4 Câu 2: So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch Câu 5: Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghề, đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
LỚP CLC46E
BUỔI THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG
CHƯƠNG 2:VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
Bộ môn: Luật Lao động Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 9 năm 2022
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6
1 Phan Hà Chi 2153801013044 Nhóm trưởng
2 Bùi Thị Kim Chi 2153801012036 Thành viên
3 Nguyễn Thị Thu Hà 2153801015061 Thành viên
4 Đỗ Hoàng Triều 2153801012253 Thành viên
5 Hồ Trần Linh Đan 2153801015053 Thành viên
6 Dương Nguyễn Thiên Kim 2153801015113 Thành viên
7 Trần Bích Thủy 2153801013251 Thành viên
8 Vũ Ngọc Thanh Thảo 2153801013245 Thành viên
Trang 3MỤC LỤC
Câu 1: Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Hãy cho biết ý nghĩa pháp lý của những định nghĩa này 4 Câu 2: So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch
Câu 5: Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học
nghề, đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao độngđược pháp luật lao động Việt Nam quy định như thế nào? 12
Trang 4I Lý thuyết
Câu 1: Phân tích định nghĩa việc làm theo quy định của pháp luật Việt Nam Hãy
cho biết ý nghĩa pháp lý của những định nghĩa này
1.1 Theo K1 Đ9 BLLĐ 2019 thì: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu
nhập mà pháp luật không cấm.”
Như vậy, dưới góc độ pháp lý, việc làm được cấu thành bởi 3 yếu tố:
(1) Là hoạt động lao động: thể hiện sự tác động của sức lao động vào tư liệusản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Yếu tố lao động trong việc làmphải có tính hệ thống, tính thường xuyên và tính nghề nghiệp Vì vậy người
có việc làm thông thường phải là những người thể hiện các hoạt động laođộng trong phạm vi nghề nhất định và trong thời gian tương đối ổn định.(2) Tạo ra thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp và khả năng tạo ra thu nhập.(3) Hoạt động này phải hợp pháp: hoạt động lao động tạo ra thu nhập nhưngtrái pháp luật, không được pháp luật thừa nhận thì không được coi là việclàm Tùy theo điều kiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm về đạo đứccủa từng nước mà pháp luật có sự quy định khác nhau trong việc xác địnhtính hợp pháp của các hoạt động lao động được coi là việc làm Đây là dấuhiệu thể hiện đặc trưng tính pháp lí của việc làm
1.2 Ý nghĩa pháp lý:
❖ Phương diện kinh tế - xã hội:
- Việc làm luôn gắn liền với vấn đề sản xuất, Kinh tế phát triển sẽ tạo điềukiện để giải quyết tốt vấn đề việc làm và ngược lại, nếu không giải quyết tốt vấn
đề việc làm và thất nghiệp thì đó sẽ là những yếu tố kìm hãm sự tăng trưởng củakinh tế
- Bảo đảm việc làm là chính sách xã hội có hiệu quả to lớn trong vấn đềphòng, chống, hạn chế các tiêu cực xã hội, giữ vững được kỉ cương, nề nếp xãhội Thất việc và việc làm không đầy đủ, thu nhập thấp là tiền đề của sự đóinghèo, thậm chí là điểm xuất phát của tệ nạn xã hội Các tệ nãn của xã hội như tộiphạm, ma túy, mại dâm, có nguyên nhân cốt lõi là việc làm và thất nghiệp
❖ Phương diện chính trị - pháp lý:
Trang 5- Hậu quả của việc thất nghiệp, thiếu việc làm không những ảnh hưởng tớikinh tế- xã hội mà còn đe dọa lớn đối với an ninh vã sự ổn định của mỗi quốcgia Chính vì vậy ở bất kỳ quốc gia nào, việc làm đã, đang và luôn là vấn đề gaycấn nhạy cảm đối với từng cá nhân, từng gian đình đồng thời cũng là vấn đề xãhội lâu dài, vừa cấp bách nếu không được giải quyết tốt có thể trở thành vấn đềchính trị.
- Trên bình diện pháp lý thì việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bản củacon người, đóng vai trò là cơ sở hình thành, duy trì và là nội dung của quan hệ laođộng Khi việc làm không còn tồn tại, quan hệ lao động cũng theo đó mà triệttiêu, không còn nội dung, không còn chủ thể
❖ Phương diện quốc tế:
- Đối với mỗi quốc gia, chính sách việc làm và giải quyết việc làm là bộphận có vị trí quan trọng, Chính sách xã hội của nhà nước ở hầu hết các quốc giađều tập trung vào một số các lĩnh vực như thị trường lao động, bảo đàm việc làm,bhxh… Chính sách việc làm là chính sách cơ bản nhất của quốc gia, góp phầnbảo đảm an toàn, ổn định và phát triển xã hội
- Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, vấn đề lao động việc làm không chỉdừng lại ở phạm vi quốc gia mà nó còn có tính toàn cầu hóa, vấn đề hợp tác, đưalao động đi làm việc ở nước ngoài cũng được đặt ra đồng thời với việc chấp nhậnlao động ở nước khác đến làm việc tại nước mình Điều này giúp cân bằng laođộng
- Lao động từ nước kém phát triển sang làm việc ở nước phát triển, từ nước
dư thừa lao động sang nước thiếu lao động Trong thị trường đó, cạnh tranhkhông chỉ còn là vấn đề giữa những NLĐ mà còn trở thành vấn đề giữa các quốcgia
Câu 2: So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ
việc làm
Tiêu chí Trung tâm dịch vụ việc làm Doanh nghiệp dịch vụ việc làm
Trang 6Giống nhau + Tư vấn, giới thiệu việc làm và dạy nghề cho người lao động.
+ Cung ứng và tuyển lao đọng theo yêu cầu của người sử dụng laođộng
+ Thu thập, cung cấp thông tin về thị trường lao động (Khoản 1 Điều
- Điều 39 Luật Việc làm 2013
- Luật Doanh nghiệp 2014
- Nghị định 52/2014/NĐ-CP
Giấy phép
hoạt động
Không cần phải có giấy phép
nhưng phải đảm bảo đủ điều
Hình thức Đơn vị sự nghiệp Đơn vị doanh nghiệp dân doanh
Nhiệm vụ Thực hiện chế độ bảo hiểm
thất nghiệp
Hỗ trợ người lao động tìm
kiếm việc làm: cung cấp
Tìm kiếm lợi nhuận: hoạt động dịch vụviệc làm có thu phí
Trang 7thông tin việc làm, giới thiệu
việc làm;
Trách nhiệm - Xây dựng và thực hiện kế
hoạch hoạt động hàng năm đã
được cấp có thẩm quyền phê
duyệt;
- Cung cấp thông tin về thị
trường lao động cho các cơ
quan tổ chức, phân tích dự
báo thị trường lao động phục
vụ xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội
Báo cáo về tình hình hoạt động củadoanh nghiệp 6 tháng, hàng năm (Điều
4 Nghị định 52/2014/NĐ-CP)
Điều kiện Không có Có giấy phép hoạt động dịch vụ việc
làm do UBND tỉnh hoặc Sở Lao độngThương binh Xã hội được ủy quyềncấp
Câu 3: Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước và của người sử
và không thể trực tiếp sắp xếp việc làm cho từng NLĐ mà chỉ tạo ra những cơhội, những đảm bảo về pháp lý và thực tiễn để NLĐ tìm việc làm NLĐ có thểlàm cho bất kì NSDLĐ nào ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm,NSDLĐ có quyền tự chủ thuê mướn lao động
Trang 8(2) Cơ quan nhà nước đã ban hành chính sách phát triển kinh tế – xã hội nhằmtạo việc làm cho người lao động, xác định mục tiêu giải quyết việc làm trongchiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; bố trí nguồn lực để thực hiệnchính sách về việc làm.
VD: Đất nước ta đã đạt được những thành tựu: giai đoạn 2015- 2020, các trungtâm dịch vụ việc làm đã tổ chức gần 6 nghìn phiên giao dịch việc làm, giớithiệu và cung ứng gần 5 triệu lượt người, 68,5% trong số đó có kết nối việclàm thành công Kết quả, cả nước đã giải quyết được trên 8 triệu việc làm, giaiđoạn 2016 -2020, cả nước đưa khoảng 635 nghìn lao động đi làm việc ở nướcngoài theo hợp đồng (vượt chỉ tiêu 24%, về đích kế hoạch 5 năm trước 1năm).Trong đó, số lao động đưa đi năm 2019 đạt mức kỷ lục là hơn 150 ngànngười
(3) Nhà nước tổ chức các kỳ họp quốc hội về vấn đề phát triển việc làm tăng lên
5 năm và hàng năm
VD: Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII về lĩnh vực việc làm, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương xâydựng và triển khai có hiệu quả các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩyviệc làm bền vững cho người lao động thông qua việc xây dựng, triển khai cóhiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016
2020 và Chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp, việc làm và an toàn vệsinh lao động giai đoạn 2016 - 2020…
(4) Nhà nước tạo điều kiện về các chính sách hỗ trợ việc làm trong xã hội Cơquan nhà nước đã ban hành chính sách hỗ trợ người lao động được tự tạo việclàm, người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật, laođộng nữ, lao động là người dân tộc thiểu số Khuyến khích các tổ chức cánhân trong nước và nước ngoài đầu tư để tạo việc làm cho người lao động.VD: Chính sách về hỗ trợ lao động thuộc 62 huyện nghèo đi xuất khẩu lao độngtheo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tướng Chínhphủ [11]; chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ
(5) Nhà nước cho thành lập hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm, trung tâm dịch vụviệc làm, cho ban hành chính sách đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốcgia gắn với việc nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động
Trang 9(6) Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về việc làm;tạo việc làm; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sửdụng lao động theo quy định của pháp luật.
➔ Để giải quyết về vấn đề việc làm, nhà nước đã sử dụng nhiều biện phápkhác nhau, có những biện pháp nhằm trực tiếp giải quyết việc làm chongười lao động nhưng cũng có biện pháp chỉ mang tính chất hỗ trợ Cácbiện pháp mang tính hỗ trợ cho giải quyết việc làm như khuyến khích đầu
tư, lập các chương trình việc làm, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, dạynghề gắn với việc làm, thành lập các quỹ giải quyết việc làm, cho vay từcác quỹ chuyên dụng…Các biện pháp trực tiếp giải quyết việc làm như đưangười lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, khuyếnkhích tuyển dụng lao động và tự do lao động, tập trung chỉ đạo quyết liệt
và thực hiện nhiều giải pháp nhằm ổn định tình hình kinh tế, thúc đẩy cáchoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, thúc đẩy tiêu dùng xã hội tạotiền đề quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động Nhànước đã ban hành và tổ chức thực hiện chính sách về việc làm và giải quyếtviệc làm cho người lao động nói chung, cho lao động nữ, lao động thanhniên nói riêng, đã tạo hành lang pháp lý thúc đẩy việc làm, thị trường laođộng, góp phần tạo thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội, hướng tới mục đíchlàm giảm tình trạng thất nghiệp, mất cân bằng lao động…
* Trách nhiệm của người sử dụng lao động
CSPL: Điều 6 BLLĐ 2019
(1) Trách nhiệm giải quyết việc làm chung cho toàn xã hội, phải đảm bảo côngviệc thường xuyên liên tục theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao độngtập thể, phải có trách nhiệm tổ chức nâng cao trình độ nghiệp vụ cho ngườilao động theo kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật và làm việc có trách nhiệm,hiệu quả cao Phải đào tạo lại trước khi chuyển người lao động sang làmviệc mới trong doanh nghiệp Người sử dụng lao động phải có trách nhiệmgiải quyết việc làm cho một số đối tượng lao động đặc thù, trường hợpnhiều người cùng có đủ điều kiện tuyển dụng thì phải ưu tiên tuyển dụnglao động là thương, bệnh binh; con liệt sĩ, con thương bệnh binh, con emgia đình có công; người tàn tật, phụ nữ, người có quá trình tham gia lựclượng vũ trang, người tham gia lực lượng thanh niên xung phong, người đã
bị mất việc làm từ một năm trở lên để góp phần cải thiện cơ cấu việc làm
Trang 10(2) Khi có sự thay đổi về cơ cấu hoặc công nghệ mà cần phải cho người laođộng thôi việc, người sử dụng lao động căn cứ vào nhu cầu của công việc
và thâm niên làm việc, tay nghề, hoàn cảnh gia đình và những yếu tố kháccủa từng người để lần lượt cho thôi việc sau khi đã trao đổi nhất trí với banchấp hành công đoàn cơ sở và phải công bố danh sách Trước khi quyếtđịnh cho thôi việc phải báo cho cơ quan lao động địa phương biết để cơquan này nắm được tình hình lao động của địa phương và có kế hoạch hỗtrợ tài chính cho doanh nghiệp hoặc tạo điều kiện giải quyết việc làm chongười lao động mất việc làm
➔ Trách nhiệm của người sử dụng lao động cũng quan trọng khi góp phầngiải quyết việc làm cũng như cải thiện cơ cấu việc làm Từ đó giải quyếtnhững vấn đề như thừa lao động hoặc không có việc làm cho những đốitượng đặc biệt
Câu 4: Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm đối với vấn đề giải quyết việc làm.
CSPL: Điều 11, 12, 13 Luật Việc làm 2013; Điều 12 BLLĐ 2012
(1) Quỹ giải quyết việc làm (Quỹ quốc gia về việc làm) là khoản tài chính dự trữcủa Quốc gia được lập để giải quyết việc làm và hỗ trợ dịch vụ việc làm.(2) Theo Khoản 1 Điều 11 Luật Việc làm 2013, Quỹ giải quyết việc làm được tạolập từ các nguồn sau: Ngân sách nhà nước; nguồn hỗ trợ của tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước; và các nguồn hợp pháp khác
(3) Theo Khoản 5 Điều 12 BLLĐ 2012 chính sách của nhà nước hỗ trợ phát triển
về việc làm quy định như sau: “Thành lập Quỹ quốc gia về việc làm để hỗ trợ
vay ưu đãi tạo việc làm và thực hiện các hoạt động khác theo quy định của pháp luật”.
(4) Quỹ giải quyết việc làm có các ý nghĩa sau:
➔ Đóng vai trò hạt nhân trong quá trình giải quyết việc làm quốc gia Hoạt
động cho vay từ quỹ quốc gia về việc làm được thực hiện theo quy định tại Luật Việc làm 2013, NĐ 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm.
Trang 11Mặc dù nguồn vốn không nhiều nhưng hoạt động cho vay của quỹ rất hiệuquả, góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho người lao động, nguồn vốnđược bảo toàn, chất lượng tín dụng và hiệu quả sử dụng quỹ tại ngân hàngChính sách xã hội không ngừng được mở rộng Doanh số từ nguồn vốn vaygiải quyết việc làm đến 9/2019 đạt hơn 48 nghìn tỷ đồng, với trên 2,4 triệulượt khách hàng được vay vốn, giúp cho 3,8 triệu lao động được tạo đượcviệc làm, duy trì và mở rộng việc làm.
➔Hỗ trợ vay cho các đối tượng thuộc Điều 12 Luật Việc làm 2013 có đủ các
điều kiện vay vốn theo Điều 13 để giải quyết việc làm tạm thời cho người lao động, trong khoảng thời gian ngắn hoặc thu hút thêm lao động.
➔Quỹ có mục đích trực tiếp hỗ trợ, duy trì và tạo việc làm cho người lao
động, người sử dụng lao động.
Thông qua Quỹ quốc gia về việc làm đã hỗ trợ nhiều đối tượng lao động yếuthế như lao động là người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, lao động khu vựcnông thôn có cơ hội tiếp cận các nguồn tín dụng ưu đãi để mở rộng, phát triểnhoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo và tự tạo việc làm cho bản thân,gia đình, cộng đồng
➔Trợ giúp các chương trình, dự án tạo việc làm, trung tâm dạy nghề và dịch
vụ việc làm; trung tâm áp dụng khoa học kĩ thuật và chuyển giao công nghệ sử dụng lao động.
Từ nguồn Quỹ quốc gia về việc làm thời gian qua, rất nhiều mô hình cho vay
đã được thực hiện thành công, góp phần hỗ trợ tạo việc làm và nâng cao đờisống cho người lao động như: Câu lạc bộ Nông trang xã Dược Yên, huyệnĐầm Hà, tỉnh Quảng Ninh; mô hình tổ tiết kiệm và vay vốn của Hội Phụ nữĐông Thịnh, phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; môhình khôi phục làng nghề truyền thống ở Mỹ Thành, xã Hòa Thắng, huyện PhúHòa, tỉnh Phú Yên; mô hình trồng rau an toàn ở khu phường Đông Thanh, phốĐông Hà, tỉnh Quảng Trị; mô hình nuôi cá mú ở xã Quỳnh Lộc, huyện QuỳnhLưu, Nghệ An; mô hình đan lưới xã Bản Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnhQuảng Bình…
➔Quỹ được sử dụng làm vốn cho vay để giải quyết việc làm theo đúng mục
tiêu của chương trình giải quyết việc làm của địa phương và hỗ trợ cho giải quyết việc làm cấp huyện.
Trang 12Câu 5: Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học nghề,
đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động đượcpháp luật lao động Việt Nam quy định như thế nào?
CSPL: Điều 60 Bộ luật lao động 2019:
“Điều 60 Trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
1 Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình.
2 Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.”
Theo BLLĐ 2019 người sử dụng lao động có hai nghĩa vụ chính:
(1) Xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc đào tạo, bồidưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho ngườilao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khichuyển làm nghề khác cho mình
(2) Hằng năm, người sử dụng lao động thông báo kết quả đào tạo, bồi dưỡng,nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao độngthuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1.1 Việc nâng cao trình độ, tay nghề sẽ giúp người lao động thựchiện các công việc thành thạo hơn, hiệu suất lao động cao hơn, từ đógóp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinhdoanh Để đảm bảo cho các hoạt động này được diễn ra thườngxuyên và liên tục thì người sử dụng lao động phải xây dựng kếhoạch hàng năm và dành kinh phí cho các hoạt động đào tạo này.Kinh phí cho đào tạo được người sử dụng lao động trích ra từ số tiềncủa mình, không thu từ người lao động
1.2 Ngoài ra, người sử dụng lao động là phải đào tạo nghề cho ngườilao động trước khi họ chuyển sang nghề mới, có trách nhiệm trang bịkiến thức, kỹ năng nghề mới để người lao động thực hiện hiệu quả,