạng người không đáp ứng được áp lực công việc thì thu nhập giảm dần Nhận thấy tầm quan trọng của số năm kinh nghiệm nên nhóm em đã đưa vào mô hình nghiên cứu với kì vọng số năm

kinh nghiệm tỉ lệ thuận với tiền lương

c Lý thuyết được đào tạo:

Trình độ học vấn của nữ giới tăng nhanh hơn so với năm giới do vai trò ngày cảng tăng của phụ nữ; với bản chất chịu đựng khó khăn tốt hơn, người phụ nữ có nhiều cơ hội để hoàn thành các chương trình học dài hạn Tuy nhiên, người lao động phải chị trả khoảng chỉ phí để đi học nên việc đi học đề nâng cao trình độ còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện hoàn cảnh của bản thân

d Lý thuyết tỷ lệ hoàn thành công việc:

Tỉ lệ phần trăm hoàn thành công việc là thước đo trực tiếp ảnh hưởng đến mức lương mà người lao động nhận được Không thể phủ nhận, nếu người lao động nào hoàn thành vượt chỉ KPI đề ra thì sẽ nhận mức lương hậu hĩnh (bao gồm cả tiền

Trang 8

thưởng), và tác động tích cực tới tính thần làm việc, ngược lại với những người không

có sự nỗ lực hay thiếu một chút may mắn trong công việc

e Biến độc lập giới tính:

Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lý và quan niệm xã hội nên lao động nữ thường có thu nhập thấp hơn nam Nhưng bủ lại, với sự chăm chỉ, chịu khó vốn có kết hợp với trình độ học vấn cao, tiền lương của nữ ngày càng được tăng cao trong các nam gan day

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Bảng câu hỏi - PP thu thập dữ liệu

Dùng phương pháp định lượng với mẫu là 50 người lao động tại thành phố Hỗồ

Chí Minh thông qua nhitng cau hoi trén Google Forms

Dùng phương pháp thông kê mô tả và thống kê suy diễn đề phân tích, tính toán

các kết quả thu được

Trang 9

3.2 Phuong phap chon mau

Xác định mục tiêu: trước tiên, cần xác định mục tiêu cụ thể là khảo sát lương của người lao động

Xác định đối tượng: tiếp theo, cần xác định đối tượng mà bạn muốn khảo sát Trong trường hợp này, đối tượng nghiên cứu là 50 lao động tại TPHCM

Chọn phương pháp lấy mẫu: khảo sát trên Google Forms

Xây dựng câu hồi: sau khi xác định phương pháp lây mẫu Google Forms, xây dựng câu hỏi khảo sát phù hợp Các câu hỏi tập trung vào các khía cạnh liên quan đến lương của người lao động

Tiến hành khảo sát: Sau khi hoàn thiện câu hỏi khảo sát, tiến hành phân phát, gửi khảo sát Đảm bảo rằng thông tin cá nhân của người tham gia được bảo mật và tuân thủ các quy định về quyền riêng tư

Phân tích dữ liệu: Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu từ khảo sát, phân tích đữ liệu và rút ra kết luận Các phương pháp phân tích đữ liệu như thống kê mô tả, phân tích hồi quy, hoặc phân tích tương quan có thể được áp dụng đề hiệu rõ hơn về mối quan hệ piữa các biên trong nghiên cứu

Trang 10

Chương 4: Phân tích số liệu 4.1 Mô hình nghiên cứu

SNDT : số năm được đào tạo (năm)

SNKN : Số năm kinh nghiệm (năm)

TLHT: Tỉ lệ hoàn thành công việc (%)

Biến | Dinh nghia bien | Donvitinh | Kivong dau

Bién phu thudc

LUON G Tiên lương tháng của người lao động, a , ; X A đồng/tháng , Triéu +

Biên độc lập

TLHT Tỉ lệ hoàn thành công việc % +

Trang 11

e <0: mite chénh Iéch trung binh mic long nit thap hon nam, trong diéu kién

các yếu tô khác không đôi

4.2 Số liệu

Bảng sô liệu

Trang 13

4.3 Ước lượng mô hình

Trang 14

el Square | Square Estimat R Square F afl ap Sig F Watson

sumate Change | Change Change

cho biết 4 biến độc lập số năm đào tạo (SNDT), số năm kinh nghiệm (SNKN),

tỷ lệ hoàn thành công việc (TLHT) giới tính (GT) giải thích được 80,69% sự biến động

của biến lương người lao động (CT)

Hệ số xác định hiệu chỉnh:

Ý nghĩa của hệ số xác định hiệu chỉnh:

Nhận thấy ; tức mô hình hỗi quy giải thích được 78.9% sự biến thiên của lương

bởi các biến độc lập: SNDT,SNKN,TLHT,GT Còn lại (1-0,789)% là do các yếu tố

ngầu nhiên khác giải thích

Bang 6 Bang kiém dinh mé hinh

Kiém dinh gia thuyét:

Cách 1: Dựa theo kiểm định F:

Theo bang ANOVA: F = 46,690

Tra bảng 914 tri: = = 2,58

> F>2,58

Trang 15

=> Bac bo Ho, chap nhận H¡

Vậy hàm hồi quy phù hợp với mức ý nghĩa 5%

Cách 2: Dựa theo giá trị Sig:

Theo bang ANOVA: Sig = 0,0000 < 0,05 (mức ý nghĩa 5%)

=> Bac bo Ho, chap nhận H¡

c> Vậy hàm hồi quy phù hợp với mức ý nghĩa 5%

Coefficients*

Unstandardized Standardize 95.0% Confidence Collinearity Model Coefficients Coefficients t Sig, Interval for B Statistics

Lower Upper Toleranc

B Std Error Beta Bound Bound ° VIF

(Constant)| 6,759 1,916 3,528 ,001 2,901 10,617

SNDT -,266 ,073 -,333 -3,621 001 -,414 -,118 „09 1,965

1 SNKN „807 5117 ,632 6,910 ,000 1⁄2 1,043 „517 1,936 TLHT ,679 ,395 ,115 1,722 ,092 -,115 1,474 ,972 1,029

Ý nghĩa hệ số hồi quy:

= 6,759: cho biết khi số năm đảo tạo bằng 0 và số năm kinh nghiệm bằng 0, giới tính

là nữ, giá trị trung bình tối thiểu của lương người lao động là 6,759 triệu đồng/tháng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

> lương người lao động luôn luôn dương khi các yếu tố khác bằng 0

=> Hệ số chặn phù hợp lý thuyết kinh tế

- 0,266: cho biết khi số năm được đảo tạo (SNDT) tăng 1 năm thì lương người lao động giảm trung bình 0,266 triệu đồng/tháng và ngược lại, trong khi yếu tố khác

không thay đối

c> >0: Khi SNDT thì LUONG tăng và ngược lại

œ Hệ số không phù hợp lý thuyết kinh tế

0,807: cho biết số năm kinh nghiệm (SNKN) tăng 1 năm (trong khi các yếu tô khác không thay đôi) thì lương người lao động tăng trung bình 0,807 triệu đồng/tháng và ngược lại

Ngày đăng: 27/12/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w